Giáo án Kế hoạch dạy học Vật lí Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2010-2011 - Hồ Văn Dũng

Giáo án Kế hoạch dạy học Vật lí Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2010-2011 - Hồ Văn Dũng

- Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao.

- Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.

- Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét .

- Nêu được điều kiện nổi của vật.

- Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công.

- Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công.

- Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh hoạ.

- Nêu được công suất là gì. Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất.

- Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.

- Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.

- Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn.

- Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng.

- Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này.

b, Kĩ năng:

- Vận dụng được công thức v =

- Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.

- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.

- Biểu diễn được lực bằng vectơ.

- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính.

- Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.

- Vận dụng được công thức p = .

- Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.

- Vận dụng công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = Vd.

- Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét.

- Vận dụng được công thức A = F.s.

- Vận dụng được công thức P = .

5. Yêu cầu về thái độ:

- Có hứng thú học tập môn vật lý, yêu thích tìm tòi khoa học.

- Có thái độ khách quan trung thực, có tác phong tỉ mỉ cẩn thận chính xác và có thái độ tinh thần hợp tác trong công việc học tập môn Vật lí , cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được

 

doc 10 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kế hoạch dạy học Vật lí Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2010-2011 - Hồ Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MƯỜNG CHÀ
KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
MÔN: VẬT LÍ – LỚP 8
Họ Và Tên : Hồ Văn Dũng 
HUỔI LÈNG 9/2010.
1. Môn học: LÍ - Lớp: 8A , 8B
2. Chương trình:
Cơ bản	
Nâng cao	
Khác 
Học kỳ: I	Năm học: 2010 - 2011
3. Họ và tên giáo viên : 	Hồ Văn Dũng. 
	Điện thoại : 01655 655 885
	Địa điểm văn phòng Tổ chuyên môn: Phòng Lý THCS HUỔI LÈNG
 Điện thoại: 01655 655 885; E-mail: thucuoi_dtk@yahoo.com
 Lịch sinh hoạt Tổ: Tuần 2; 4 hàng tháng
 Phân công trực Tổ: 
4. Chuẩn của môn học:
Sau khi kết thúc kì I học sinh sẽ:
a, Kiến thức:
- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
- Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ.
- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
- Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
- Nêu được lực là đại lượng vectơ.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động.
- Nêu được quán tính của một vật là gì. 
- Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn.
- Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. 
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển.
- Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng 
- Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao.
- Mô tả được cấu tạo của máy nén thuỷ lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.
- Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét .
- Nêu được điều kiện nổi của vật.
- Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công.
- Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công.
- Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh hoạ.
- Nêu được công suất là gì. Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất.
- Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.
- Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
- Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng.
- Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này.
b, Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức v = 
- Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.
- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.
- Biểu diễn được lực bằng vectơ.
- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính.
- Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
- Vận dụng được công thức p = .
- Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
- Vận dụng công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = Vd. 
- Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét.
- Vận dụng được công thức A = F.s.
- Vận dụng được công thức P = .
5. Yêu cầu về thái độ:
- Có hứng thú học tập môn vật lý, yêu thích tìm tòi khoa học.
- Có thái độ khách quan trung thực, có tác phong tỉ mỉ cẩn thận chính xác và có thái độ tinh thần hợp tác trong công việc học tập môn Vật lí , cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được
- Có ý thức vận dụng những hiểu biết Vật li vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như giữ gìn bảo vệ mội trường sống tự nhiên
6 Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
Nội dung
Mục tiêu chi tiết
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Lớp 8
T1:
Chuyển động cơ học
- Nhận biết được rằng, chuyển động nào là chuyển động cơ học.
- Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.
- Hiểu được tính thương đối của chuyển động
- Nêu được 02 ví dụ về chuyển động cơ.
T2: Vận tốc
- Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ.
- Biết được công thức tính vận tốc 
- Nêu được đơn vị đo của tốc độ.
- Làm được các bài tập áp dụng công thức, khi biết trước hai trong ba đại lượng và tìm đại lượng còn lại.
T3: Chuyển động đều - chuyển động không đều
- Nêu được định nghĩa về chuyển động đều – chuyển động không đều
- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
- Phân biệt được chuyển động đều, chuyển, động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
- Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.
- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.
T4: Biểu diễn lực
- Nêu được lực là đại lượng vectơ.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
- Biểu diễn được lực bằng vectơ.
T5: Sự cân bằng lực – Quán tính
- Nêu được hai lực cân bằng là gì?
- Nêu được quán tính của một vật là gì. 
- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động
- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính.
T6: Lực ma sát
- Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát.
- Biết được sự xuất hiện và đặc điểm của các loại lực ma sát
- Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn.
- Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
T7: Kiểm tra 1 tiết
T8: Áp suất
- Nêu được áp lực, áp suất là gì. 
- Nêu được áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.
- Vận dụng được công thức p = .
T9: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau.
- Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng. 
- Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng 
- Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì ở cùng độ cao.
- Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy. 
- Vận dụng công thức p = dh đối với áp suất trong lòng chất lỏng.
T10: Áp suất khí quyển
Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
T11: Lực đẩy Ắc-si-mét
- Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét
- Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy, nêu được đúng tên đơn vị đo các đại lượng trong công thức.
- Vận dụng công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = Vd. 
T12: Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ắc-si-mét
Tiến hành được thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét
T13: Sự nổi
Nêu được điều kiện nổi của vật.
Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng và các hiện tượng nổi thường gặp trong đời sống.
T14: Công cơ học
- Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công.
- Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu được đơn vị đo công.
- Vận dụng được công thức A = F.s.
T15: Định luật về công
- Phát biểu được định luật bảo toàn công cho máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh hoạ.
- Nêu được ví dụ minh họa.
- Vận dụng các định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động
T16: Ôn tập
7. Khung Phân phối chương trình
Học kỳ I: 19 tuần, 34 tiết
Nội dung bắt buộc/ 38 tiết
ND tự chọn
14 tiết
Tổng số tiết
Ghi chú
Lý thuyết
Thực hành
Bài tập, ôn tập
Kiểm tra
Trả bài kiểm tra
13
1
1
2
17
8. Lịch trình chi tiết
Chương
Bài học
Tiết
Hình thức tổ chức
PP/học liệu
PPDH
KT - ĐG
Chương I. 
Cơ học
Chuyển động cơ học
1
Tự học
Trên lớp
Đàm thoại
Vấn đáp
Phân tích
Tổng hợp
HĐ nhóm
Máy chiếu
Bảng phụ
Miệng
Vận tốc
2
Tự học
Trên lớp
Đàm thoại
Vấn đáp
Phân tích
Tổng hợp
HĐ nhóm
Máy chiếu
Bảng phụ
Tốc kế của xe máy
Miệng
Chương I. 
Cơ học
Chuyển động đều – Chuyển động không đều
3
Tự học
Trên lớp
Đàm thoại
Vấn đáp
Phân tích
Tổng hợp
HĐ nhóm
Máy chiếu
Bảng phụ
Máng nghiêng, Bánh xe, Đồng hồ điện tử.
Miệng
Biểu diễn lực
4
Tự học
Trên lớp
Đàm thoại
Vấn đáp
Phân tích
Tổng hợp
HĐ nhóm
Máy chiếu
Bảng phụ
Miệng
Sự cân bằng lực. Quán tính
5
Tự học
Trên lớp
Đàm thoại
Vấn đáp
Phân tích
Tổng hợp
HĐ nhóm
Máy chiếu
Bảng phụ
2 quả cân giống nhau, ròng rọc,thước thẳng.
Miệng
Lực ma sát
6
Tự học
Trên lớp
Đàm thoại
Vấn đáp
Phân tích
Tổng hợp
HĐ nhóm
Máy chiếu
Bảng phụ
6 lực kế, 6 miếng gỗ, 6 quả cân.
Miệng
Kiểm tra 1 tiết
7
Trắc nghiệm khách quan
Tự luận
Kiểm tra trên giấy
45’
Áp suất
8
Tự học
Trên lớp
Đàm thoại
Vấn đáp
Phân tích
Tổng hợp
HĐ nhóm
Máy chiếu
Bảng phụ
3 chậu nhựa đựng cát hạt nhỏ,9 miếng kim loại hình chữ nhật.
Miệng
Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau
9
Tự học
Trên lớp
Đàm thoại
Vấn đáp
Phân tích
Tổng hợp
HĐ nhóm
Máy chiếu
Bảng phụ
3 bình thông nhau,
Miệng
Áp suất khí quyển
10
Tự học
Trên lớp
Đàm thoại
Vấn đáp
Phân tích
Tổng hợp
HĐ nhóm
Máy chiếu
Bảng phụ
3 hộp sữa đã hết, 3 ống thủy tinh dài 10-15 cm đường kính 2-3mm,3 cốc nước
Miệng
Lực đẩy Ăc-si-mét
11
Tự học
Trên lớp
Đàm thoại
Vấn đáp
Phân tích
Tổng hợp
HĐ nhóm
Máy chiếu
Bảng phụ
Giá đỡ, lực kế, quả nặng, cốc nước.
15 phút
Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ắc-si-mét
12
Tự học
Trên lớp
Phân tích
Tổng hợp
HĐ nhóm
Máy chiếu
Bảng phụ
Giá đỡ, lực kế, quả nặng, cốc nước.
Miệng
Sự nổi
13
Tự học
Trên lớp
Đàm thoại
Vấn đáp
Phân tích
Tổng hợp
HĐ nhóm
Máy chiếu
Bảng phụ
3 cốc thủy tinh to đựng nước, 3 chiếc đinh, 3 miếng gỗ nhỏ 
Miệng
Công cơ học
14
Tự học
Trên lớp
Đàm thoại
Vấn đáp
Phân tích
Tổng hợp
HĐ nhóm
Máy chiếu
Bảng phụ
Miệng
Định luật về công
15
Tự học
Trên lớp
Đàm thoại
Vấn đáp
Phân tích
Tổng hợp
HĐ nhóm
Máy chiếu
Bảng phụ
3 lực kế, 3 ròng rọc động, 3 quả nặng 200g, 3 giá, 3 thước thẳng
Miệng
Ôn tập
16
Đàm thoại
Vấn đáp
Phân tích
Tổng hợp
HĐ nhóm
Máy chiếu
Bảng phụ
Miệng
Kiểm tra học kì I
17
Trắc nghiệm khách quan
Tự luận
Kiểm tra trên giấy
45’
9 Kế hoạch kiểm tra đánh giá
Hình thức KTDDG
Số lần
Hệ số
Thời điểm nội dung
Kiểm tra miệng
2
1
Các bài lý thuyết, bài tập
Kiểm tra 15'
1
1
Tiết11 : Lực đẩy Ăc-si-mét
Kiểm tra 45'
3
2
T7 Cơ học 
10. Kế hoach triển khai các nội dung chủ đề bám sát
Tuần
Nội dung
Chủ đề
Nhiệm vụ học sinh
Đánh giá
11 Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tuần
Nội dung
Chủ đề
Nhiệm vụ học sinh
Đánh giá
6
Lực ma sát
Tính 2 mặt của lực ma sát
Tìm các biện pháp làm tăng hoặc giảm ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật
Tập thể đánh giá
15
Sự nổi
Sự nổi
Nêu các điều kiện để vật nôi, vật chìm
Tập thể đánh giá
 Giáo viên Tổ trưởng chuyên môn Hiệu trưởng 
 Hồ Văn Dũng Nguyễn Minh Cảnh Phạm Thị Tuyết Sơn

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach day hoc li 8.doc