Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 21: Luyện tập

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 21: Luyện tập

1.Kiến thức:

Giúp Hs ôn tập các kiến thức có liên quan từ bài 13: “Công cơ học” đến bài 16: “Cơ năng”

2.Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng giải bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tế

3.Thái độ:

Nghiêm túc trong học tập

II. Chuẩn bị của GV và HS:

 1.GV: Soạn bài

 2.HS: Ôn tập

III. Hoạt động của GV và HS:

 1.Ổn định:

 2.Kiểm tra bài cũ: (thông qua)

 3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

HĐ1: Ôn tập lí thuyết (15’)

cá nhân

-HS trả lời câu hỏi

-Hs khác nhận xét GV đặt câu hỏi bằng cách treo bảng phụ và yêu cầu HS trả lời điều khiển thảo luận và nhận xét câu trả lời và sửa sai cho HS

1. Em hãy phát biểu định luật về công? Cho VD minh họa.

2. Công suất là gì? Viết công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất.

3. Thế năng hấp dẫn lớn khi nào?

4. Nêu ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng.

5. Khi nào thì động năng của vật lớn? I. Lí thuyết:

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 21: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:23 Tiết: 21
NS: 
ND:
I. Muc tiêu:
1.Kiến thức:
Giúp Hs ôn tập các kiến thức có liên quan từ bài 13: “Công cơ học” đến bài 16: “Cơ năng”
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng giải bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tế
3.Thái độ:
Nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị của GV và HS:
 1.GV: Soạn bài
 2.HS: Ôn tập
III. Hoạt động của GV và HS:
 1.Ổn định:
 2.Kiểm tra bài cũ: (thông qua)
 3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ1: Ôn tập lí thuyết (15’)
cá nhân
-HS trả lời câu hỏi
-Hs khác nhận xét
GV đặt câu hỏi bằng cách treo bảng phụ và yêu cầu HS trả lời điều khiển thảo luận và nhận xét câu trả lời và sửa sai cho HS
1. Em hãy phát biểu định luật về công? Cho VD minh họa.
2. Công suất là gì? Viết công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất.
3. Thế năng hấp dẫn lớn khi nào?
4. Nêu ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng.
5. Khi nào thì động năng của vật lớn?
I. Lí thuyết:
HĐ2: Ôn tập bài tập (28’)
cá nhân
-HS làm bài tập
-Hs khác nhận xét
GV treo bảng phụ bài tập và hướng dẫn HS làm bài tập điều khiển thảo luận nhận xét và sửa sai cho HS. (Đề bài tập ở bên dưới)
GV ghi điểm cho HS có bài làm đúng
Hướng dẫn: 
4. TT
PMỗi viên gạch=16N
S=4m
Số viên gạch là 10 viên
t=50s
A=?
P=?
5. TT
F=180N
S=8m
t=50s
A=?
P=?
II. Bài tập:
Đáp án:
D
C
B
Công của người đó là:
A= F.S= 10.16.4=640 (J)
Công suất của người là:
P ===12,8 (W)
Đáp số: A=640J
P=12,8W
Tương tự bài 4
A=1440J
P=72W
6. A
4. Công ciệc về nhà: (2’)
- Hoàn thành các câu trả lời, các bài tập vào vở bài tập
-Xem và soạn trước bài tổng kết chương I, chuẩn bị cho tiết học sau.
Đề bài tập:
1.Trong các phát biểu định luật về công sau, hãy chọn phát biểu đúng.
Các máy cơ đơn giản đều cho ta lợi về công.
Máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về lực tức là cho ta lợi về công
Máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về đường đi tức là cho ta lợi về công
Không có máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, nếu nó cho ta lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
2. Trong các đơn vị sau, đơn vị nào không phải là đơn vị của công suất?
A. W	B. KW	C. KWh	D. J/s
3. Trên một động cơ điện có ghi p=1000W, số đó có ý nghĩa gì?
A. Cho biết công của động cơ điện.
B. Có nghĩa là khi động cơ làm việc bình thường thì trong 1s nó thực hiện được một công là 1000 J.
C. Cho biết công của động cơ điện thực hiện được trong một phút.
D. Cho biết công suất của động cơ điện đó khi làm việc luôn lớn hơn 1000W.
4. Một người dùng một ròng rọc cố định để đưa gạch lên tầng hai cao 4m, mỗi lần kéo 10 viên mất 50s, mỗi viên gạch nặng 16N. Tính công suất của người đó?
5. Một người kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20s. Người ấy phải dùng một lực F=180 N. Tính công và công suất của người kéo.
6. Khi so sánh cơ năng của hai vật có những phát biểu sau đây, Hãy chọn phát biểu sai.
A. Hai vật cùng độ cao, vật nào có khối lượng lớn hơn thì vật đó có thế năng đàn hồi lớn hơn.
B. Hai vật cùng khối lượng, vật nào có độ cao so với mặt đất lớn hơn thì vật đó có thế năng lớn hơn.
C. Hai vật cùng vận tốc, vật nào có khối lượng lớn hơn thì vật đó có động năng lớn hơn.
D. Hai vật cùng khối lượng, vật nào có vận tốc lớn hơn thì vật đó có động năng lớn hơn.
IV. Ruùt kinh nghieäm
ƯU ĐIỂM
HẠN CHẾ
CÁCH KHẮC PHỤC

Tài liệu đính kèm:

  • docluyentap.doc