HĐ 3: Xác định độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng (10ph)
-GV làm thí nghiệm: Thả một miếng gỗ vào cốc nước, nhấn cho miếng gỗ chìm xuống rồi buông tay
-Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, trả lời câu C34, C4, C5. Thảo luận nhóm rồi đại diện nhóm trình bày
GV thông báo : Khi vật nổi : FA > P , khi lên mặt thoáng thể tích phần vật chìm trong nước giảm nên FA giảm
( P = FA2).
*Ta thõy chất lỏng nào khụng hoà tan trong nước chất nào có KLR nhỏ hơn nước sẽ nổi trên nướcdo đó phải chú ý khi vận chuyển dầu và xăng làm ảnh hưởng đến môi trường sống? cách làm giảm?
Tuần 13 - Tiết 13 Ngày soạn: 10/11/2009. Ngày dạy: 8a/11/2009. 8b/11/2009. 8c/11/2009. Bài 12 Sự nổi I.Mục tiêu *Kiến thức: - Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. Nêu được điều kiện nổi của vật - Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống. *Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, phân tích hiện tượng, nhận xét hiện tượng, giải thớch cỏc hiện tượng dầu loang trờn mặt nước và cỏch làm giảm ụ nhiễm mụi trường. *Thái độ : - Nghiêm túc trong học tập, thí nghiệm và yêu thích môn học, cú ý thức tuyờn truyền mọi người bảo vệ mụi trường sống được trong lành. II.Chuẩn bị 1.Học sinh : Học bài và làm bài tập. 2.Giáo viên: Giáo án. * Các nhóm: 1 cốc thuỷ tinh to đựng nước, 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ, 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín III.Tổ chức hoạt động dạy học A.Tổ chức: Lớp:8A /. 8B/8C/... B.Kiểm tra HS1-Khi vật bị nhúng chìm trong chất lỏng, nó chịu tác dụng của những lực nào? Lực đẩy Ac-si-mét phụ thuộc vào những yếu tố nào? C.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tổ chức tình huống học tập(3ph) -GV làm thí nghiệm: Thả 1 chiếc đinh, 1 mẩu gỗ, 1 ống nghiệm đựng cát có nút đậy kín vào cốc nước. Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và giải thích HĐ 2: Tìm hiểu điều kiện để vật nổi, vật chìm (12 ph) -GV hướng dẫn, theo dõi và giúp đỡ HS trả lời C1 -Tổ chức cho HS thảo luận chung ở lớp để thống nhất câu trả lời -GV treo H12.1, hướng dẫn HS trả lời C2. Gọi 3 HS lên bảng biểu biễn véc tơ lực ứng với 3 trường hợp -Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời HĐ 3: Xác định độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng (10ph) -GV làm thí nghiệm: Thả một miếng gỗ vào cốc nước, nhấn cho miếng gỗ chìm xuống rồi buông tay -Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, trả lời câu C34, C4, C5. Thảo luận nhóm rồi đại diện nhóm trình bày GV thông báo : Khi vật nổi : FA > P , khi lên mặt thoáng thể tích phần vật chìm trong nước giảm nên FA giảm ( P = FA2). *Ta thõy chất lỏng nào khụng hoà tan trong nước chất nào cú KLR nhỏ hơn nước sẽ nổi trờn nướcdo đú phải chỳ ý khi vận chuyển dầu và xăng à làm ảnh hưởng đến mụi trường sống? cỏch làm giảm? HĐ 4: Vận dụng và ghi nhớ(11ph) -Yêu cầu và hướng dẫn HS trả lời các câu C6, C7, C8, C9 -Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời Với C9: yêu cầu HS nêu điều kiện vật nổi, vật chìm ý 1 : HS dễ nhầm là vât M chìm thì FAM > FAN GV chuẩn lại kiến thức cho HS :FA phụ thuộc vào d và V. *Qua bài học cần nắm nội dung gì? -HS quan sát vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong cốc nước (Có thể giải thích theo sự hiểu biết của bản thân ) I.Điều kiện để vật nổi, vật chìm HS trả lời câu C1, thảo luận để thống nhất C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của 2 lực : trọng lực P và lực đẩy Ac-si-mét FA ,hai lực này có cùng phương nhưng ngược chiều.... -HS quan sát H12.1, trả lời câu C2, HS lên bảng vẽ theo hướng dẫn của GV Thảo luận để thống nhất câu trả lời P > FA P = FA P < FA C2: a)Vật sẽ chìm xuống đáy bình P>FA. b)Vật sẽ đứng yên(lơ lửng trong chất lỏng)P=FA. c)Vật sẽ nổi lên mặt thoángP<FA. II. Độ lớn của lực đẩy Ac-si-met khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng -HS quan sát thí nghiệm: Miếng gỗ nổi lên trên mặt thoáng của chất lỏng -HS thảo luận, đại diện nhóm lên trả lời C3, C4, C5 C3: Miếng gỗ nổi, chứng tỏ : P < FA C4:Miếng gỗ đứng yên, chứng tỏ: P = FA2 FA= d.V d là trọng lượng riêng của chất lỏng V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ C5 :B.V là thể tích của cả miếng gỗ. * BPBVMT: Nơi đụng người phải cú sử dụng quạt giú để lưu thụng khụng khớ, cỏc nhà mỏy phải xõy dựng ống khúi , hạn chế thải khớ độc, khi vận chuyển xăng dầu tuõn theo qui tắc an toàn. III.Vận dụng -HS làm việc cá nhân trả lời C6 đến C9 -Thảo luận để thống nhất câu trả lời 1.Bài C6:a) Vật chìm xuống khi : P > FA hay dV.V > dl.V dV > dl b) Vật lơ lửng khi : P = FA hay dV.V = dl.V dV = dl c) Vật nổi lên khi : P < FA hay dV.V < dl.V dV < dl 2.Bài C7: dbi thép > dnước nên bi thép chìm dtàu < dnước nên tàu nổi 3.BàiC8: dthép = 78 000N/ m3 dthuỷ ngân= 136 000 N/ m3 dthép < dthuỷ ngân nên bi thép nổi trong Hg 4.BàiC9: FAM = FAN FAM < PM FAN = PN PM > P 5.Ghi nhớ:SGK(t45). Hai HS đọc nội dung ghi nhớ. D.Củng cố -Nhúng vật vào trong chất lỏng thì có thể xảy ra những trường hợp nào với vật ?So sánh P và FA ? -Vật nổi lên mặt chất lỏng thì phải có điều kiện nào ? -GV giới thiệu mô hình tàu ngầm. -Yêu cầu HS đọc mục: Có thể em chưa biết và giải thích khi nào tàu nổi lên, khi nào tàu chìm xuống ? E.Hướng dẫn về nhà -Học thuộc ghi nhớ và làm bài tập 12.1,12.2, 12.3 (SBT) -Đọc trước bài 13: Công cơ học
Tài liệu đính kèm: