Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 10: Áp suất khí quyển - Năm học 2010-2011 - Đoàn Văn Tiến

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 10: Áp suất khí quyển - Năm học 2010-2011 - Đoàn Văn Tiến

II-ĐỘ LỚN CỦA ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN:

1)Thí nghiệm Tôrixenli:

2) Độ lớn của áp suất khí quyển:

 P0 = PHg = dHg. hHg

 = 136000.0,76

 =103360 N/m2

Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tôrixenli, nên ta dùng chiều cao của cột thuỷ ngân trong ống để diễn tả độ lớn áp suất khí quyển

III. VẬN DỤNG:

C8:PKK > P Cột nước.

C9:Bên trong cơ thể người .

C10:Pkk= P cột Hg cao 76cm Hg

 P=dHg.hHg=136000.0,76 (N/m2)

C11: 136000.0,76=dn.hn hn

C12:Vỡ trọng lượng riêng của KK luôn thay đổi

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 10: Áp suất khí quyển - Năm học 2010-2011 - Đoàn Văn Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10
Soạn ngày 17.10.10	áp suất khí quyển
I.Mục tiêu:
KT: Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khi quyển
Giải thích được cách đo áp suất áp suất khí quyển của thí nghiệm Tôrienli và một số hiện tượng đơn giản
Hiểu vì sao áp suất khí quyển lại được tính bằng độ cao củat cột thuỷ ngân và biết đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2 
KN: Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại áp suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển
TĐ :Tinh thần hợp tỏc khoa học,tớnh nghiờm tỳc,yờu thớch bộ mụn
II.Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: 1 ống thuỷ tinh dài 10 15 cm, tiết diện 23 mm, 1 cốc nước, 2 nắp dính thay thế 2 bán cầu Macđơbua
Cả lớp hình 9.4, 9.5
III.Hoạt động dạy và học:
1) ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Làm bài tập 8.1, 8.3
HS2: Làm bài tập 8.2
HS3: Kết luận về áp suất chất lỏng? Viết công thức, đơn vị các đại lượng
3) Nội dung bài mới:
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Sự tồn tại áp suất khí quyển
Do có trọng lượng, lớp không khí gây ra áp suất lên mọi vật trên Trái Đất, áp suất này gọi là áp suất khí quyển
II-Độ lớn của áp suất khí quyển:
1)Thí nghiệm Tôrixenli:
2) Độ lớn của áp suất khí quyển:
 P0 = PHg = dHg. hHg
 = 136000.0,76
 =103360 N/m2
áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tôrixenli, nên ta dùng chiều cao của cột thuỷ ngân trong ống để diễn tả độ lớn áp suất khí quyển
III. Vận dụng:
C8:Pkk > P Cột nước.
C9:Bờn trong cơ thể người.
C10:Pkk= P cột Hg cao 76cm Hg
 P=dHg.hHg=136000.0,76 (N/m2)
C11: 136000.0,76=dn.hn hn
C12:Vỡ trọng lượng riờng của KK luụn thay đổi
Hoạt động 1: Tổ chức tạo tình huống học tập:
-GV nêu tình huống ở SGK cho HS dự đoán và sơ bộ giải thích
-ĐVĐ: Để trả lời vì sao thì sau tiết học sẽ rõ.
Hoạt động 2: Nghiên cứu để chứng minh sự tồn tại của áp suất khí quyển:
-Yêu cầu HS đọc thông báo SGK:
? Tại sao có sự tồn tại áp suất khí quyển
-Yêu cầu HS đọc và thực hiện thí nghiệm 1
-Y/c HS trả lời C1
-Y/c HS thực hiện TN2: Hướng dẫn HS nhận xét hiện tượng, giải thích.
-Y/c HS trả lời C2,C3
-Y/c HS đọc TN 4, làm TN với 2 nắp dính
? Kết quả TN như thế nào?
Hoạt động 3: Đo độ lớn áp suất khí quyển:
-Y/c HS đọc TN Tôrixenli
-?Trình bày lại cách làm và kết quả đo của TN
-Y/c HS trả lời C5, C6, C7 theo nhóm
-HD HS làm phép tính ở C7 để đổi đơn vị mmHg sang N/m2
-Y/c HS đọc chú ý ở SGK
GV chốt lại
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố:
*Vận dụng:
-GV gợi ý hướng dẫn HS làm các câu C8 đến C12, nếu hết thời gian thì cho HS về nhà làm
*Củng cố:
-GV chốt lại kiến thức của bài
-Y/c HS đọc ghi nhớ ở SGK
? Tại sao mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển.
?Tại sao đo P0 = PHg trong ống?
-HS theo dõi, dự đoán giải thích
-Đọc SGK
-Trả lời câu hỏi của GV
-HS đọc SGK, thực hiện TN1
-Trả lời C1
-Thực hiện TN 2 theo nhóm, làm theo hướng dẫn
-Làm TN 4
-HS nêu kết quả, giải thích
-Đọc SGK phần TN
-Trình bày cách làm, kết quả
-Hoạt động theo nhóm, thảo luận trả lời
-HS làm theo hướng dẫn
-Đọc chú ý
-HS làm bài theo gợi ý của GV
-HS theo dõi
-Đọc ghi nhớ ở SGK
-Trả lới câu hỏi của GV
IV/Hướng dẫn tự học:
1/Bài vừa học:
Giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển
Giải thích tại sao đo P0 = PHg trong ống?
Làm bài tập ở SBT
2/Bài sắp học:
Xem trước bài :Lực đẩy Ac-Si-Một

Tài liệu đính kèm:

  • docly 8(4).doc