Hoạt động 1 (15): Phương pháp
GV: Nếu tổng hợp hai lực cùng phương cùng chiều thì độ lớn của lực được xác định như thế nào? lực tổng hợp có hướng như thế nào?
HS: Cá nhân trả lời.
GV: Nếu tổng hợp hai lực cùng phương ngược chiều thì độ lớn của lực được xác định như thế nào? lực tổng hợp có hướng như thế nào?
HS: Cá nhân trả lời.
Hoạt động 2 (20): Bài tập vận dụng.
GV: Treo bài tập 1 lên bảng. yêu cầu hs vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán.
HS: Thảo luận và giải bài tập 1
GV: Yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày các hs khác nhận xét , sau đó nhận xét chung.
GV: Treo bài tập 2 lên bảng. yêu cầu hs vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán.
HS: Thảo luận và giải bài tập 2
GV: Yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày các hs khác nhận xét , sau đó nhận xét chung.
Ngày giảng: Lớp 8. Tiết 10 Tổng hợp hai lực cùng phương I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Tổng hợp được hai lực cùng phương. 2. Kĩ Năng: Tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: kiến thức và bài tập liên quan đến tổng hợp hai lực cùng phương. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức lực. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp (1’): Lớp 8 . 2. Kiểm tra bài cũ (4’): Câu hỏi: lực có thể gây ra những tác dụng gì? Trả lời: làm biến đổi chuyển đông hoặc biến dạng vật 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 (15’): Phương pháp GV: Nếu tổng hợp hai lực cùng phương cùng chiều thì độ lớn của lực được xác định như thế nào? lực tổng hợp có hướng như thế nào? HS: Cá nhân trả lời. GV: Nếu tổng hợp hai lực cùng phương ngược chiều thì độ lớn của lực được xác định như thế nào? lực tổng hợp có hướng như thế nào? HS: Cá nhân trả lời. Hoạt động 2 (20’): Bài tập vận dụng. GV: Treo bài tập 1 lên bảng. yêu cầu hs vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán. HS: Thảo luận và giải bài tập 1 GV: Yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày các hs khác nhận xét , sau đó nhận xét chung. GV: Treo bài tập 2 lên bảng. yêu cầu hs vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán. HS: Thảo luận và giải bài tập 2 GV: Yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày các hs khác nhận xét , sau đó nhận xét chung. I. Phương pháp. 1. Tổng hợp hai lực cùng phương cùng chiều: Hợp lực có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực và cùng chiều. F = F1 + F2 2. Tổng hợp hai lực cùng phương ngược chiều: Hợp lực có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực và cùng chiều với lực lớn hơn. II. Bài tập Bài tập1 Cho hai lực đồng quy F1 = F2 = 20N. Hãy tìm độ lớn của của hợp lực và chiều của hợp lực khi a) Hai lực cùng phương cùng chiêu. b) Hai lực cùng phương ngược chiều. Giải a) hai lực cùng phương cùng chiều hợp lực có độ lớn: F = F1 + F2 = 20N, cùng chiều với 2 lực đó. b) Hai lực cùng phương ngược chiều có độ lớn: = 0 Bài tập 2 Cho hai lực đồng quy F1 = 15N, F2 = 20N. hãy tìm độ lớn và hướng của hợp lực khi. a) Hai lực cùng phương cùng chiêu. b) Hai lực cùng phương ngược chiều. Giải a) hai lực cùng phương cùng chiều hợp lực có độ lớn: F = F1 + F2 = 35N, cùng chiều với 2 lực đó. b) Hai lực cùng phương ngược chiều có độ lớn: = 5N, có hướng cùng hướng với lực F2. 4. Củng cố (4’): Nhắc lại cách tổng hợp 2 lực cùng phương. 5. Hướng dẫn học ở nhà (1’): làm thêm các bài tập liên quan trong sbt vật lí 8 và SNC vật lí 8
Tài liệu đính kèm: