Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 13: Bài tập về sự nổi

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 13: Bài tập về sự nổi

2. so sánh Fa tác dụng lên vật.

- Khi cùng một vật thả vào trong 2 chất lỏng khác nhau mà nó đều nổi thì Fa tác dụng lên nó trong 2 TH đều băng nhau. Vì khi vật nổi thì Fa = P và cùng một vật thì P không đổi.

- Khi 2 vật làm bằng các chất khác nhau nhưng có cùng V và cùng nổi trong một chất lỏng thì vật nào chìm nhiều hơn thì Fa tác dụng lên nó lớn hơn. hay nói cách khác vật nào có d lớn hơn thì Fa tác dụng lên nó lớn hơn.

3. Xác định trọng lượng của một vật khi nổi trên mặt chất lỏng.

Muốn xác định trọng lượng của một vật nổi trên mặt chất lỏng thì ta xác đinh Fa vì khi vật nổi thì Fa = P

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 13: Bài tập về sự nổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Lớp 8 
Tiết 13
Bài tập về sự nổi
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: 
Nắm được phương pháp giải bài tập về sự nổi.
Giải được một số bài tập trong sbt liên quan đến bài sự nổi.
2. Kĩ Năng: Rèn kĩ năng giả bài tập
3. Thái độ: Có ý thức độc lập trong giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Phương pháp giải các bài tập về sự nổi.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức lực liên quan.
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp (1’):
Lớp 
2. Kiểm tra bài cũ (4’): 
Câu hỏi: Khi nào vật nổi, vật lơ lửng, vật chìm?
Trả lời: Ghi nhớ (sgk)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 (15’): Tìm hiểu về phương pháp giải bài tập
GV: Yêu cầu hs nêu điều kiện vật nổi, chìm, lơ lửng.
HS: Cá nhân nêu
GV: Đưa ra phép so sánh để chánh nhầm lẫn trong khi so sánh.
GV: Hãy so sánh Fa lên cùng một vật thả vào 2 chất lỏng khác nhau mà nó đều nổi?
HS: Fa lên 2 TH bằng nhau.
GV: So sánh Fa lên 2 vật khi 2 vật đó làm bằng các chất khác nhau nhưng có cùng một V và cùng nổi trong một chất lỏng?
HS: Vật nào chìm nhiều hơn thì Fa lên vật đó lớn hơn.
GV: Muốn xác định P của một vật nổi trên mặt chất lỏng thì làm ntn?
HS: Cá nhân trả lời câu hỏi.
Hoạt đông 2 (20’): Bài tập vận dụng.
GV: Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời các bài tập 12.2, 12.5, 12.6, 12.7
HS: Thảo luận nhóm để trả lời
GV: Yêu cầu 4 hs trình bày trên bảng, các hs khác nhận xét bổ xung.
HS: 4 hs trình bày trên bảng, các hs khác hoàn thiện vào vở.
GV: Cho lớp thảo luận để thống nhất kết quả rồi chuẩn hóa kiến thức.
I. phương pháp
1. Khi nào vật chìm, vật nổi?
- Vật sẽ chìm khi: Pvật > Vvật.dchất lỏng. Hay dvật > dchất lỏng
- Vật sẽ nổi khi: Pvật < Vvật.dchất lỏng. Hay dvật < dchất lỏng
- Vật lơ lửng khi: Pvật = Vvật.dchất lỏng. Hay dvật = dchất lỏng
2. so sánh Fa tác dụng lên vật.
- Khi cùng một vật thả vào trong 2 chất lỏng khác nhau mà nó đều nổi thì Fa tác dụng lên nó trong 2 TH đều băng nhau. Vì khi vật nổi thì Fa = P và cùng một vật thì P không đổi.
- Khi 2 vật làm bằng các chất khác nhau nhưng có cùng V và cùng nổi trong một chất lỏng thì vật nào chìm nhiều hơn thì Fa tác dụng lên nó lớn hơn. hay nói cách khác vật nào có d lớn hơn thì Fa tác dụng lên nó lớn hơn.
3. Xác định trọng lượng của một vật khi nổi trên mặt chất lỏng.
Muốn xác định trọng lượng của một vật nổi trên mặt chất lỏng thì ta xác đinh Fa vì khi vật nổi thì Fa = P
II. Bài tập.
12.2. Fa trong 2 TH bằng nhau
Vì FA1 = FA2 và V1>V2 =>d1<d2
12.5. Do Fa trong cả 2 TH đều có độ lớn bằng P của miếng gỗ và quả cầu, nên V nước bị chiễm chỗ trong 2 TH đó cũng bằng nhau và mực nước trong bình không thay đổi.
12.6. Trọng lượng của xà lan có độ lớn bằng độ lớn của Fa
P = Fa = d.V = 10000.4.2.0,5 = 40000N.
12.7. Fa = P – Pn hay dn.V = dV – Pn =>dV – dn.V = Pn úV(d – dn) = Pn => V = , vậy ở ngoài kk vật nặng:
P= V.d = d = 243,75N
4. Củng cố (4’): Nhắc lại phương pháp giải bài tập
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’): Làm các bài tập còn lại trong sbt

Tài liệu đính kèm:

  • docT14 bai tap ve su noi.doc