Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 20, Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Trí Luận

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 20, Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Trí Luận

Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ

 Cơ năng trong TH nào được gọi là thế năng hấp dẫn? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ?

 Cơ năng trong TH nào được gọi là thế năng đàn hồi? Thế năng đàn hồi của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ?

 Trong TH nào được gọi là động năng ? Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ?

Hoạt động 2: Tình huống học tập:

( SGK – T59)

Hoạt động3: Thí nghiệm nghiên cứu sự chuyển hóa cơ năng trong quá trình cơ học

Gv làm TN và kết hợp với H.17.1

Gv yêu cầu Hs làm câu C1 và C2

Gv làm lại TN yêu cầu Hs quan sát

Gv yêu cầu Hs làm câu C3

Gv yêu cầu Hs quan sát H.17.1

Gv yêu cầu Hs làm câu C4

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 20, Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Trí Luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
tiết 20 : sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Phát được định luật bảo toàn cơ năng ở mức độ biểu đạt 
- Biết nhận ra, lấy ví dụ về sự chuyển hóa lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế. 
2- Kĩ năng:
- Vận dụng được ĐLBT cơ năng để giải thích một số hiện tượng trong thực tế có liên quan.
3- Thái độ:
- Nghiêm túc, yêu thích say mê khoa học bộ môn.
II- Chuẩn bị: 
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 con lắc và giá
- Chuẩn bị cho cả lớp: máng lăn, qua bóng cao su
III- Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức lớp: (1’)
2,Kiểm tra bài cũ: 
• Cơ năng trong TH nào được gọi là thế năng hấp dẫn? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? cho ví dụ?
• Cơ năng trong TH nào được gọi là thế năng đàn hồi? Thế năng đàn hồi của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ?
• Trong TH nào được gọi là động năng ? Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ?
3,Bài mới:
Trợ giúp của thầy
tg
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
• Cơ năng trong TH nào được gọi là thế năng hấp dẫn? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? cho ví dụ?
• Cơ năng trong TH nào được gọi là thế năng đàn hồi? Thế năng đàn hồi của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ?
• Trong TH nào được gọi là động năng ? Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ?
Hoạt động 2: Tình huống học tập: 
( SGK – T59)
Hoạt động3: Thí nghiệm nghiên cứu sự chuyển hóa cơ năng trong quá trình cơ học
Gv làm TN và kết hợp với H.17.1
Gv yêu cầu Hs làm câu C1 và C2
Gv làm lại TN yêu cầu Hs quan sát 
Gv yêu cầu Hs làm câu C3
Gv yêu cầu Hs quan sát H.17.1
Gv yêu cầu Hs làm câu C4
Gv phát dụng cụ
Gv yêu cầu Hs làm TN theo yêu cầu SGK và lưu ý Hs một số lưu ý rồi quan sát TN
Gv yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận trả lời câu C5, C6, C7, C8
Gv mời các nhóm trình bầy kết quả, nhóm khác nhận xét bổ xung 
Gv tổng kết thành kết luận
Hoạt động4: Thông báo định luật bảo toàn cơ năng.
Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu 
• Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau nhưng cơ năng có thay đổi không?
• Căn cứ vào đâu nói cơ năng không đổi?
Gv lưu ý: ở TN H.17.1 và H.17.2 chúng ta bỏ qua ma sát. Thực ra do ma sát nên trong TN không nảy lên vị trí ban đầu 
Vậy cơ năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác ngoài động năng và thế năng.
5/
3/
10/
10/
5/
7/
Hs lên bảng trả lời các yêu cầu:
HS1 trả lời yêu cầu 1
HS2 trả lời yêu cầu 2 
HS3 trả lời yêu cầu 3
Hs khác nhận xét, bổ xung
Hs đọc tài liệu
Hs lắng nghe suy nghĩ, trả lời.
I. sự chuyển hóa của các dạng cơ năng 
* Thí nghiệm1: Quả bóng rơi
Hs quan sát 
Hs hoàn thành câu C1 và C2
Hs quan sát 
Hs làm câu C3
Hs quan sát H.17.1
Hs làm câu C4
* Thí nghiệm2: Con lắc dao động
Nhóm trưởng nhận dụng cụ
Các nhóm làm TN và quan sát TN
Các nhóm trao đổi thảo luận
Đại diện các trình bầy kết quả thảo luận
Hs lắng nghe và có thể ghi chép
Kết luận:
- Con lắc dao động có sự chuyển hóa liên tục giữa động năng và thế năng
- ở vị trí cân bằng: Wđ Wt, Wt= 0
- ở vị trí cao nhất : Wđ Wt, Wđ= 0
Ii – bảo toàn cơ năng
Hs đọc tài liệu
Hs trả lời 
*NDĐLBTCN ( sgk- T61)
Hs đọc NDĐLBTCN
Hs lắng nghe
4,Vận dụng: 
Gv yêu cầu Hs trả lời câu C9 
Gv mời từng Hs trả lời từng phần 
5,Củng cố:
- Em hãy lấy 5 ví dụ có sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng và chỉ rõ từ dạng nào thành dạng nào?
- Đọc phần “ghi nhớ” của bài.
IV/Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà 
- GV: Nhận xét, đánh giá tiết học
- VN: Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập trong SBT.
- VN Làm trước các bài trong bài 18
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docly 8 tiet 20 bai 17.doc