Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 15: Bài tập định luật về công

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 15: Bài tập định luật về công

1. Tính công cơ học khi sử dụng máy cơ đơn giản.

Khi nâng vật lên đến độ cao h:

A = F.s hay A = . Trong đó: F là lực kéo vật (N), P là trong lượng vật (N), h là độ cao nâng vật (m), H là hiệu suất của mặt phẳng nghiêng và s là:

+ Chiều dài mặt phẳng nghiêng (m) khi dùng mặt phẳng nghiêng.

+ Độ cao cần nâng vật (m) khi dùng ròng rọc cố định.

+ Chiều dài của dây kéo khi dùng ròng rọc động

Lưu ý:

* Khi bỏ qua ma sát thì H = 1.

- Dùng n ròng rọc động rời nhau hay tạo thành khung thì:

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 15: Bài tập định luật về công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Lớp 8 .
Tiết 15
Bài tập định luật về công.
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: 
Nắm được phương pháp giải bài tập về định luật về công
Giải được một số bài tập trong sbt liên quan đến bài định luật về công
2. Kĩ Năng: Rèn kĩ năng giả bài tập
3. Thái độ: Có ý thức độc lập trong giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Phương pháp giải các bài tập về định luật công
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức lực liên quan.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp (1’):
Lớp 8 .
2. Kiểm tra bài cũ (4’): 
Câu hỏi: Phát biểu định luật về công?
Trả lời: Ghi nhớ (sgk)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 (15’): Tìm hiểu về phương pháp giải bài tập
GV: Yêu cầu hs viết lại công thức tính công cơ học và giải thích rõ các đại lượng trong công thức?
HS: Viết công thức và giải thích rõ các đại lượng trong công thức, nhất là s.
GV: Đưa ra một số chú ý khi sử dụng công thức.
HS: Tiếp thu.
GV: Yêu cầu hs viết công thức tính H và giải thích các đại lượng trong công thức.
HS: Cá nhân viết và giải thích.
Hoạt đông 2 (20’): Bài tập vận dụng.
GV: Yêu cầu cá nhân hs trả lời nhanh bài 14.1 và giải thích vì sao lại chọn đáp án đó.
HS: Cá nhân trả lời và giải thích 
GV: Yêu cầu nhóm bàn thảo luận nhóm bàn để hoàn thành bài 14.2, 14.3, 14.4 và 14.7.
HS: Thảo luận nhóm bàn để hoàn thành bài 14.2, 14.3, 14.4 và 14.7.
GV: Yêu cầu 4 nhóm cử đại diện trình bày bài 14.2, 14.3, 14.4 và 14.7. nhóm còn lại cử đại diện trình bày 13.4, các hs khác hoàn thiện vào vở bài tập.
HS: 4 hs đại diện cho 4 nhóm trình bày trên bảng.
GV: Cho các hs của các nhóm thảo luận, nhận xét các bài tập được trình bày trên bảng, sau đó chuẩn hóa kiến thức.
I. phương pháp
1. Tính công cơ học khi sử dụng máy cơ đơn giản.
Khi nâng vật lên đến độ cao h:
A = F.s hay A = . Trong đó: F là lực kéo vật (N), P là trong lượng vật (N), h là độ cao nâng vật (m), H là hiệu suất của mặt phẳng nghiêng và s là:
+ Chiều dài mặt phẳng nghiêng (m) khi dùng mặt phẳng nghiêng.
+ Độ cao cần nâng vật (m) khi dùng ròng rọc cố định.
+ Chiều dài của dây kéo khi dùng ròng rọc động
Lưu ý: 
* Khi bỏ qua ma sát thì H = 1.
- Dùng n ròng rọc động rời nhau hay tạo thành khung thì:
F = và s = 2n.h 
hay F = và s = 2.n.h
* Khi không bỏ qua ma sát (H<1):
- Dùng n ròng rọc rời nhau hay tạo thành khung thì:
F = + Fms và s = s = 2n.h 
hay F = + Fms và s = 2.n.h
2. Tính hiệu suất của máy cơ đơn giản.
Ta có công thức: H = . Trong đó Aci là công thực hiện khi không có ma sát. Atp là công thực hiện khi có ma sát (Atp = Aci + Ahaophi)
Từ đó => Aci = H. Atp và Atp = 
II. Bài tập.
14.1. E.
14.2. trọng lượng của người và xe: P = 60.10 = 600N
Lực ma sát Fms = 20N, vậy công hao phí là A1 = Fms.l = 20.40 = 800J
Công có ích là: A2 = P.h = 800J
Công của người sinh ra: A = A1 + A2 = 3800J
14.3. Quả cầu A t/d lên đầu A Pa, quả cầu B tác dụng lên đầu B là Pb đòn bẩy ở trạng thái cân bằng OA = OB
Ta có: do đó: Pa = Pb
Quả cầu B nặng hơn quả cầu A vì vậy quả cầu A rỗng
14.4. Công do người công nhân thực hiện là: A = F.s = 2240J
4. Củng cố (4’): Nhắc lại phương pháp giải bài tập
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’): Làm các bài tập còn lại trong sbt

Tài liệu đính kèm:

  • docT16 bai tap dinh luat ve cong.doc