Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 18: Kiểm tra học kì I - Năm học 2008-2009

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 18: Kiểm tra học kì I - Năm học 2008-2009

Câu 1: Thế nào là chuyển động cơ học? Nêu ví dụ về mmọt vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác.

Câu 2: Kể tên các lực ma sát mà em đã học. Cho ví dụ về các lực ma sát đó trong đời sống và kĩ thuật.

Câu 3: Biểu diễn các lực sau đây:

a) Lực kéo 300N từ dưới lên trên theo phương thẳng đứmg( tỉ xích 1cm ứng với 100N)

b) Lực kéo 5000N theo phương ngang, chiều từ phải sang trái ( tỉ xích 1cm ứng với 1000N)

c) Trọng lượng của một quả tạ 250N (tỉ xích tuỳ chọn).

Câu 4: Một bình thông nhau chứa nước biển mỗi nhánh cao 1,2m.

a) Tính áp suất của nước biển lên một điểm cách mặt thoáng 1,2m.

b) Tính áp suất của nước biển một điểm cách đáy bình 0,4m.

c) Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng ở hai nhánh lệch nhau 18mm. Tính độ cao của cột xăng. Biết khối lượng riêng của nước biển là 10300N/m3 và của xăng là 7000N/m3.

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 18: Kiểm tra học kì I - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 18 Ngày soạn ../ 1 /2009.
KIỂM TRA HỌC KỲ 1
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
- Th«ng qua bµi kiÓm tra gi¸o viªn ®¸nh gi¸ møc ®é tiÕp thu bµi cña häc sinh. §Ó cã biÖn ph¸p d¹y vµ häc thÝch hîp với từng đối tượng học sinh.
2. Kỹ năng : 
- Vận dụng kiến thức , tư duy , diễn đạt ...
3. Thái độ :
- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, tái hiện kiến thức, nghiêm túc.
B. PHƯƠNG PHÁP :
- Trắc nghiệm khách quan. Tự luận.
C. CHUẨN BỊ :
* GV: - Đề bài, đáp án.
* HS : Nắm kiến thức đã học.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề : GV phổ biến quy định khi làm bài kiểm tra 
b. Triển khai bài : GV phát đề cho học sinh .
ĐỀ RA
Câu 1: Thế nào là chuyển động cơ học? Nêu ví dụ về mmọt vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác.
Câu 2: Kể tên các lực ma sát mà em đã học. Cho ví dụ về các lực ma sát đó trong đời sống và kĩ thuật. 
Câu 3: Biểu diễn các lực sau đây:
a) Lực kéo 300N từ dưới lên trên theo phương thẳng đứmg( tỉ xích 1cm ứng với 100N)
b) Lực kéo 5000N theo phương ngang, chiều từ phải sang trái ( tỉ xích 1cm ứng với 1000N)
c) Trọng lượng của một quả tạ 250N (tỉ xích tuỳ chọn).
Câu 4: Một bình thông nhau chứa nước biển mỗi nhánh cao 1,2m.
a) Tính áp suất của nước biển lên một điểm cách mặt thoáng 1,2m.
b) Tính áp suất của nước biển một điểm cách đáy bình 0,4m.
c) Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng ở hai nhánh lệch nhau 18mm. Tính độ cao của cột xăng. Biết khối lượng riêng của nước biển là 10300N/m3 và của xăng là 7000N/m3.
ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM
Câu 1: (2 điểm)
- Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học. 1 điểm
- HS nêu được ví dụ 1 điểm
Câu 2: (2 điểm)
- Nêu được lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghĩ. 0,5 điểm
- Nêu được ví dụ về mỗi loại ma sát được 0,5 điểm = 1,5 điểm
Câu 3: (3 điểm) Biểu diển được 1 lực được 1 điểm
 F1
 100N 1000N
 a) F2 B
 A
 b)
 C
 c)
 50N 
 P
Câu 4: (3 điểm) HS làm đúng mỗi câu 1 điểm
a) p = d.h = 250.1,2 = 300N/m2
b) p’ = d.h’ = 250.(1,2-0,4) = 200N/m2
c) Ta có pA = pB; pA = d1h1, pB = d2h2 nên d1h1 = d2h2 = d2(h1-h) 
 h .. 
 => h1 = 56mm
 h2= h1
 A B
4. Củng cố:
Thu bài. Nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra.
5. Dặn dò:
Nghiên cứu bài công suất.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet181LY8TL.doc