Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 18 đến 26 - Năm học 2007-2008

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 18 đến 26 - Năm học 2007-2008

Câu 1: CĐ cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác (được chọn làm mốc).

 VD:

Câu 2: Hành khách ngồi trên xe đang chạy. So với cây bên đường thì hành khách CĐ, so với xe thì hành khách đứng yên.

Câu 3: Độ lớn của v đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của CĐ.

 Công thức: v = S /t . Đơn vị: m/s; km/h; cm/s;

Câu 4: CĐ không đều là CĐ mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian. Công thức tính: vtb = S /t

Câu 5: Lực có tác dụng làm thay đổi v của CĐ.

VD: + Xe đạp đang CĐ, gặp bãi cát bị giảm vận tốc do lực cản của bãi cát.

 + Thả viên gạch rơi. Vận tốc của viên gạch tăng là do lực hút của Trái đất tác dụng lên vật tăng.

Câu 6: Các yếu tố của lực: 3 yếu tố

 + Điểm đặt lực

 + Hướng (phương, chiều) của lực

 + Độ lớn của lực

 Cách biểu diễn lực: Lực được biểu diễn bằng 1 mũi tên có:

 + Gốc trùng điểm đặt của lực.

 + Phương, chiều là phương chiều của lực.

 + Độ dài biểu diễn độ lớn của lực theo 1 tỉ lệ xích cho trước.

 

doc 37 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 18 đến 26 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/01/08
 Ngày giảng: 8A........................................
 8B..........................................
 8C..........................................
 8D..........................................
 8E..........................................
Tiết 18 : ễN TẬP
A/ Phần chuẩn bị:
 I/ Mục tiờu:
Kiến thức:
Hệ thống kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 16
Vận dụng kiến thức đó học để trả lời cõu hỏi và giải một số bài tập trong bài “ễn tập chương I”
Kỹ năng :
- Rốn kĩ năng giải bài tập vật lớ định lượng
Thỏi độ:
 II/ Chuẩn bị:
GV: Giỏo ỏn, sgk, sbt; Bảng phụ
HS : ễn tập cỏc bài từ 1 đến 16; ễn lại cỏc bài tập trong SBT; trả lời cỏc cõu hỏi từ 1 đến cõu 16; cỏc bài tập vận dụng trong bài ụn tập chương I.
B/ Phần lờn lớp:
Sĩ số:
 I/ Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra kết hợp trong bài.
 II/ Bài mới:
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động 1: ễn tập lớ thuyết (15ph)
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Phần ghi của học sinh
G: Y/c HS lần lượt trả lời cỏc cõu hỏi từ cõu 1 đến cõu 16 (sgk – 62)
I/ ễn tập - A
Cõu 1: CĐ cơ học là sự thay đổi vị trớ của vật này so với vật khỏc (được chọn làm mốc).
 VD:
Cõu 2: Hành khỏch ngồi trờn xe đang chạy. So với cõy bờn đường thỡ hành khỏch CĐ, so với xe thỡ hành khỏch đứng yờn.
Cõu 3: Độ lớn của v đặc trưng cho tớnh chất nhanh hay chậm của CĐ. 
 Cụng thức: v = S /t . Đơn vị: m/s; km/h; cm/s; 
Cõu 4: CĐ khụng đều là CĐ mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian. Cụng thức tớnh: vtb = S /t
Cõu 5: Lực cú tỏc dụng làm thay đổi v của CĐ.
VD: + Xe đạp đang CĐ, gặp bói cỏt bị giảm vận tốc do lực cản của bói cỏt.
 + Thả viờn gạch rơi. Vận tốc của viờn gạch tăng là do lực hỳt của Trỏi đất tỏc dụng lờn vật tăng.
Cõu 6: Cỏc yếu tố của lực: 3 yếu tố
 + Điểm đặt lực
 + Hướng (phương, chiều) của lực
 + Độ lớn của lực
 Cỏch biểu diễn lực: Lực được biểu diễn bằng 1 mũi tờn cú:
 + Gốc trựng điểm đặt của lực.
 + Phương, chiều là phương chiều của lực.
 + Độ dài biểu diễn độ lớn của lực theo 1 tỉ lệ xớch cho trước.
Cõu 7: Hai lực cõn bằng là hai lực:
 + Cựng tỏc dụng lờn một vật (cựng điểm đặt)
 + Cựng phương, ngược chiều
 + Cựng cường độ
 Vật chịu tỏc dụng của hai lực cõn bằng sẽ:
 + Tiếp tục đứng yờn nếu vật đang đứng yờn
 + CĐ thẳng đều nếu vật đang CĐ.
Cõu 8: Lực ma sỏt xuất hiện khi 1 vật chuyển động trờn mặt 1 vật khỏc. Lực ma sỏt phụ thuộc vào tớnh chất của mặt tiếp xỳc. Độ lớn của lực ma sỏt càng giảm khi mặt tiếp xỳc giữa hai vật càng nhẵn. VD: 
Cõu 9: VD: + Xe đột ngột CĐ, hành khỏch bị ngả người về phớa sau.
 + Người đang chạy, vướng phải dõy chắn thỡ bị ngó nhào về phớa trước.
Cõu 10: Tỏc dụng của ỏp lực phụ thuộc vào 2 yếu tố:
 + Độ lớn của lực tỏc dụng lờn vật (F)
 + Diện tớch bề mặt tiếp xỳc với vật (S)
CT: p = F/S - đơn vị ỏp suất : N/m2 (pa)
Cõu 11: Một vật khi nhỳng chỡm trong chất lỏng chịu tỏc dụng của một lực đẩy cú: + Phương thẳng đứng
 + Chiều từ dưới lờn
 + Điểm đặt trờn vật
 + Độ lớn bằng trọng lượng của khối chất lỏng bị vật chiếm chỗ 
Cõu 12: Điều kiện để vật chỡm, lơ lửng, nổi trong chất lỏng :
 + Chỡm: P > FA (dv > dl)
 + Lơ lửng: P = FA (dv = dl )
 + Nổi: P < FA (dv < dl )
Cõu 13: Trong KH thỡ cụng cơ học chỉ đỳng trong trường hợp:
+ Cú lực tỏc dụng lờn vật
+ Cú sự chuyển dời của vật
Cõu 14: A = F . s
Cụng của lực F (J)
F. Lực tỏc dụng vào vật (N)
s. Quóng đường dịch chuyển của vật (m)
 Đơn vị cụng: Jun (J) hoặc N.m
Cõu 15: sgk
Cõu 16: Cụng suất cho biết khả năng thực hiện cụng trong 1s của người (vật)
Núi cụng suất của quạt là 35 w ta hiểu là trong 1s quạt thực hiện được cụng bằng 35J.
 Hoạt động 2: Vận dụng
G:Y/c HS chọn phương ỏn đỳng 
G: Cõu 3 lưu ý để chọn phương ỏn đỳng phải xột vị trớ của cỏc ụ tụ với nhau.
Cõu 4: Vỡ d như nhau do đú FA tỏc dụng lờn mỗi vật phụ thuộc vào V của vật.
B/ Vận dụng:
I/ Bài tập trắc nghiệm:
1) D 2) D
3) B 4) A
5) D
II / Trả lời cõu hỏi:
Hai hàng cõy bờn đường chuyển động theo chiều ngược lại vỡ nếu coi ụ tụ là vật mốc thỡ cõy CĐ tương đối so với ụ tụ.
Lút tay bằng vải hay cao su sẽ tăng lực ma sỏt lờn nỳt chai do đú dễ xoay nỳt chai hơn.
Xe đang CĐ thẳng, đột ngột rẽ phải, hành khỏch trờn xe do cú quỏn tớnh khụng kịp đổi hướng CĐ cựng xe nờn bị nghiờng sang trỏi.
VD:
 Phần II:
thớ nghiệm:
C1: Bài tập
Thớ nghiệm:
C2: Bài tập
Thớ nghiệm:
C3: Bài tập
III/ Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc bài, ghi nhớ, đọc thờm “Cú thể em chưa biết”
BTVN: Từ bài bài(SBT)
 HD:
Xem trước bài mới.
Tiết 19(Bài 16): CƠ NĂNG : THẾ NĂNG - ĐỘNG NĂNG
A/ PHẦN CHUẨN BỊ:
I/ Mục tiờu:
1.Kiến thức: 
- Tỡm được vớ dụ minh họa cho cỏc khỏi niệm cơ năng, thế năng, động năng.
- Thấy được một cỏch định tớnh thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Tỡm được vớ dụ minh họa.
2.Kĩ năng:
 - Cú kĩ năng quan sỏt hiện tượng trong thực tế, vận dụng kiến thức đó học giải thớch cỏc hiện tượng đơn giản.
3.Thỏi độ:
 - Học sinh yờu thớch học bộ mụn.
II/ Chuẩn bị: 
 1.Thầy: Giỏo ỏn, sgk, sbt
 Tranh vẽ H16a,bSgkT55; thiết bị thớ nghiệm H16.2;1 bao diờm, 1 sợi dõy.
 Chuẩn bị cho cả lớp: 2 hũn bi thộp cú khối lượng khỏc nhau
 1 mỏng nghiờng; 1 miếng gỗ.
 2.Trũ: Xem trước bài mới
 Mỗi nhúm: 1 lũ xo lỏ trũn; 1 miếng gỗ.
B/ PHẦN THỂ HIỆN LấN LỚP
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:
8A.................
8B....................
8C......................
8D......................
8E.....................
I. Kiểm tra bài cũ(Miệng- 4')
 * Cõu hỏi 
?Tb-Y: Khi nào cú cụng cơ học? Viết biểu thức tớnh cụng? Đơn vị cụng?
 * Đỏp ỏn - biểu điểm
 - Cú cụng cơ học khi cú lực tỏc dụng vào vật và làm vật chuyển dời (5điểm) 
 - Ct: A = F.s; Đơn vị : J(jun) (5điểm)
II. Bài mới
* Đặt vấn đề (2')
 Yc hs tự đọc phần thụng tin vào bài.
 GV: Năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động của con người và cỏc mỏy múc.
 Cú nhiều loại năng lượng. Bài học hụm nay ta tỡm hiểu dạng năng lượng đơn giản nhất là: CƠ NĂNG
HĐ của GV và HS
Phần HS ghi
HĐ1: Tỡm hiểu khỏi niệm cơ năng (5')
GV yc hs đọc thụng tin ở mục I – sgk
?Tb: Khi nào ta núi vật cú cơ năng? Cơ năng của vật càng lớn khi nào? Đơn vị của cơ năng?
H: Vật cú khả năng thực hiện cụng cơ học, vật đú cú cơ năng. Cơ năng của vật càng lớn khi khả năng thực hiện cụng càng lớn. Đơn vị của cơ năng là Jun(J).
G(chốt) : Vật cú khả năng thực hiện cụng ta núi vật cú cơ năng, độ lớn cơ năng của vật bằng độ lớn của toàn bộ cụng mà vật cú thể sinh ra.
 Đơn vị của cơ năng cũng như đơn vị cụng là J. 
Cơ năng gồm hai loại: + Thế năng
 + Động năng
I/ Cơ năng:
Một vật cú khả năng thực hiện cụng (sinh cụng) ta núi vật đú cú cơ năng.
Đơn vị của cơ năng : Jun (J)
HĐ 2: Hỡnh thành khỏi niệm thế năng (13’)
G: Yc hs đọc sgk, qs hỡnh 16.1a,b
G: lắp rỏp thớ nghiệm như hỡnh 16.1a.
?Kh: Qua nghiờn cứu em hóy cho biết khi quả nặng A đứng yờn trờn mặt đất nú cú khả năng sinh cụng khụng?
H: Khụng
G: Dựng tranh vẽ h16.1b và yờu cầu Hs trả lời C1?
H: Trả lời
G: Làm thớ nghiệm cho hs quan sỏt để cú cõu trả lời C1.
G(thụng bỏo): Cơ năng của vật trong thớ nghiệm này gọi là Thế năng.
?Kh: Lấy vớ dụ về vật cú thế năng?
H: quả trờn cõy, quạt trờn trần nhà,
G: Túm lại mọi vật ở trờn cao so với mặt đất đều cú thế năng.
?Tb: Cụng thực hiện được trong thớ nghiệm này nhờ lực nào?
H: Nhờ trọng lực(lực hỳt của trỏi đất).
G: Thế năng của vật cú được do vị trớ của vật so với mặt đất được gọi là thế năng hấp dẫn.
?Kh-G: Vậy thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Vỡ sao?
H: Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vị trớ của vật so với mặt đất. Vỡ vật ở vị trớ càng cao so với mặt đất thỡ cụng mà vật cú khả năng thực hiện được càng lớn, nghĩa là thế năng của vật càng lớn.
?Tb: Vậy khi vật nằm trờn mặt đất thỡ cú nhận xột gỡ về thế năng hấp dẫn của vật?
H: bằng 0
G: Tựy từng trường hợp ta cú thể khụng lấy mặt đất mà lấy 1 vị trớ khỏc làm mốc để tớnh độ cao (mốc thế năng). Do đú ta cú thể núi rằng thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào mốc tớnh độ cao, ngoài ra dễ dàng chứng tỏ thế năng hấp dẫn của vật cũn phụ thuộc vào khối lượng của nú, vật cú khối lượng càng lớn thỡ thế năng càng lớn.
G: Yc hs tự đọc thụng tin ở mục 2 để tỡm hiểu thớ nghiệm h16.2.
G: Giới thiệu dụng cụ thớ nghiệm H16.2 và tiến hành thớ nghiệm: kộo sợi dõy nộn lũ xo lại, đặt miếng gỗ lờn trờn.
?Kh: Trả lời C2? (cú thể gợi ý: Hiện tượng gỡ sẽ xảy ra với miếng gỗ khi ta thả sợi dõy ra? điều đú chứng tỏ gỡ?)
H: Trả lời
G: Cơ năng của lũ xo trong trường hợp này cũng được gọi là thế năng.
?Tb: Thế năng của lũ xo trong trường hợp này càng lớn khi nào? Vỡ sao?
H: Lũ xo bị nộn càng nhiều thỡ cụng do lũ xo sinh ra càng lớn, nghĩa là thế năng của lũ xo càng lớn.
G: Như vậy thế năng này phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật, do đú đgl thế năng đàn hồi.
? Những vật như thế nào cú thế năng đàn hồi? Cho VD?
H: Những vật cú tớnh chất đàn hồi thỡ cú thế năng đàn hồi. VD: dõy cao su, lũ xo khi bị nộn hoặc bị gión.
G(chốt): Qua phần II cần nắm được cú hai dạng thế năng : Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi.
 + Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vị trớ của vật so với mốc tớnh thế năng và phụ thuộc vào khối lượng của vật.
 + Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật.
II/ Thế năng:
1.Thế năng hấp dẫn:
C1: Vật A khi chuyển động xuống phớa dưới làm căng sợi dõy. Sức căng của sợi dõy làm thỏi gỗ chuyển động, tức là đó thực hiện được 1 cụng. Như vậy quả nặng A khi đưa lờn độ cao nào đú thỡ cú cơ năng.
Cơ năng của vật A trong thớ nghiệm này được gọi là Thế năng.
-Thế năng của vật cú được do vị trớ của vật so với mặt đất đgl thế năng hấp dẫn.
- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vị trớ của vật so với mặt đất.
Khi vật nằm trờn mặt đất thỡ thế năng hấp dẫn của vật bằng 0.
*Chỳ ý: sgk-56
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào:
+ Mốc tớnh độ cao
+ Khối lượng của vật
2.Thế năng đàn hồi:
C2: cú thể đốt chỏy sợi dõy hoặc dựng kộo cắt sợi dõy. Khi đú lũ xo đẩy miếng gỗ lờn cao tức là lũ xo sinh cụng. Vậy lũ xo khi bị nộn cú cơ năng.
- Cơ năng của lũ xo trong trường hợp này cũng được gọi là thế năng.
- Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật gọi là thế năng đàn hồi.
HĐ 3: Hỡnh thành khỏi niệm động năng (15’)
G: Yờu cầu hs đọc sgk tỡm hiểu thớ nghiệm h16.3
H: Đọc sgk
G: Giới thiệu dụng cụ thớ nghiệm và cỏch tiến hành.
?Tb: Dự đoỏn trả lời C3?
H: Dự đoỏn
G: Làm thớ nghiệm kiểm tra dự đoỏn
G: Yc hs trả lời C4, C5
G(thụng bỏo): cơ năng của vật cú được do chuyển động đgl Động năng.
?Kh: Lấy vớ dụ về những vật cú động năng? giải thớch?
H: nước chảy, giú, ụ tụ đang chạy, . đều cú động năng vỡ chỳng đều cú khả năng thực hiện cụng khi đang chuyển động.
?G: Vậy vật chỉ cú động năng khi nào?
H: Khi đang chuyển động
?Kh: Hóy dự đoỏn xem động năng phụ thuộc những yếu tố nào ... m H22.4?
H: Dự đoỏn.
G: Yc hs hoạt động làm thớ nghiệm H22.3 và H22.4 theo nhúm. Lưu ý Hs trước khi đốt ống thủy tinh cần hơ qua lửa cho khỏi nứt, khi tắt đốn cồn cần lưu ý khụng được thổi.
 Sau khi Hs làm thớ nghiệm xong GV yờu cầu đại diện cỏc nhúm lần lượt bỏo cỏo kết quả thớ nghiệm bằng cỏch trả lời cỏc cõu hỏi C6; C7.
?Kh: Qua 3 thớ nghiệm trờn em cú nhận xột gỡ về tớnh dẫn nhiệt của cỏc chất rắn, lỏng, khớ?
H: Chất rắn dẫn nhiệt tốt hơn, chất lỏng và chất khớ dẫn nhiệt kộm.
G(chốt) Qua thớ nghiệm và thực tế cho thấy: Chất rắn núi chung dẫn nhiệt tốt, trong đú kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Tất cả cỏc chất lỏng (trừ dầu và thủy ngõn) đều dẫn nhiệt kộm, chất khớ dẫn nhiệt cũn kộm hơn cả chất lỏng. Vỡ vậy cú thể núi dẫn nhiệt là hỡnh thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn.
II/ Tớnh dẫn nhiệt của cỏc chất:
1.Thớ nghiệm 1: H22.2
C4: Khụng rơi xuống đồng thời.
Chứng tỏ: Cỏc chất rắn khỏc nhau dẫn nhiệt khỏc nhau.
C5: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kộm nhất.
* Kết luận: Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
2. Thớ nghiệm 2: H22.3
C6: Khi nước ở miệng ống đó sụi, cục sỏp ở đỏy ống khụng bị núng chảy.
* Kết luận: Chất lỏng dẫn nhiệt kộm.
3. Thớ nghiệm 3: H22.4
C7: Khi đỏy ống nghiệm đó núng, miếng sỏp gắn ở nỳt ống nghiệm khụng bị núng chảy.
* Kết luận: Chất khớ dẫn nhiệt kộm.
 HĐ 3: Vận dụng (10’)
G: Yc hs đọc ghi nhớ
Tb: Đọc nội dung ghi nhớ
Vận dụng trả lời cỏc cõu hỏi C8 đến C12
G: (gợi ý cõu 12) so sỏnh nhiệt độ ngoài trời và nhiệt độ cơ thể khi trời lạnh, khi trời núng rồi kết luận.
G: Do khụng khớ dẫn nhiệt rất kộm. Nờn để hạn chế sự truyền nhiệt giữa cỏc vật người ta thường tạo ra 1 lớp khụng khớ ngăn cỏch giữa chỳng.
III/ Vận dụng:
C8: Hs tự lấy vớ dụ
C9: Vỡ kim loại dẫn nhiệt tốt, sứ dẫn nhiệt kộm.
C10: Vỡ khụng khớ giữa cỏc lớp ỏo mỏng dẫn nhiệt kộm.
C11: Mựa đụng. Để tạo ra lớp khụng khớ dẫn nhiệt kộm giữa cỏc lụng chim.
C12: Vỡ kim loại dẫn nhiệt tốt.
Khi trời lạnh, nhiệt độ bờn ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nờn khi sờ tay vào kim loại, nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại bị phõn tỏn rất nhanh nờn ta cảm thấy lạnh.
Khi trời núng, sờ tay vào kim loại nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh nờn ta cảm thấy núng.
III. Hướng dẫn học bài ở nhà(1')
Học thuộc ghi nhớ, tự trả lời lại cỏc cõu hỏi C1 đến C12 trong bài.
BTVN: 22.1 đến 22.6 (SBTT29)
Đọc “Cú thể em chưa biết”/SgkT79
Ngày soạn: 25/02/08
 Ngày giảng: 8A........................................
 8B..........................................
 8C..........................................
 8D..........................................
 8E..........................................
Tiết 26 (Bài 23) : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT                                   
A/ PHẦN CHUẨN BỊ:
 I/ Mục tiờu:
1. Kiến thức: Nhận biết được dũng đối lưu trong chất lỏng và chất khớ.
 Biết sự đối lưu xảy ra trong mụi trường nào và khụng xảy ra trong mụi trường nào.
 Tỡm được vớ dụ về bức xạ nhiệt.
 Nờu được tờn hỡnh thức truyền nhiệt chủ yếu của cỏc chất rắn, lỏng, khớ
H 2.Kĩ năng: Làm được thớ nghiệm H23.2
 Từ quan sỏt thớ nghiệm, biết rỳt ra nhận xột, kết luận.
 3.Thỏi độ: Tự giỏc, tớch cực học tập.
 II/ Chuẩn bị: 
 1.Thầy: Giỏo ỏn; sgk; sbt
 Dụng cụ thớ nghiệm H23.3; 23.4; 23.5 (sgk/T81)
2.Trũ: Học bài, làm BTVN; Mỗi nhúm 1 bộ thớ nghiệm H23.2
B/ PHẦN THỂ HIỆN LấN LỚP
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 
8A.................
8B....................
8C......................
8D......................
8E.....................
I. Kiểm tra bài cũ (Miệng-5’)
 * Cõu hỏi:
?Tb: Phỏt biểu ghi nhớ bài 22? Chữa cỏc bài tập 22.1; 22.2; 22.3; 22.4 (SBTT29)
 *Đỏp ỏn- biểu điểm:
 Ghi nhớ: sgk – 79 (2đ')
 Bài tập: 22.1: B (2đ')
 22.2: C (2đ')
 22.3: thủy tinh dẫn nhiệt kộm nờn khi rút nước sụi vào cốc dày thỡ lớp thủy tinh bờn trong núng lờn trước, nở ra làm cho cốc vỡ. Nếu cốc cú thành mỏng thỡ cốc núng lờn đều nờn khụng vỡ. Muốn cốc khụng bị vỡ nờn trỏng cốc = 1 ớt nước núng trước khi rút nước sụi vào hoặc cho 1 cỏi thỡa kim loại vào cốc rồi rút nước từ từ vào cốc. (2đ')
 22.4: nước trong ấm nhụm chúng sụi hơn vỡ kim loại dẫn nhiệt tốt hơn.
 (2đ')
II. Bài mới
 * Đặt vấn đề (3')
GV: Tiến hành thớ nghiệm H23.1/SgkT80
?Tb: Quan sỏt nhận xột hiện tượng thớ nghiệm 
GV: Trong bài trước ta biết chất lỏng dẫn nhiệt rất kộm. Trong trường hợp này nước đó truyền nhiệt cho sỏp bằng cỏch nào? Bài học hụm nay ta tỡm hiểu vấn đề này.
 HĐ1: Tỡm hiểu hiện tượng đối lưu (18’)
G: Yc hs đọc phần thụng tin mục 1 sgk tỡm hiểu thớ nghiệm H23.2. Gọi 1 hs đọc to.
?Tb: Dự đoỏn hiện tượng gỡ xảy ra với cỏc hạt thuốc tớm khi ta đun núng cốc nước ở vị trớ đặt thuốc tớm?
H: Dự đoỏn: Thuốc tớm tan nhanh trong nước.
G: Yc cỏc nhúm làm thớ nghiệm theo hướng dẫn sgk, quan sỏt hiện tượng, thảo luận nhúm trả lời cỏc cõu hỏi C1 đến C3. Lưu ý đặt sao cho ngọn lửa đốn cồn vào đỳng vị trớ đặt thuốc tớm; đọc số chỉ nhiệt kế trước khi đun.
H: Tiến hành thớ nghiệm thảo luận trả lời C1; C2;C3.
G: Gọi đại diện 3 nhúm trả lời C1; C2; C3. Cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung (nếu cần).
G: Chốt lại cỏc cõu trả lời đỳng – hs ghi vào vở.
G(gợi ý cõu C2 nếu hs khụng trả lời được):
 Chất lỏng khi núng lờn thỡ trọng lượng riờng (TLR) của nú thay đổi như thế nào? So sỏnh TLR của lớp nước bị đốt núng ở phớa dưới với TLR của lớp nước lạnh ở trờn từ đú dựa vào đk vật nổi, vật chỡm để kết luận.
?Kh: Như vậy ta chỉ đốt ở đỏy cốc nhưng toàn bộ nước trong bỡnh núng lờn được là do đõu?
H: Nhờ sự đổi chỗ của cỏc lớp nước.
?Kh:Qua thớ nghiệm này ta thấy nước đó truyền nhiệt bằng cỏch nào?
H: bằng cỏch tạo thành cỏc dũng.
GV: Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành cỏc dũng như trong thớ nghiệm trờn gọi là sự đối lưu. Trong cỏch truyền nhiệt này tồn tại 2 “dũng đối lập” nhau:
 + dũng núng đi từ dưới lờn
 + Dũng lạnh đi từ trờn xuống
?Tb: Đối lưu là gỡ?
H: trả lời như sgk
G(TB) Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khớ. Để kiểm chứng ta nghiờn cứu cõu C4.
G: Giới thiệu dụng cụ thớ nghiệm, cỏch tiến hành thớ nghiệm.
H: Quan sỏt thớ nghiệm do GV làm.
?Kh: Hiện tượng gỡ xảy ra với dũng khúi hương?
H: Dũng khúi hương đi từ trờn xuống vũng qua khe hở giữa miếng bỡa ngăn và đỏy cốc rồi đi lờn phớa ngọn nến.
?Kh-G: Hóy giải thớch hiện tượng trờn?
G(Gợi ý): so sỏnh nhiệt độ của khụng khớ ở hai bờn tấm bỡa; bờn cú ngọn nến khụng khi chuyển động như thế nào; bờn khụng cú ngọn nến khụng khớ chuyển động như thế nào?
G: Khúi hương cú tỏc dụng giỳp ta quan sỏt rừ sự chuyển động của cỏc dũng khớ hay sự đối lưu của khụng khớ.
?Kh:Dựa vào hiện tượng thớ nghiệm quan sỏt được hóy trả lời C4?
H: 1 vài hs trả lời, hs khỏc nhận xột bổ xung
G: Chốt cõu trả lời đỳng –hs ghi vở.
G(chốt): Như vậy sự truyền nhiệt trong chất khớ cũng tương tự trong chất lỏng đú là nhờ sự tạo thành cỏc dũng đối lưu (dũng khớ núng đi lờn, dũng khớ lạnh hơn đi xuống làm đổi chỗ cỏc lớp khụng khớ cú TLR khỏc nhau) làm cho toàn bộ khối khụng khớ núng lờn.
?Kh: Nghiờn cứu trả lời C5; C6?
G: Trở lại thớ nghiệm 22.3 bài “Dẫn nhiệt”. Khi đốt phần nước gần miệng ống thỡ chỉ cú phần nước ở phớa trờn sụi.
G: Trong chõn khụng mụi trường khụng cú cỏc hạt vật chất nờn khụng thể tạo thành cỏc dũng đối lưu.
Trong chất rắn cỏc phõn tử chất rắn chỉ dao động xung quanh 1 vị trớ xỏc định khụng chuyển động tự do để cú thể tạo thành cỏc dũng đối lưu.
I/ Đối lưu:
1. Thớ nghiệm: H23.2
C1: Nước màu tớm di chuyển thành dũng từ dưới lờn rồi từ trờn xuống.
C2: Do lớp nước ở dưới núng lờn trước, nở ra, trọng lượng riờng của nú giảm nờn nhỏ hơn trọng lượng riờng của lớp nước lạnh ở trờn. Do đú lớp nước núng nổi lờn cũn lớp nước lạnh chỡm xuống tạo thành dũng.
C3: Nhờ cú nhiệt kế.
* Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành cỏc dũng gọi là sự đối lưu.
3. Vận dụng:
C4: Ngọn lửa làm cho lớp khụng khớ núng lờn, nở ra, trọng lượng riờng của nú nhỏ hơn trọng lượng riờng của phần khụng khớ ở phớa bờn kia tấm bỡa (bờn khụng cú ngọn nến). Do dú lớp khụng khớ núng đi lờn, lớp khụng khớ lạnh dồn xuống chiếm chỗ mang theo khúi hương đi xuống.
C5: Để phần nước ở dưới núng lờn trước (d giảm), phần trờn chưa được đun núng đi xuống tạo thành dũng đối lưu
C6: Khụng. Vỡ trong chõn khụng cũng như trong chất rắn khụng thể tạo thành dũng đối lưu.
HĐ 2: Tỡm hiểu về bức xạ nhiệt (13’)
G: đvđ như sgk; 
Yc hs nghiờn cứu thớ nghiệm H23.4; H23.5.
G: Giới thiệu dụng cụ thớ nghiệm, núi rừ cỏc bước tiến hành thớ nghiệm H23.4; 23.5; quy ước đầu A, B.
?Tb: Dự đoỏn hiện tượng gỡ sẽ xảy ra với giọt nước màu khi để bỡnh gần ngọn lửa? Khi đặt miếng bỡa giữa đốn và bỡnh?
H: dự đoỏn
G: làm thớ nghiệm Hs quan sỏt.
?Kh: Mụ tả hiện tượng quan sỏt được trong 2 thớ nghiệm?
H: Đặt bỡnh cầu gần nguồn nhiệt, giọt nước màu dịch chuyển từ đầu A ra đầu B.
Chắn miếng bỡa giữa bỡnh cầu và nguồn nhiệt thỡ giọt nước màu lại đi từ B về A.
G: Yc hs trả lời C7; C8; C9
G: Trong thớ nghiệm trờn nhiệt năng được truyền đi bằng cỏch phỏt ra những tia nhiệt đi thẳng. Hỡnh thức truyền nhiệt này được gọi là bức xạ nhiệt.
?Kh: Bức xạ nhiệt là gỡ?
?Kh: Bức xạ nhiệt cú thể xảy ra trong mụi trường chõn khụng hay khụng?
G(nhấn mạnh) Bức xạ nhiệt là hỡnh thức truyền nhiệt chủ yếu trong chõn khụng.
?Tb: Mặt trời truyền nhiệt xuống Trỏi đất bằng cỏch nào?
H: Bức xạ nhiệt
G (TB) khả năng hấp thu tia nhiệt của một vật phụ thuộc vào tớnh chất bề mặt của vật. Vật cú bề mặt càng xự xỡ, màu càng sẫm thỡ hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.
G(chốt): Trong bài học hụm nay ta làm quen với hai hỡnh thức truyền nhiệt nữa đú là: đối lưu và bức xạ nhiệt. Trong đú đối lưu là hỡnh thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khớ.
II/ Bức xạ nhiệt:
Thớ nghiệm: H23.4; H23.5
2. Trả lời cõu hỏi:
 C7: khụng khớ trong bỡnh núng lờn, nở ra
 C8: Khụng khớ trong bỡnh đó lạnh đi, miếng bỡa đó ngăn khụng cho nhiệt truyền từ bếp sang bỡnh. Điều này chứng tỏ nhiệt được truyền từ bếp sang bỡnh theo đường thẳng.
C9: Khụng phải là dẫn nhiệt vỡ khụng khớ dẫn nhiệt kộm. Khụng phải là đối lưu vỡ nhiệt được truyền theo đường thẳng.
* Bức xạ nhiệt: Sự truyền nhiệt bằng cỏc tia nhiệt đi thẳng.
HĐ3: Vận dụng – củng cố (4')
G: Yc hs thảo luận trả lời C10; C11
G: Treo bảng phụ C12. H lờn bảng điền
 Dưới lớp hs tự làm vào vở.
G: Yc hs đọc “cú thể em chưa biết”
? Tại sao phớch giữ được núng lõu dài?
H: Nhờ cấu tạo của phớch hạn chế được cỏc hỡnh thức truyền nhiệt: dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.
III/ Vận dụng:
C10: Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt
C11: Để làm giảm sự hấp thụ cỏc tia nhiệt.
C12: Rắn – dẫn nhiệt
 Lỏng - Đối lưu
 Khớ - Đối lưu
 Chõn khụng – Bức xạ nhiệt
III.Hướng dẫn học bài ở nhà (2')
Học bài, học thuộc ghi nhớ
BTVN: 23.1 đến 23.7 (SBTT30)
Đọc “Cú thể em chưa biết”/SgkT82
ễn: từ bài 16: Cơ năng đến bài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt
Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • doc18 đến 26.doc