Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 12, Bài 11: Thực hành và kiểm tra thực hành: Nghiệm lại Lực đẩy Ác-si-mét - Năm học 2010-2011

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 12, Bài 11: Thực hành và kiểm tra thực hành: Nghiệm lại Lực đẩy Ác-si-mét - Năm học 2010-2011

GV: Kiểm tra mẫu báo cáo TN

+ Yêu cầu HS viết công thức tính lực đẩy

ác-si-met

+ Nêu được tên và đơn vị của các đơn vị có trong công thức

-Yêu cầu HS nêu phương án thí nghiệm kiểm chứng

(Gợi ý HS : Cần phải đo những đại lượng nào?)

GV hướng dẫn HS thực hiện theo phương án chung.

 công thức tính lực đẩy ác-si-met FA = PN chất lỏng mà vật chiếm chỗ.

 FA = d.V

FA : là lực đẩy của chất lỏng lên vật

V: là thể tích chất lỏng .

d : là trọng lượng riêng

1.Kiểm chứng độ lớn lực đẩy.

 + Đo P1 vật trong không khí.

 + Đo P2 vật trong chất lỏng.

 FA= P1 – P2

2. Đo trọng lượng chất lỏng mà vật chiếm chỗ.

+ Đo vật bằng cách VV =V2 - V1

 - V1là thể tích nước ban đầu

 - V2: là thể tích khi nhúng chìm vật trong nước

* Đo trọng lực của vật

* Đo P1 bằng cách đổ nước vào bình đo bằng lực kế

* Đổ nước đến V2 đo P2

Pn bị chiếm chỗ bằng P2 – P1

KL: FA = Pn mà vật chiếm chỗ

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 12, Bài 11: Thực hành và kiểm tra thực hành: Nghiệm lại Lực đẩy Ác-si-mét - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 12	Ngµy so¹n / 10 / 2010
TiÕt 12	Ngày d¹y / 10 / 2010
§11.THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMET
A. Mục tiêu
Kiến thức.
Viết được công thức tính độ lớn luực đẩy Ac-si-met F=P.V chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
Nêu được tên cấc đại lượng và đo các đại lượng trong cônng thức.
Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở thí nghiệm đó cú.
Kĩ năng: Sử dụng lực kế; bình chia độ để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy ác-si-met.
Thái độ: Thái độ nghiêm túc, trung thực trong thí nghiệm. 
B. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm HS: 1lực kế , 1 vật nặng không thấm nước, 1 bỡnh chia độ; giá đỡ; bỡnh nước; khăn lău khô; mẫu báo cáo TH. 
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: (không)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu của bài thực hành, Phân phối dụng cụ thí nghiệm.
GV nêu rõ mục tiêu của bài thực hành.
Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
GV phân phối dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS
HS nắm được mục tiêu của bài thực hành và dụng cụ thí nghiệm.
+ Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ 
thí nghiệm.
Hoạt động 2: Tổ chức HS trả lời câu hỏi.
GV: Kiểm tra mẫu báo cáo TN
+ Yêu cầu HS viết công thức tính lực đẩy
ác-si-met 
+ Nêu được tên và đơn vị của các đơn vị có trong công thức
-Yêu cầu HS nêu phương án thí nghiệm kiểm chứng
(Gợi ý HS : Cần phải đo những đại lượng nào?)
GV hướng dẫn HS thực hiện theo phương án chung.
công thức tính lực đẩy ác-si-met FA = PN chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
 FA = d.V
FA : là lực đẩy của chất lỏng lên vật
V: là thể tích chất lỏng .
d : là trọng lượng riêng 
1.Kiểm chứng độ lớn lực đẩy.
 + Đo P1 vật trong không khí.
 + Đo P2 vật trong chất lỏng.
 FA= P1 – P2 
2. Đo trọng lượng chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
+ Đo vật bằng cách VV =V2 - V1
 - V1là thể tích nước ban đầu
 - V2: là thể tích khi nhúng chìm vật trong nước
* Đo trọng lực của vật
* Đo P1 bằng cách đổ nước vào bình đo bằng lực kế
* Đổ nước đến V2 đo P2 
Pn bị chiếm chỗ bằng P2 – P1
KL: FA = Pn mà vật chiếm chỗ
Hoạt động 3: Tổ chức làm thí nghiệm.
GV: Yêu cầu HS sử dụng lực kế đo trọng lượng của vật và hợp lực của trọng lượng và lực đẩy ác-si-met.tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước (đo 3 lần).
- Yêu cầu HS xác định trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ (thực hiện đo 3 lần)
GV theo dõi và hướng dẫn cho các nhóm HS gặp kó khăn.
a. Đo lực đẩy ác-si-met.
B1 : Học sinh trả lời câu hỏi C5 ; C4 ghi vào mẫu báo cáo
B2: Hs tiến hành 10 phút
FA = F1+ F2+F3/ 3
b. Đo trọng lưọng của vật chiếm chỗ
HS: Tiến hành đo 
*Ghi kết qủa vào bảng báo cáo thí nghiệm
* Tính Pn của vật chiêm chỗ
c. Nhận xét kết quả đo và rút ra kết luận
Hoạt động 4: Hoàn thành báo cáo.
GV: Từ kết quả đo yêu cầu HS hoàn thành báo cáo TN, rút ra nhận xét từ kết quả đo và rút ra kết luận.
+ Yêu cầu HS nêu được nguyên nhân dẫn đến sai số và khi thao tác cần phải chú ý gì?
HS hoàn thành báo cáo, rút ra nhận xét về kết quả đo và kết luận.
- Rút ra được nguyên nhân dẫn đến sai số
và những điểm cần chú ý khi thao tác thí nghiệm.
Củng cố:
GV: Nhận xét quá trình làm thí nghiệm của các nhóm .
Chú ý: Trong khi làm thí nghiệm cần phải cẩn thạn tránh đổ vỡ và ướt sách vở.
GV: Thu báo cáo thí nghiệm.
 Hướng dẫn học ở nhà:
Nghiên cứu lại bài lực đẩy ác-si-met và tìm các phương án khác để làm thí
 nghiệm kiểm chứng
Đọc trước bài : Sự nổi.
D. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc8L 12.doc