C1: Nếu đưa quả nặng A lên cao, quả nặng A sẽ chuyển động xuống dướimiếng gỗ B chuyển động A sinh công A có cơ năng.
Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn.
Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
2. Thế năng đàn hồi.
C2: Khi cắt dây thì lò xo bung ra hất miếng gỗ lên cao sinh công.
Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
Tuần: 20 Ngày soạn: 02/01/2010 Tiết PPCT: 20 Ngày dạy: 05/01/2010 Bµi 16: CƠ NĂNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tìm được VD minh hoạ cho các khái niệm: Cơ năng, thế năng, động năng. - Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. 2. Kĩ năng: Tìm VD minh hoạ cho các khái niệm, vận dụng các kiến thức về cơ năng để giải các bài tập đơn giản có liên quan. 3. Thái độ: Có thói quen quan sát các hiện tượng trong thực tế và vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng đó. II. CHUẨN BỊ: 1. Cả lớp: Tranh phóng to hình 16.1a,b và hình 16.4 1 hòn bi thép, 1 máng nghiêng, 1 miếng gỗ, đất nặn. 2. Mỗi nhóm HS: 1 ló xo lá tròn, 1 miếng gỗ nhỏ. III. PHƯƠNG PHÁP: Trùc quan, thùc nghiƯm, thuyÕt tr×nh, vÊn ®¸p. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng cđa ThÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung ghi b¶ng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6 phút) - Công suất là gì? Công thức tính công suất? Các đơn vị có trong công thức? - Đổi: 253kW = ?W 2684MW = ?W HS lên bảng trả lời. Ghi công thức tính công suất và các đơn vị của chúng. 253kW = 253000W 2684MW = 2684000000W Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập (1 phút) - Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học ta nói vật đó có cơ năng. Cơ năng là dạng năng lượng đơn giản nhất. Chúng ta sẽ tìm hiểu các dạng cơ năng trong bài học hôm nay. - Nhắc lại khi nào thì vật có công cơ học. Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào vật có cơ năng (3 phút) - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK. - Khi nào vật có cơ năng? - Cơ năng có đơn vị là gì? - Đọc thông tin. - Trả lời theo các thông tin ở SGK và ghi vở. I. Cơ năng. Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng. Đơn vị cơ năng là Jun. Hoạt động 3: Hình thành khái niệm thế năng (14 phút) - Treo tranh phóng to hình 16.1a,b và thông báo ở hình 16.1a quả nặng a nằm trên mặt đất không có khả năng sinh công. - Yêu cầu HS quan sát hình 16.1b và trả lời C1. - Cơ năng của vật trong trường hợp này gọi là thế năng hấp dẫn. Vậy cơ năng như thế nào thì gọi là thế năng hấp dẫn? - Làm TN như hình 16.1b. - Nếu quả nặng A được đưa lên càng cao thì công sinh ra để kéo miếng gỗ B sẽ như thế nào? Vì sao? - Vậy thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Đưa lò xo lá tròn đã được nén lại bằng một sợi dây và hỏi lúc này lò xo có cơ năng không? - Yêu cầu HS nêu phương án TN và tiến hành TN theo nhóm. - Cơ năng trong trường hợp này cũng gọi là thế năng, muốn thế năng này lớn ta làm thế nào? - Giới thiệu thế năng đàn hồi. - Khi ta ấn tay vào đất nặn thì đất bị biến dạng. Cục đất nặn này có thế năng đàn hồi không? Vì sao? - Quan sát tranh và chú ý lắng nghe. - Quan sát tranh và thảo luận theo bàn để trả lời C1. - Trả lời cá nhân và ghi vở. - Quan sát TN. - Công sinh ra càng lớn vì miếng gỗ B dịch chuyển quãng đường dài hơn. - Trả lời cá nhân và ghi vở. - Lò xo có cơ năng vì có khả năng sinh công. - Nêu phương án TN và tiến hành TN theo nhóm sau đó trả lời C2. - Lò xo càng bị nén nhiều thì công do lò xo sinh ra càng lớn thế năng của lò xo càng lớn. - Chú ý nghe và ghi vở. - Đất nặn không có thế năng đàn hồi vì nó không biến dạng đàn hồi. II. Thế năng. 1. Thế năng hấp dẫn. C1: Nếu đưa quả nặng A lên cao, quả nặng A sẽ chuyển động xuống dướimiếng gỗ B chuyển động A sinh công A có cơ năng. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. 2. Thế năng đàn hồi. C2: Khi cắt dây thì lò xo bung ra hất miếng gỗ lên cao sinh công. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi. Hoạt động 4: Hình thành khái niệm động năng (14 phút) - Giới thiệu các dụng cụ TN và tiến hành TN như hình 16.3. - Hiện tượng TN xãy ra như thế nào? - Hãy chứng minh rằng quả cầu A đang chuyển động có khả năng thực hiện công. -Yêu cầu HS trả lời C5. - Cơ năng của vật trong trường hợp này gọi là động năng. Vậy động năng là gì? - Hãy dự đoán xem động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Làm thế nào để kiểm tra được điều đó? - Phân tích tính khả thi của các dự đoán và cách kiểm tra dự đoán của HS. - Với mỗi dự đoán đúng GV làm TN kiểm chứng để HS quan sát. - Vậy động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Giới thiệu chú ý ở SGK. - Quan sát TN sau đó thảo luận nhóm để trả lời C3 và C4. - Đại diện các nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Làm việc cá nhân. - Trả lời theo SGK và ghi vở. - Vài HS nêu dự đoán về sự phụ thuộc của động năng và cách kiểm tra dự đoán. - Chú ý lắng nghe. - Theo dõi GV tiến hành TN kiểm tra sự phụ thuộc của động năng. - Trả lời C8. - Đọc chú ý. III. Động năng. 1. Khi nào vật có động năng. C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B làm miếng gỗ B chuyển động. C4: Quả cầu A tác dụng một lực vào miếng gỗ B làm miếng gỗ B chuyển động Quả cầu A sinh công. C5: . . . sinh công . . . Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? C6: Vận tốc lớn hơn công lớn hơn vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. C7: B chuyển động xa hơn công lớn hơn khối lượng càng lớn thì động năng càng lớn. C8: Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. ª Chú ý: (SGK). Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố (6 phút) - Hãy nêu các dạng của cơ năng. - Thế năng gồm những dạng nào? - Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Yêu cầu HS làm C9. - Treo tranh phóng to hình 16.4 và yêu cầu HS trả lời C10. - Thế năng và động năng. - Thế năng hấp dẫân và thế năng đàn hồi. - Độï cao và khối lượng của vật. - Đôï biến dạng đàn hồi của vật. - Vận tốc và khối lượng của vật. - 3-4 HS nêu VD cho C9. - Quan sát tranh và trả lời C10. IV. Vận dụng. C9: Vật đang chuyển động trong không trung, . . . C10: a) Thế năng. b) Động năng. c) Thế năng. Hoạt động 6: Dặn dò (1 phút) - Học bài. - Làm BT 16.1à16.5 SBTtrang 13 - Đọc mục “có thể em chưa biết”. Cả lớp chú ý lắng nghe và ghi nhận sự hướng dẫn của GV để về nhà thực hiện. Tân Tiến, ngày 04 tháng 01 năm 2010 KÝ DUYỆT
Tài liệu đính kèm: