- GV giới thiệu : Bài trước các em đã được tìm hiểu về lực đẩy Ac-si-mét, bài hôm nay chúng ta sẽ thực hành, nghiệm lại lực đẩy Ac-si-mét.
- GV giới thiệu nội dung thực hành :
+ Đo lực đẩy Ac-si-mét.
+ Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật.
+ So sánh kết quả đo P và FA.
- GV hướng dẫn HS các bước tiền hành thực hành như trong sgk.
- Cho HS các nhóm tiến hành thực hành theo các nội dung trên.
- GV theo dõi, uốn nắn các nhóm khi cần thiết
Trường THCS Lê Lợi KIỂM TRA THỰC HÀNH Ngày .thángnăm 2009 Tổ : Lí-Công Nghệ Thời Gian: 45 Phút (TCT : 13) Họ và Tên : Lớp 8A Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo 1 . Trả lời câu hỏi. C4. Viết công thức tính lực đẩy Aùc-si-mét. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. C5. Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Aùc-si-mét cần phải đo những đại lượng nào? 2 . Kết quả đo lực đẩy Aùc-si-mét. Lần đo Trọng lượng P của vật (N) Hợp lực F của trọng lượng và lực đẩy Aùc-si-mét tác dụng lên vật khi vật được nhúng chìm trong nước (N) Lực đẩy Aùc-si-mét FA =P – F (N) 1 2 3 Kết quả trung bình : 3 . Kết quả đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật. Lần đo Trọng lượng P1 (N) Trọng lượng P2 (N) Trọng lượng phần nước bị vật chiễm chỗ : PN = P2 – P1 1 2 3 Kết quả : 4 . Nhận xét kết quả đo và rút ra kết luận : Ngày soạn : 02/11/2009 Ngày dạy : 04/11/2009 TIẾT 13 :THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I . Mục tiêu : 1 . Kiến thức : Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Aùc-si-mét, nêu đúng tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức. 2 . Kĩ năng : Có kỹ năng đề xuất phương án thí nghiệm, sử dụng dụng cụ thí nghiệm, phát triển óc quan sát, suy luận. 3 . Thái độ : Có tính cẩn thận, thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực. II/ Chuẩn bị : 1 . Giáo viên : Mỗi nhóm một bộ thí nghiệm nghiệm lại lực đẩy Aùc-si-mét. Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành. 2 . Học sinh : Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài thực hành. III . Hoạt động dạy và học. 1 . Ổn định : 2 . Bài cũ : HS1 : Làm bài tập 10.1 và 10.2 SBT. HS2 : Viết công thức tính lực đẩy Aùc-si-mét, nêu tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng có trong công thức. Độ lớn lực đẩy Aùc-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào? 3 . Bài mới : Hoạt động học của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập. - Lắng nghe. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung và trình tự thực hành. - Lắng nghe. Hoạt động 3 : Tổ chức thực hành. - Quan sát, lắng nghe. - Thực hành theo các nội dung của bài theo hướng dẫn của GV. - Hoàn thành kết quả vào mẫu báo cáo thực hành. Hoạt động 4 : Tổng kết. - Nộp báo cáo thực hành. - Lắng nghe. - Tự đánh giá bài thực hành theo hướng dẫn của GV. - Lắng nghe. - GV giới thiệu : Bài trước các em đã được tìm hiểu về lực đẩy Aùc-si-mét, bài hôm nay chúng ta sẽ thực hành, nghiệm lại lực đẩy Aùc-si-mét. - GV giới thiệu nội dung thực hành : + Đo lực đẩy Aùc-si-mét. + Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật. + So sánh kết quả đo P và FA. - GV hướng dẫn HS các bước tiền hành thực hành như trong sgk. - Cho HS các nhóm tiến hành thực hành theo các nội dung trên. - GV theo dõi, uốn nắn các nhóm khi cần thiết. - Yêu cầu HS hoàn thành vào nộp báo cáo thực hành. - GV nhận xét giờ thực hành : + Chuẩn bị : + Thái độ làm việc : + Kết quả đạt được : - GV hướng dẫn HS tự đánh giá, nhận xét giời thực hành. - Về nhà xem trước nội dung bài 12 sgk. Nội dung ghi bảng : TIẾT 13 :THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT I . Chuẩn bị : sgk. II . Nội dung và trình tự thực hành : 1 . Đo lực đẩy Aùc-si-mét. a . Đo trọng lượng P vật trong không khí. b . Đo hợp lực F của các lực tác dụng lên vật khi vật chìm trong nước. C1 . Xác định độ lớn của lực đẩy Aùc-si-mét bằng công thức : FA = P - F 2 . Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật. a .Đo thể tích của vật nặng cũng là thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ. C2 : Thể tích V của vật được tính bằng công thức V = V2 – V1. b . Đo trọng lượng của chất lỏng có thể tích bằng thể tích vật. C3 : Trọng lượng của phần nước bị chiếm chỗ được tính bằng công thức : PN = P2 – P1. 3 . So sánh kết quả đo P và FA và rút ra kết luận. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI THỰC HÀNH Phần 1. Trả lời câu hỏi : 3,5đ C4. Biểu thức : 0,5đ Giải thích đại lượng và đơn vị mỗi đại lượng : 3x0,5đ C5. 1,5đ; mỗi ý 0,75đ Phần 2. Đo lực đẩy FA : 2,5đ. Mỗi cột kết quả hợp lý : 0,5đ. Kết quả trung bình : 1đ (thiếu đơn vị – 0,25đ) Phần 3. Đo trọng lượng phần nước bị chiếm chỗ : 2,5đ. Mỗi cột kết quả hợp lý : 0,5đ. Kết quả trung bình : 1đ (thiếu đơn vị – 0,25đ) Phần 4. Nhận xét : 1,5đ. Kết quả : 0,75đ Nhận xét : 0.75đ THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI THỰC HÀNH Lớp SS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm > 5 SL % 8A4 Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: