Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 22, Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? - Năm học 2010-2011

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 22, Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? - Năm học 2010-2011

III. Tiến trình tổ chức dạy học:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Bài mới:

 a) Hoạt động 1: Tìm hiểu các chất được cấu tạo như thế nào?

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- HS đọc SGK

- GV treo hình 19.3 phân tích chỉ rõ các nguyên tử cấu tạo nên vật.

? Vật chất được cấu tạo như thế nào. I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?

- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.

 b) Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏc phõn tử nguyờn tử cú khoảng cỏch hay khụng?

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 22, Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào? - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 	Ngày soạn:
Tiết 22 	Ngày dạy:
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
	- Thấy được cấu tạo 1 cách giản tiếp của vật chất chỉ ra được sự tương tự giữa TN mô hình và hiện tượng cần giải thích.
	- Thái độ cẩn thận, cần cù, trung thực.
II. chuẩn bị: 
	 1. Thầy giáo: 
 - 3 bình thuỷ tinh (đựng rượu, nước)
	 - tranh hình 19.3
	 - 2 bình chia độ (đựng ngô và cát).
 2. Học sinh: vở ghi, SGK, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
 1. Ổn định tổ chức:
	 2. Kiểm tra bài cũ: 
	 3. Bài mới:
	 a) Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏc chất được cấu tạo như thế nào?
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
- HS đọc SGK
- GV treo hình 19.3 phân tích chỉ rõ các nguyên tử cấu tạo nên vật.
? Vật chất được cấu tạo như thế nào.
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
	b) Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏc phõn tử nguyờn tử cú khoảng cỏch hay khụng?
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
- GV phát dụng cụ cho HS các nhóm làm TN mô hình ở SGK.
? Hãy giải thích kết quả thí nghiệm
- HS giải thích theo SGK.
II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?
1. Thí nghiệm mô hình: SGK
2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách:
Giải thích: Giữa các phân tử nước và phân tử rượu có khoảng cách khi trộn rượu với nước các phân tử rượu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại.
	c) Hoạt động 3: Vận dụng.
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
- HS phân nhóm làm 4 câu hỏi
Phần vận dụng.
- Giáo viên gọi từng HS giải thích và bổ sung.
- GV thống nhất.
III. Vận dụng:
C3: Phân tử đứng xen giữa các phân tử nước và ngược lại.
C4: Phân tử không khí chui qua các khoảng cách giữa các phân tử của bóng.
C5: Phân tử không khí xen giữa phân tử nước -> cá sống được.
IV. Củng cố:
	- Vật chất được cấu tạo như thế nào
	- Nêu thí dụ chứng tỏ giữa các phân tử có khoảng cáhc.
V. Hướng dẫn về nhà:
	- Làm bài tập 19.6; 19.4; 19.3 
	- HS giỏi làm bài tập 19.7
	- Làm TN bài 19.5.
 HD. 19.4 Vì các hạt vật chất rắn nhỏ, nên mắt thường không thể nhìn thấy được khoảng cách giữa chúng.
 HD. 19.5 Vì giữa phân tử bạc (Ag) của thành bình có khỏng cách nên khi bị nén các phân tử nước có thể chui qua các khoảng cách này.
Duyệt của TCM
 IV. RÚT KINH NGHIỆM.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc