Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập học kì I - Năm học 2009-2010 - Vũ Thị Mai Phương

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập học kì I - Năm học 2009-2010 - Vũ Thị Mai Phương

.Trong trường hợp nào ta nhận biết được một vật chịu tác dụng của một lực?

 2. Vì sao nói lực là một đại lượng vectơ? Vectơ biểu diễn một lực được vẽ như thế nào?

 3. Trường hợp nào kể sau có thể có cân bằng cho vật :

 a.Vật chịu tác dụng của một lực.

 b.Vật chịu tác dụng của hai lực.

 Nêu rõ đặc điểm của hai lực cân bằng?

 4.Vì sao nói mọi vật đều có quán tính ? Một vật đang đứng yên biểu hiện quán tính như thế nào? Một vật đang chuyển động biểu hiện quán tính như thế nào?

 5.Nêu các lọai lực ma sát?Trường hợp phát sinh các lọai lực ma sát?Các ứng dụng của lực ma sát?

 6.Tác dụng của áp lực lên bề mặt bị ép được gọi là gì?Viết công thức và nêu đơn vị tính?

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 17: Ôn tập học kì I - Năm học 2009-2010 - Vũ Thị Mai Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 17
Tiết : 17
Tiết 17. ÔN TẬP HỌC KÌ I
Ngày soạn: 30/11/09
Ngày dạy : 1/12/09
 I MỤC TIÊU: 
 a.Kiến thức:
Học sinh củng cố lại những kiến thức trọng tâm đã học. 
Biết vận dụng những kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
Biết vận dụng công thức tính các đại lượng vật lý để giải bài tập.
 b.Kỹ năng: 
Giải thích được một số hiện tượng thực tế.
Giải được một số bài tập đơn giản.
 c.Thái độ: 
Tập trung tư tưởng,nghiêm túc,tích cực học tập.
 II CHUẨN BỊ: 
Học sinh ôn tập những kiến thức cần thiết.
Giáo viên chuẩn bị một số câu hỏi ôn tập và một số bài tập vận dụng.
 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
 Hoạt động 1:Ôn Tập(10phút) 
 HS trả lời
 HS trả lời
 HS trả lời
 HS trả lời
 HS trả lời
 HS trả lời
 HS trả lời
 HS trả lời
 HS trả lời
 HS trả lời
 HS trả lời
 HS trả lời
 HS trả lời
 HS trả lời
 HS trả lời
 HS trả lời
 HS trả lời
 Hoạt động 2: Bài Tập(25phút):
 HS đọc đề,tóm tắt đề bài,giải
 3.7 SBT trang 7:
 s1= s2 = s
 vtb1= 12km/h
 vtb = 8km/h
 v2 = ?
 Giải
 Ta Có: t1=, s2 = 
 Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường:
 Vtb=
 Từ(1),(2),(3),ta có:
 v2 =
HS tóm tắt đề bài
 s1= 
 v1=14km/h
 s2= 
 v2=16km/h
s3= 
 v3=16km/h
 HS tính thời gian đi mỗi đoạn đường:
 t1= 
 t2= 
 t3= 
 HS tính tổng thời gian đi hết đoạn đường:
 t=t1+t2+t3=
 HS tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường:
 vtb=
 vtb= 11.59km/h 
HS tóm tắt đề.
 S = 4.36cm2
 p = 7200N/m2
 p/ = 10800N/m2
 m = ?
 HS nêu cái phải tìm, những gì đã biết.
 HS tính diện tích tiếp xúc của chân bàn:
 S= 4S1
 HS tính lực tác dụng lên mặt đất khi chưa có
 vật:
 p1== F1= p.S =7200.0,0144
 = 103,68 N
 P1 = 103,68N
 HS tính áp lực tác dụng lên mặt đất khi đãđặt vật lên bàn :
 p=
 F2 = p2.S = 10800.0.0144 = 155,52(N) 
 HS tính trọng lượng của vật:
 Pv = P2- P1= 155,53N –103,68N
 Pv = 51,84N
 HS tính khối lượng của vật:
 m=
 HS đọc và tóm tắt đề
 Tính độ cao của cột thủy ngân
 h = 0,5m- 0,04 m = 0,46m 
 Áp suất thủy ngân tác dụng lên đáy bình:
 Pđ = d.h= 136000N/m3 .0,46m
 = 62560 N/m2
 Áp suất thủy ngân tác dụng lên điểm A:
 PA = d.h/ = 136000N/m3 .0,40m
 = 54400 N/m2
 Độ cao của bình đựng nước:
 HS nêu nhận xét về khối lượng của 3 vật
 HS nêu công thức tính khối lượng riêng.
 HS so sánh khối lượng riêng của đồng ,sắt ,sứ
 HS nhận xét V1,V2,V3
 HS nêu công thức tính lực đẩy Aùcsimét
 HS suy ra độ lớn của F1,F2,F3
 Hoạt động3:Dặn dò(5phút)
 HS ghi phần GV dặn dò để thực hiện.
 1.Trong trường hợp nào ta nhận biết được một vật chịu tác dụng của một lực?
 2. Vì sao nói lực là một đại lượng vectơ? Vectơ biểu diễn một lực được vẽ như thế nào?
 3. Trường hợp nào kể sau có thể có cân bằng cho vật :
 a.Vật chịu tác dụng của một lực. 
 b.Vật chịu tác dụng của hai lực.
 Nêu rõ đặc điểm của hai lựïc cân bằng?
 4.Vì sao nói mọi vật đều có quán tính ? Một vật đang đứng yên biểu hiện quán tính như thế nào? Một vật đang chuyển động biểu hiện quán tính như thế nào?
 5.Nêu các lọai lực ma sát?Trường hợp phát sinh các lọai lực ma sát?Các ứng dụng của lực ma sát?
 6.Tác dụng của áp lực lên bề mặt bị ép được gọi là gì?Viết công thức và nêu đơn vị tính?
 7.So sánh để phân biệt đặc điểm của áp suất của vật rắn và áp suất của chất lỏng.
 8.Nêu một trường hợp chứng tỏ có tồn tại áp suất khí quyển? Trình bày thí nghiệm Torixenli? Nêu độ lớn của áp suất khí quyển? 
 9.Một vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của lực nào? Phương, chiều và độ lớn của lực đó?
 10.Điều kiện để vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng?
 11.Trường hợp nào có công cơ học?Viết công thức tính công và nêu đơn vị tính ?
 12.Phát biểu định luật về công?
 13.Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của vật bằng bao nhiêu?
 Bài 1
 Sửa bài tập 3.7SBT trang 7
Bài 2
 Một người đi xe đạp trên một đoạn đường thẳng AB.Trên 1/3đoạn đường đầu đi với vận tốc 14km/h;1/3 đoạnđường tiếp theo đi với vận tốc 16km/h và 1/3 đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc 8km/h.Tính vận tốc trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB? 
 Cho học sinh tóm tắt đề bài.Ta phải tìm gì?
 Nêu công thức tính vận tốc trung bình trên cả đọan đường AB.
 Để tính được vận tốc trung bình trên cả đọan đường AB ta cần biết gì?
 GV hướng dẫn cách tìm t1,t2,t3,t.
Bài 3
 Một cái bàn có 4 chân ,diện tích tiếp xúc của mỗi chân bàn với mặt đất là 36cm2.Khi đặt bàn trên mặt đất nằm ngang ,áp suất do bàn tác dụng lên mặt đất là 7200N/m2.Đặt lên bàn một vật có khối lượng m thì áp suất tác dụng lên mặt đất lúc đó là10800N/m2.Tính khối lượng m của vật đã đặt trên 
mặt bàn 
 Cho học sinh tóm tắt đề.Ta phải tìm gì?àTa đã biết những gì?Giáo viên hướng dẫn cách giải
Bài 4
 Một bình hẹp có độ cao 50cm, đổ thủy ngân vào bình sao cho mặt thủy ngân cách miệng bình 4cm
 a.Tính áp suất do thủy ngân tác dụng lên đáy bình và áp suất do thủy ngân tác dụng lên điểm A cách đáy bình 6cm?
 b.để tạo ra áp suất như ở câu a, nếu dùng nước thì phải dùng một bình có độ cao tối thiểu là bao nhiêu?
 Cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m3 , của nước là 10000N/m3
Bài 5
 Thả ba vật có khối lượng bằng nhau chìm hoàn toàn trong một bình nước.Biết vật thứ nhất bằng đồng,vật thứ hai bằng sắt và vật thứ ba bằng sứ.Hỏi lực đẩy Ácsimét tác dụng lên vật nào lớn nhất, nhỏ nhất? Hãy giải thích tại sao? 
 Cho HS tóm tắt thông tin, nêu đặc điểm của ba vật? So sánh khối lượng riêng của đồng sắt,sứ? Công thức tính lực đẩy Ácsimét? Đại lượng nào giống nhau?
- Học lại những phần GV vừa ôn tập
 -Đọc lại bài tổng kết chương và giải lại các bài tập ở SGK trang 62,63,64 mà GV đã yêu cầu làm ở nhà.
 - Chuẩn bị giấy làm bài để kiểm tra học 
kỳ trong tuần sau. 	

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 17'.doc