Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 13, Bài 12: Sự nổi - Năm học 2010-2011

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 13, Bài 12: Sự nổi - Năm học 2010-2011

 Đặt vấn đề:

Trong đời sống các em thường thấy khi thả hòn bi gỗ vào trong nước thì nổi, còn hòn bi sắt thì chìm. Nhưng tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi, còn hòn bi thép lại chìm. Trong bài học này ta sẽ giải thích được hiện tượng đó và một số hiện tượng khác?

a) Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện để vật nổi, vật chìm

Giáo viên - Học sinh Nội dung

- HS làm thí nghiệm quan sát vật nổi - chìm, lơ lửng trong chất lỏng.

- Hoạt động nhóm trả lời C1 và C2.

- HS làm lại thí nghiệm quan sát lên bảng vẽ Vectơ lực.

- GV treo bảng con. I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:

- Vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của 2 lực cùng phương nhưng ngược chiều.

Nếu P > FA: Vật chìm

 P = FA: Vật lơ lửng

 P < fa:="" vật="">

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 13, Bài 12: Sự nổi - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 	Ngày soạn: 31/10/2010
Tiết 13 	Ngày dạy: 08/11/2010
SỰ NỔI
I. MỤC TIÊU:
	- HS nắm được điều kiện để một vật nổi, chìm trong chất lỏng áp dụng được công thức FA = V.d tính lực đẩy khi vật nổi trong nước.
	- Rèn kĩ năng quan sát, vận dụng kiến thức
	- Thái độ cẩn thận, trung thực, cần cù.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU- THIẾT BỊ DẠY HỌC: 
	1. Thầy giáo: Cho mỗi nhóm
 - Cốc thuỷ tinh
	- Chiếc đinh, miếng gỗ
	- Ống nghiệm đựng cát.
 - Phân nhóm
	Cả lớp:Bảng vẽ hình SGK.
 2. Học sinh: Vở ghi, SGK
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :
	1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp
	2 Kiểm tra bài cũ: 
	? Công thức tính lực đẩy acsimét, Nêu rõ các đại lượng có trong công thức
	3 Dạy học bài mới:
	 Đặt vấn đề: 
Trong đời sống các em thường thấy khi thả hòn bi gỗ vào trong nước thì nổi, còn hòn bi sắt thì chìm. Nhưng tại sao con tàu bằng thép nặng hơn hòn bi thép lại nổi, còn hòn bi thép lại chìm. Trong bài học này ta sẽ giải thích được hiện tượng đó và một số hiện tượng khác? 	
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện để vật nổi, vật chìm
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
- HS làm thí nghiệm quan sát vật nổi - chìm, lơ lửng trong chất lỏng.
- Hoạt động nhóm trả lời C1 và C2.
- HS làm lại thí nghiệm quan sát lên bảng vẽ Vectơ lực.
- GV treo bảng con.
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
- Vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của 2 lực cùng phương nhưng ngược chiều.
Nếu P > FA: Vật chìm
 P = FA: Vật lơ lửng
 P < FA: Vật nổi.
b) Hoạt động 2: Cách tính độ lớn lực đẩy acsimet khi vật ở trong chất lỏng.
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
- Hướng dẫn HS thảo luận câu C3, C4.
- Hướng dẫn HS thấy được: P = dv.V
 FA = dc.V
- Cá nhân HS làm C5 vào vở.
HS: câu B.
II. Độ lớn của lực đẩy acsimet:
Khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng:
C3: Miếng gỗ nổi vì: dgỗ < dnước
C4: Vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng.
c) Hoạt động 3: Vận dụng
Giáo viên - Học sinh
Nội dung
- 1 HS đọc C6
HS: P = dv . V
 FA = dl . V
Vật chìm khi: P>PA=> dv > dl
HS phân tích tương tự.
- Cá nhân HS trả lời C8
HS: dthép < dthuỷ ngân: Thép nổi trong thuỷ ngân.
III. Vận dụng:
C6: P = dv. V
 F=dl . V
- P > FA =. Dv > dl vật chìm
- P = FA => dv = dl lơ lửng
- P dv < d1 nổi.
C7: Vì tàu có các khoảng trống nên dtàu < dnước.
IV. CỦNG CỐ:
	- Khi nào vật nổi, chìm, lơ lửng
	- Làm C9:	FAM = FAN
	FAM < PM
	FAM > PN
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
	- Xem phần có thể em chưa biết
	- Làm bài 12.6 và 12.7 
	- HD 12.6
	P = FA = d.v = 10.000 . 4 . 2 . 0,5 = 40.000
	- HD 17.7:
	FA = P - Pn
	 dnv = dV - Pn
	 Pn = dv - dnv
	 => Vật ở ngoài k2 nặng: P = v.d = 
VI. RÚT KINH NGHIỆM.
DUYỆT TCM

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc