1. Kiến thức:
- Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy Ac-si-mét, nêu đúng tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức.
- Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ đã có.
2. kĩ năng : Sử dụng lực kế, bình chia độ để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Mỗi nhóm:
- 1lực kế GHĐ :2,5N
- Vật nặng có V= 50cm3 (không thấm nước)
- 1bình chia độ
- 1giá đỡ
- 1bình nước
- 1khăn lau khô
* Mỗi HS 1mẫu báo cáo thí nghiệm đã phôtô.
Tuần 12 Ngày 15/11/05 Tiết 12 Bài 11: THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY AC-SI-MÉT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy Ac-si-mét, nêu đúng tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức. - Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ đã có. 2. kĩ năng : Sử dụng lực kế, bình chia độ để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Mỗi nhóm: 1lực kế GHĐ :2,5N Vật nặng có V= 50cm3 (không thấm nước) 1bình chia độ 1giá đỡ 1bình nước 1khăn lau khô * Mỗi HS 1mẫu báo cáo thí nghiệm đã phôtô. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC TL THẦY TRÒ Hoạt động 1: KTBC – Tổ chức tình huống học tập Kiểm tra mẫu báo cáo thí nghiệm. HS 1 : Trả lời câu C4. HS2: Trả lời câu C5. Nếu HS phát biểu được thì giáo viên khuyến khích và chuẩn lại Nếu HS không phát biểu được thì GV gợi ý cho HS : + Đo V vật bằng cách nào? + Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật bằng cách nào? -Sau khi đo FA và P nước mà vật chiếm chỗ thì phải xử lý kết quả như thế nào? Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm GV: Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm của mỗi nhóm HS, yêu cầu trưởng nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm. - Nêu rõ mục tiêu của bài thực hành và giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm. - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn của bài. -HS làm việc cá nhân trả lời C4,C5. HS làm việc theo nhóm, điền kết quả vào bảng11.1. Yêu cầu mỗi lần trước khi đo HS phải lau khô bình chứa nước. -HS tiến hành đo. Chú ý thể tích nước ban đầu phải đổ sao cho mực nước trùng với vạch chia . HS có thể lấy V1 có giá trị khác nhau. - HS làm việc theo nhóm điền kết quả vào bảng 11.2 Yêu cầu mỗi nhóm báo cáo kết quả F,P của nhóm mình . Kết quả của HS thấy số đo của F và P khác nhau quá nhiều thì GV nên kiểm tra lại thao tác của HS. Kết quả F,P gần giống nhau thì chấp nhận vì trong quá trình làm có sai số. GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả Dựa vào kết quả của các nhóm, GV nhận xét đánh giá bài thực hành. C4: Công thức tính lực đẩy Ac-si-mét: FA= d.V d là trọng lượng riêng chất lỏng(N/m3) V là thể tích chất lỏng mà vật chiếm chỗ (m3) FA là lực đẩy của chất lỏng lên vật(N) *Kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét cần phải đo : 1)Độ lớn lực đẩy Ac-si-mét: Đo P1 vật trong không khí. Đo P2 vật trong chất lỏng FA = P1 - P2 2) Đo trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. -Đo V vật bằng cách : Vvật = V2 - V1 V1: thể tích nước lúc đầu. V2: thể tích khi vật nhúng chìm trong nước. -Dùng lực kế đo trọng lượng của bình nước khi nước ở mức V1: P1 = . -Đổ nước đến V2, đo P2. P nước mà vật chiếm chỗ: PN = P2 - P1 So sánh FA và P nước mà vật chiếm chỗ . Kết luận: FA = P nước mà vật chiếm chỗ . 1- Đo lực đẩy Ac-si-mét: B1: HS trả lời C4,C5 vào mẫu báo cáo. B2: HS tiến hành 10phút. FA = 2- Đo trọng lượng của nước mà vật chiếm chỗ HS tiến hành đo. Ghi kết quả vào bản báo cáo thí nghiệm(11.2) Tính P nước mà vật chiếm chỗ: P = 3- Nhận xét kết quả đo và rút ra kết luận. IV- TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ Thu báo cáo kết quả thí nghiệm của các nhóm, có đánh giá cho điểm. Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ thí nghiệm. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: