Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 2, Bài 2: Vận tốc - Năm học 2008-2009 - Hoàng Văn Chiến

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 2, Bài 2: Vận tốc - Năm học 2008-2009 - Hoàng Văn Chiến

*Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

GV: Kiểm tra bài cũ : chuyển động là gì ? tính tương đối của chuyển động và đứng yên

HS: Khi vị trí của vật thay đổi so với vật mốc theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc và được gọi là chuyển động cơ học gọi tắt là chuyển động .

 Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác. Vậy chuyển động hay đứng yên của vật có tính tương đối.

- GV: đặt vấn đề tiếp. làm thế nào để biết được sự nhanh chậm của chuyển động. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề trên.

- * Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc

- GV: hướng học sinh về vấn đề so sánh sự nhanh chậm của chuyển động của các bạn.

- trong nhóm học sinh, nghiên cứu bảng 2. 1 SGK

HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1, C2, C3 .

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 2, Bài 2: Vận tốc - Năm học 2008-2009 - Hoàng Văn Chiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường thcs rờ kơI 	Giáo viên: Hoàng Văn Chiến
Tuần:02	Ngày soạn: 24/08/2008 
Tiết: 02	Ngày dạy: 26/08/2008 
Bài:2	 Vận Tốc
I. Mục tiêu: 
Từ ví dụ so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh chậm của chuyển động đó ( gọi là vận tốc)
- Nắm vững công thức tính vận tốc v = và ý nghĩa của khái niệm vận tốc. Nắm được đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s , Km/h và cách đổi đơn vị vận tốc. Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động.
II. Chuẩn Bị:
Đồng hồ bấm giây. 
Tranh vẽ tốc kế của xe máy. 
III. Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập 
GV: Kiểm tra bài cũ : chuyển động là gì ? tính tương đối của chuyển động và đứng yên 
HS: Khi vị trí của vật thay đổi so với vật mốc theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc và được gọi là chuyển động cơ học gọi tắt là chuyển động .
 Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác. Vậy chuyển động hay đứng yên của vật có tính tương đối.
GV: đặt vấn đề tiếp. làm thế nào để biết được sự nhanh chậm của chuyển động. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề trên.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc 
GV: hướng học sinh về vấn đề so sánh sự nhanh chậm của chuyển động của các bạn.
trong nhóm học sinh, nghiên cứu bảng 2. 1 SGK 
HS: làm việc cá nhân, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1, C2, C3 .
GV: gọi ý để học sinh có thể tự tìm so sánh quãng đường chạy 60m thời gian chạy. 
C1: cùng chạy một quãng đường như nhau, em học sinh mất thời gian ít nhất sẽ chạy nhanh hơn 
C2: HS ghi kết quả vào cột 4 và cột 5 .(phiếu học tập của học sinh)
C3: - Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh chậm của chuyển động.
 - Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
GV: thông báo công thức tính vận tốc
 Nếu gọi: - v là vận tốc
 - s là quãng đường đi được
 - t: là thời gian để đi hết quãng đường đó
 v = 
HS: thảo luận nhóm trả lời C1,C2, C3
HS: dọc thông tin ở mục III trả lời câu hỏi C4:(làm việc cá nhân).
GV: cho học sinh quan sát hình 2.2 SGK. Giới thiệu cho học sinh nắm đó là một tốc kế, khi xe chuyển động kim của tốc kế cho biết vận tốc vật chuyển động.
* Hoạt động 3: vận dụng
GV: hướng dẫn cho học sinh trả lời các câu hỏi C5, C6, C7, C8.
HS: - C6: 54 Km/h; 15 m/s.
 - C7: t = 40 phút = h
 quãng đường đi được: s = v.t = 12. = 18 (Km)
 - C8: v = 4 Km/h; t = 30 phút = h
 khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là:
 s = v.t = 4. = 2 (Km)
GV: rút ra tóm tắt kiến thức toàn bộ bài giảng; yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ, đọc phần em có thể chưa biết
Bài tập về nhà: 2.1 đến 2.5 8 bài tập
I. Vận tốc là gì ?
*- Quãng đường chạy ược trong 1s được gọi là vận tốc.
 - Độ lớn cả vân tốc cho biế sự nhanh chậm của chuyển động và được tính bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
II. Công thức tính vận tốc:
 v = 
III. Đơn vị vận tốc:
đơn vị hợp pháp của vân tốc là: mét trên giây (m/s) và kilômét trên giờ (Km/h)
1 Km/h = 0,28 m/s
t = 1,5h
s = 81 Km
v = ? Km/h; m/s
áp dụng công thức: 
v = thay số
v = = 54 (Km/h)
 = = 15 (m/s)
- Số đo của vân tốc chỉ so sánh khi đưa về cùng một đơn vị vận tốc.

Tài liệu đính kèm:

  • doc2 Van toc 2.doc