I. MỤC TIÊU.
KT:HS mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy của chất lỏng (Lực đẩy Ac – si – met), chỉ rõ đặc điểm của lực này.
- Viết được công thức tính độ lớn của Lực đẩy Ac – si – met, nêu tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng trong công thức
KN: - Giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp đối với vật nhúng trong chất lỏng
- Vận dụng công thức tính Lực đẩy Ac – si – met để giải thích các hiện tượng đơn giản
- Làm thí nghiệm đo được lực tác dụng lên vật để xác định độ lớn của Lực đẩy Ac – si – met
TĐ:HS chú ý,cẩn thận khi làm thí nghiệm tích cực HĐ nhóm và làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ.
GV:Bảng phụ các bước làm TN,dụng cụ TN cho các nhóm
HS:Mỗi nhóm: 1 lực kế, 1 giá đỡ, 1 cốc nước, 1 bình tràn, 1 quả nặng (1N) ; đọc trước bài 10
III.TỔ CHỨC GIỜ HỌC.
Khởi động/mở bài (2 ).Mục tiêu:HS mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ac-si-met
Ngày soạn:29/10 Ngày giảng: 01/11 Tiết 12 . Lực đẩy Ac-si-met I. Mục tiêu. KT:HS mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy của chất lỏng (Lực đẩy Ac – si – met), chỉ rõ đặc điểm của lực này. - Viết được công thức tính độ lớn của Lực đẩy Ac – si – met, nêu tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng trong công thức KN: - Giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp đối với vật nhúng trong chất lỏng - Vận dụng công thức tính Lực đẩy Ac – si – met để giải thích các hiện tượng đơn giản - Làm thí nghiệm đo được lực tác dụng lên vật để xác định độ lớn của Lực đẩy Ac – si – met TĐ:HS chú ý,cẩn thận khi làm thí nghiệm tích cực HĐ nhóm và làm bài tập. II. Chuẩn bị. GV:Bảng phụ các bước làm TN,dụng cụ TN cho các nhóm HS:Mỗi nhóm: 1 lực kế, 1 giá đỡ, 1 cốc nước, 1 bình tràn, 1 quả nặng (1N) ; đọc trước bài 10 III.Tổ chức giờ học. Khởi động/mở bài (2’ ).Mục tiêu:HS mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ac-si-met Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Ghi bảng Hđ1: tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó (13’) MT:HS mô tả được hiện tượng khi quan sát TN. - HTTC: Nhóm - Trả lời: Lực kế treo vật đo P. Lực kế treo vật nhúng trong nước đo trọng lực P1 - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ - Đại diện nhóm treo kết quả - Trả lời: C1,C2 -Nhóm khác nhận xét chéo - Y/c HS quan sát hình 10.2 và trả lời: ? thí nghiệm gồm có dụng cụ gì ? ? thí nghiệm tiến hành như thế nào ? - YCHS làm thí nghiệm; trả lời C1, C2 theo nhóm - Cùng cả lớp thống nhất kết quả I - Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó C1 P1 < P chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên và ngược chiều nên : P1 = P – Fđ C2 Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực hướng từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng. Hđ2: Độ lớn của Lực đẩy Ac – si – met(12’) MT:HS làm được TN đo độ lớn của lựcđẩy ác-si mét. - HTTC: Nhóm - Tóm tắt dự đoán Vật nhúng vào trong chất lỏng càng nhiều thì Fđ của nước càng mạnh, tức là thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ càng nhiều thì Fđ càng mạnh - Trao đổi nhóm à phương án thí nghiệm - Các nhóm thực hiện theo các bước + B1: Đo P1 của cốc, vật + B2: Nhúng vật vào nước, nước tràn ra cốc, đo trọng lượng P2 + B3: So sánh P1 và P2 P2 < P1 à P1=P2 + Fđ + B4: Đổ nước tràn ra vào cốc P1 =P2 + Pnước tràn ra - Nhận xét: Fđ = Pnước tràn ra - Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét chéo các giá trị P1, P2, Pnước tràn ra C3 Vật càng nhúng chìm nhiều à P nước dâng lên càng lớn à Fđ nước càng lớn - Trả lời: cá nhân: Fđ = Pnước mà vật chiếm chỗ FA= d.V d là trọng lượng riêng chất lỏng V là thể tích mà vật chiếm chỗ - YCHS đọc và mô tả tóm tắt dự đoán - Nhấn mạnh lại bằng câu hỏi ? Nếu vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì chất lỏng sẽ dâng lên thế nào ? - Xem và điều chỉnh lại phương án thí nghiệm của các nhóm cho đúng - Nếu HS không đưa ra được thì y/c HS nghiên cứu hình 10.3 ? Bước 1 thí nghiệm tiến hành làm gì ? ? Bước 2 thí nghiệm làm thế nào ? ? Bước 3 ta so sánh gì ? ? Bước 4 thí nghiệm tiến hành như thế nào ? P1 so với P2 + Pnước tràn ra ? Pnước tràn ra so với Fđ như thế nào ? - Các nhóm báo cáo đánh giá C3 - y/c HS cá nhân làm ? Vậy Fđẩy của chất lỏng lên vật được tính bằng công thức nào ? ? Trọng lượng của nước được tính như thế nào ? II- Độ lớn của Lực đẩy Ac – si – met 1. Dự đoán 2. Thí nghiệm kiểm tra Bảng phụ trình tự TN + B1: Đo P1 của cốc, vật + B2: Nhúng vật vào nước, nước tràn ra cốc, đo trọng lượng P2 + B3: So sánh P1 và P2 + B4: Đổ nước tràn ra vào cốc P1 =P2 + Pnước tràn ra - Nhận xét: Fđ = Pnước tràn ra các giá trị P1, P2, Pnước tràn ra C3 Vật càng nhúng chìm nhiều à P nước dâng lên càng lớn à Fđ nước càng lớn - Trả lời: cá nhân: Fđ = Pnước mà vật chiếm chỗ FA= d.V d là trọng lượng riêng chất lỏng V là thể tích mà vật chiếm chỗ 3. Công thức độ lớn của Lực đẩy Ac – si – met Hđ4: Vận dụng- củng cố (10’) MT:HS áp dụng kiến thức vào BT HTTC: cá nhân làm C4,C5,C6 C4 - YCHS làm ; 1 HS trả lời , HS khác nhận xét C5 * Gợi ý ? Thể tích của thỏi nhôm so với thỏi thép thế nào ? Trọng lượng riêng của nước C6 - YCHS làm * Gợi ý: ? Trọng lượng riêng của nước dn so với trọng lượng riêng của dầu dd thế nào ? GDBVMT:các tàu thuỷ lưu thông trên sông,biển có động cơ thải ra nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính=>tại các khu du lịch nên sử dụng tàu thuỷ dùng nguồn năng lượng sạch (gió) hoặc kết hợp hai loại nl này III- Vận dụng Kéo gàu nước lúc ngập nước cảm thấy nhẹ hơn khi kéo trong không khí. Vì gàu nước chìm trong nước tác dụng một lực đẩy Ac – si – met hướng từ dưới lên C5 FđA = d.VA FđB = d.VB VA= VB => FđA = FđB Hai thỏi chịu tác dụng của Lực đẩy Ac – si – met có độ lớn bằng nhau C6 FA1 = dd.V FA2 = dn.V dn > dd à FA1 = FA2 Thỏi nhúng trong nước có Lực đẩy Ac – si – met lớn hơn IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà.(1’) - Học thộc theo SGK – 38 ; trả lời C7 (SGK) - Chuẩn bị bài thực hành: + Trả lời câu hỏi trong bài thực hành + Viết báo cáo thí nghiệm
Tài liệu đính kèm: