Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 1 đến 30 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Xuân Cảnh

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 1 đến 30 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Xuân Cảnh

II/ Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.

C4: So với nhà ga thì hành khách chuyển động vì vị trí của người này thay đổi so với nhà ga.

C5: So với toa tàu thì hành khách là đứng yên vì vị trí của toa tàu với hành khách là không đổi.

C6: (1) Đối với vật này.

 (2) Đứng yên.

C7: Hành khách chuyển động so với nhà ga nhưng lại đứng yên so với toa tàu.

C8: Có thể coi mặt trời chuyển động khi lấy trái đất làm mốc.

III/ Một số chuyển động thường gặp

-Thẳng, cong, tròn .

C9:Học sinh tự tìm về các chuyển động thường gặp.

IV/ Vận dụng

C10:-Ôtô đứng yên so với người lái xe, chuyển động so với người đứng bên đường và cột điện.

-Ngưòi lái xe:Đứng yên so với ôtô,chuyển động so với người bên đườngvà cột điện

-Người đứng bên đường:Đứng yên so với cột điện, chuyển động so với ôtô và người lái xe.

 

doc 51 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 1 đến 30 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Xuân Cảnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn : 24/8/2009
 Ngày dạy: 28/8/2009
 Tiết 1: Chuyển động cơ học
I-Mục tiêu
 -Nêu được những thí dụ về chuyễn động cơ học trong đời sống hằng ngày.
 -Nêu được thí dụ về tính tương đối của chuyễn động và đứng yên,đặc biệt biết xác định trạng thái của vật được chọn làm mốc.
 - Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
II- Chuẩn bị
 1- Giáo viên: Giáo án ,sách giáo khoa,tranh sgk
 2- Học sinh: Vở ,SGK,..
III- Các hoạt động dạy học 
 1-Bài củ : Căn dặn học sinh chuẩn bị học lí 8
 2- Bài mới:Chuyển động cơ học 
 Hoạt động của giáo viên 
 hoạt động của học sinh
 Em hãy đọc thông tin mở bài.
C1: Làm thế nào để nhận biết ôtô...
..đang chuyển động hay đứng yên?
-Các em có nhiều cách khác nhau để nhận biết các vật trên chuyển động hay đứng yên.
 -Trong vật lí ta dựa vào vật làm mốc để biết vật đó chuyển động hay đứng yên.
-Chuyển động cơ học là gì?
C2-Hãy tìm ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó hãy chỉ rõ vật được chon làm mốc.
C3- Khi nào một vật được coi là đứng yên? Hãy tìm ví dụ về vật đứng yên, trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc. 
Hành khách ngồi trên tàu rời khỏi sân ga (hình 1.2).
C4-So với nhà ga thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tai sao?
C5- So với toa tàu thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?
 C6-Hãy tìm từ diền vào chổ trống của câu nhận xét sau:
Một vật.(1)nhưng lại là.(2) .Vật khác .
C7-Hãy tìm thí dụ để minh hoạ cho nhận xét trên.
C8- Hãy trả lời câu hỏi nêu ra mở bài.
- Thông qua tranh ảnh giới thiệu cho học sinh . THí dụ vật rơi, ném ngang,con lắc , kim đồng hồ và học sinh mô ta từng chuyển động.
C9Hãy tìm thêm ví dụ về chuyển động thường gặp ,thẳng, cong, tròn.
C10-Một vật trong hình 1.4chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào?
C11- Có người nói ""Khi khoảng cách vật móc" Theo em nói như vậy có phải khi nào cũng đúng không? Hãy tìm ví dụ minh hoạ cho lập luận của mình.
Học sinh đọc thông tin ở sách giá khoa.
I/ Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
C1: So sánh vị trí của ôtô, thuyền, mây với một vật nào đó đứng yên, bên đường, bên bờ sông.
-Chuyển động mà vị trí của vật thay đổi so với vật làm mốc gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động)
C2:Học sinh tự chọn vật làm mốc và xét chuyển động của vật khác so với vật mốc đó.
C3: Vật không thay đổi vị trí so với vật được chọn làm mốc thì coi là đứng yên. Ví dụ người ngồi trên thuyền không thay đổi vị trí so với thuyền là đứng yên
II/ Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
C4: So với nhà ga thì hành khách chuyển động vì vị trí của người này thay đổi so với nhà ga.
C5: So với toa tàu thì hành khách là đứng yên vì vị trí của toa tàu với hành khách là không đổi.
C6: (1) Đối với vật này.
 (2) Đứng yên.
C7: Hành khách chuyển động so với nhà ga nhưng lại đứng yên so với toa tàu.
C8: Có thể coi mặt trời chuyển động khi lấy trái đất làm mốc.
III/ Một số chuyển động thường gặp
-Thẳng, cong, tròn.
C9:Học sinh tự tìm về các chuyển động thường gặp.
IV/ Vận dụng
C10:-Ôtô đứng yên so với người lái xe, chuyển động so với người đứng bên đường và cột điện.
-Ngưòi lái xe:Đứng yên so với ôtô,chuyển động so với người bên đườngvà cột điện
-Người đứng bên đường:Đứng yên so với cột điện, chuyển động so với ôtô và người lái xe.
- Cột điện:Đứng yên so với người đứng bên đưòng, chuyển động so với ôtô và người lái xe.
C11:Khoảng cách từ vật tới móc không thay đổi thì vật đứng yên nói vậy không phải khi nào cũng đúng.Có trừng hợp sai ví dụ vật chuyển động tròn quanh vật làm mốc.
3) Củng cố
- Hãy đọc ghi nhớ cuối sách giáo khoa 
- Đọc có thể em chưa biết . - Làm bài tập 1.1 Sách giáo khoa 
4) Hướng dẫn học ở nhà
- Học lí thuyết theo sách giáo khoa
- Làm bài tập sách bài tập . -Đọc trước bài mới .
----------------------------------------------
Tuần: 2 Ngày soạn:/9/2009
Ngày dạy:/9/2009
Tiết 2: Vận tốc
I- Mục tiêu:
 -Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của mổi chuyển động để rút ra sự nhanh, chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc).
 -Nắm vững công thức tính vận tốc v=s/t và ý nghĩa của khái niệm vận tốc .Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, Km/h và cách đổi đơn vị vận tốc, vận dụng công thức để tính quảng đường và thời gian trong chuyển động.
II-Chuẩn bị
 1- Giáo viên : Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ bấm giây, tranh vẽ tốc kế.
 2-Học sinh : Vở, Sách giáo khoa
III- Các hoạt động dạy học 
 1- Bài cũ : HS1 Chuyển động cơ học là gì cho ví dụ
 HS2 nêu tính tương đối của chuyển động? ví dụ?
 2-Bài mới:Vận tốc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Em hãy độc thông tin đầu bài
Xem bảng 2.1 ghi kết quả chạy 60m của học sinh.
C1- Làm thế nào để biết ai chạy nhanh ai chạy chậm? Hãy ghi kết quả xếp hạng của từng học sinh vào cột 4
C2-Hãy tính quãng đường của từng học sinh trong 1s và ghi kết quả vào cột 5.
-Vận tốc là gì?
C3-Dựa vào kết quả hãy cho biết độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động? và ghi vào chỗ
-Nêu công thức tính vận tốc?
 Và giải thích từng đại lượng đó.
Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian.
C4- Tìm đơn vị vận tốc thích hợp cho các chỗ trống ở bảng 2.2
Nêu đơn vị hợp pháp của vận tốc?
Nêu dụng cụ đo vận tốc ?
C5- a) Vận tốc của ôtôlà36km/h; của một người đi xe đạp là10,8km/h của tàu hoả là 10 km/h điều đó cho biết điều gì?
b)Trong 3 chuyển động trên chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất?
C6-t=1,5h đi được 81km tính vận tốc ra km/h và m/svà so sánh vận tốc bằng các đơn vị trên.
C7- Một người đi xe đạp hết 40 phút với vận tốc12km/h hỏi quãng đường đi được là bao nhiêu?
I/ Vận tốc là gì?
C1:Cùng chạy trên một quảng đường 60m như nhau bạn nào mất ít thời gian sẽ chạy nhanh hơn. Xem bảng ở câu C2.
C2:
Họ tên
xếp hạng
QĐ 1s
An
3
6m
Bình
2
6,32m
Cao
5
5,45m
Hùng
1
6,67m
Việt
4
5,71m
- Quãng đường chạy được trong 1s gọi là vân tốc.
C3: -(1) Nhanh
 (2)Chậm
 (3) Quãng đường đi được 
 (4) Đơn vị
II/ Công thức tính vận tốc
Vận tốc được tính bằng công thức:
v =s/t : Trong đó : v là vận tốc
 s là quãng đường đi được
t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
III/Đơn vị vận tốc 
C4
S
m
m
km
km
cm
t
s
phút
h
s
s
v
-Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và kilomét trên giờ.
-Dụng cụ đo vận tốc là tốc kế
C5: a) Mỗi giờ ôtô đi được 36km, tàu hoả đi được 10,8km, mỗi giây tàu hoả đi được 10m.
b)V ôtô = 38km/h =10m/s
Vxe đạp =10800m/3600 =3m/s
Vtàu hoả=10m/s . Ôtô, tàu hoả nhanh như nhau. Xe đạp chậm nhất.
C6: Vận tốc của tàu hoả v = 81/1,5= 54km/h =54000/3600 =15m/s
số đo khác nhau nhưng vận tốc như nhau.
C7: t=40 phút =40/60h=2/3h
Quảng đường là: s =v.t=12.2/3=8km
3) Củng cố 
- Đọc ghi nhớ ở cuối sách giáo khoa
-Làm C8: V=4KM/H; T=30Phút =1/2h. khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là:s=v.t=4.1/2 =2km.
-Đọc có thể em chưa biết . Làm bài tập sách giáo khoa.
4) Hướng dẫn học ở nhà
 -Học kĩ lí thuyết sách giáo khoa 
-Làm bài tập sách bài tập.
-Đọc trước bài mới chuyển động đều chuyễn động không đều.
-------------------------------------------------
Tuần3 Ngày soạn: 6/9/2009
Ngày dạy : 9/2009
Tiết 3: Chuyển động đều - chuyển động không đều
I- Mục tiêu
 -Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyễn động đều.
 -Nêu được những thí dụ về chuyễn động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyễn động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.
 -Vận dụng để tính vận tốc trên mọi quãng đường.
 - Mô tả TN hình 3.1 SGK và dựa vào các dự kiện dã ghi ở bãng 3,1 trong thí nghiệm để trả lời câu hỏi trong bài.
II- Chuẩn bị
 1-Giáo viên: Giáo án ,SGK, THí nghiệm 3.1
 2-Học sinh : Vở,SGK, Làm thí nghiêm
III- Các hoạt động dạy học
 1)Bài cũ: HS1: Vận tốc là gì? Đơn vị vận tốc?
 Hs2: BTSGK
 2)Bài mới: Chuyển động đều -chuyển động không đều
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Em hãy đọc thông tin đầu sách .
Nêu định nghĩa chuyển động đều và chuyển động không đều?
C1- Thả một bánh xe lăn trên máng nghiêng AD và náng ngang DF hình 3,1 theo giỏi và ghi kết quả vào bảng 3.1.
 Xem đoạn nào là đều đoạn nào là không đều?
C2-Trong các chuyển động sau chuyển động nào là đều chuyển động nào là không đều?
a)
b)..
c)..
d)Chuyển động của tàu hoả khi v ga.
C3- Hãy tính độ lớn của vận tốc trung bình của bánh xe trên mổi quảng đường từ A đến D. Trục bánh xe chuyển động nhanh lên hay chậm đi?
Làm câu hỏi C4 
C5: Một người .s=120m, t=30s s2=60m.t2=24s tính vân tốc trung bình .
C6- Một đoàn tàuchuyển động trong 5h với Vtb =30km/h. Hãy tính quãng đường đó.
C7- Xác định vận tốc trung bình của em khi chạy cử li 60m trong giờ thể dục
Học sinh đọc thông tin.
I/ Định nghĩa
* Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay dổi theo thời gian.
* Chuyển động không đều là chuyễn động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
S
AB
BC
CD
DE
EF
S(m)
0,05
0,15
0,25
0,33
0,33
t (s)
3
3
3
3
3
C2: a)Chuyển động đều
 b) c) d) Là chuyển động không đều.
II/Vận tốc trung bình của chuyển động không đều
Trên mổi quảng đường âvj tốc bánh xe lăn được bao nhiêu met trên mổi giây là vận tốc trung bình của nó.
C3:
Tính vận tốc trung bình trên quảng đường AB,BC,CD
vAB =0,017m/s, vBC =0,05m/s, vCD=0,08m/s. Từ A đến D chuyển động của trục bánh xe là nhanh dần
III/ Vận dụng
C4: Chuyển động của ôtôtừ hà nội đến hải phòng là chuyển động không đều,50km/h là vận tốc trung bình
C5:Vtb1=120/30=4m/s; Vtb2=60/24=2,5m/s; Vận tốc trung bình trên cả 2quãng đường Vtb =(120+60)/ (30+24) =3,3m/s.
C6:S =vtb .t =30.5= 150 km
C7: học sinh tự đo thời gian chạy cự li 60m và tính stb
 3) Củng cố 
 - Hãy đọc ghi nhớ cuối SGK
 - Làm bài tập Sgk
 - Đọc có thể em chưa biết .
4) Hướng dẫn học ở nhà
 -Học lí thuyết theo SGK 
 -Làm Bài tập SGK 
 -Đọc trước bài mới.
________________&______________&________________
Tuần4 Ngày soạn : 13/ 9/2009
Ngày dạy: 9/2009
Tiết 4: Biểu diễn lực
I-Mục tiêu
 -Nêu được ví dụ thể hiện lục tác dụng làm thay đổi vận tốc.
 - Nhận biết đựơc lực là đại lượng véc tơ. Biểu diễn được véc tơ lực.
II- Chuẩn bị 
 1-Giáo viên: giáo án ,sách giáo khoa , lực kế, xe lăn,..
 2-Học sinh: Vở ,SGK. Xem lại bài lực cân bằng ở lớp 6
III- Các hoạt động dạy học 
 1- Bài cũ: HS1. Làm câu hỏi c6 SGK
 HS2 làm câu hỏi C7 SGK
 2) Bài mới :Biểu diễn lực
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hãy đọc thông tin mở bài SGK
Ơ lớp 6 ta đã biết lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động (nghĩa là thay đổi vận tốc của vật)
C1- Hãy mô tả thí nghiệm trông hình 4.1 hiện tượng trông hình 4.2 và nêu tác dụng của lực trong từng trường hợp
Ngay ở lớp 6 ta đã biết lực không chỉ có độ lớn mà còn có phương và chiều
Đại lượng véc tơ là gì?
a) Để biểu diễ ... hi lên lớp
-------------------------------------&----------------------&-------------------------
Tuần 27 Ngày soạn:
 Ngày dạy:
 Tiết 27:Đối lưu bức xạ nhiệt
I-Mục tiêu
- Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí
-Biét sự đối lưu xẫy ra trong môi trường nào và không xẩy ra trong môi trường nào.
-Tìm được ví dụ về bấc xạ nhiệt
-Nêu được tên hình thức tryền nhiệt chủ yếu của chất rắn,chất khí,chất lỏng.
II-Chuẩn bị
1-Giáo viên: Giáo án,sách giáo khoamThí nghiệm 23.2,23.3,23.4.23.5
2-Học sinh: Vở, sách giáo khoa, thí nghiệm 23.2
III-Các hoạt động dạy học
1) Bài củ: HS1: Làm câu hỏiC9
 HS2:Làm câu hỏi C10
2) Bài mới: Đối lưu -bấc xạ nhiệt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hãy đọc thông tin về TN hình 23.1
Làm thí nghiệm hình 23,2
Quan sát hiện tượng xẩy ra.
C1- Nước di chuyển màu tím thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống hay di chuyển hổn độn theo mọi phương?
C2-Tại sao..xuống dưới ?hãy nhớ lại điều kiện để vật nổi lên,chìm xuống đã học trong phần cơ học.
C3- Tại sao biết nước trong cóc nóng lên?
Sự đối lưu là gì?
C4Giải thích thí nghiệm hình 23.3 về hiện tượng xẫy ra?
5-Tại sao muốn đun nóng chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới ?
C6- Trong chân không và chất rắn có xẫy ra đối lưu hay không?Tại sao?
GV: Mặt trời truyền nhiệt năng qua không khí xuống mặt đất bằng cách nào?
Nêu thí nghiệm SGK.ình 23.4
Quan sát và mô tả hiện tượng xẩy ra với giọt nước màu
-Lấy miếng gỗ cặn lại nguồn nhiệt và bình cầu hình 23.5 Quan sát hiện tựng xẩy ra với giọt nước màu.
C7-Giọt nước màu dịch chuyển về phía B chứng tỏ điều gì?
C8-Giọt nước màu dịch chuyển về B chứng tỏ điều gì? Miếng gỗ có tác dụng gì?
C9- Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình có phải là dẫn nhiệt và đối lưu không? tại sao?
* Bấc xạ nhiệt là gí?
Học sinh trả lời theo sách giáo khoa.
C10- Tại sao trong thí nghiệm bình lại phủ muội đen?
C11-Tại sao về mùa hề ta mặc áo trắn mà không mặc áo màu đen?
C12-Hãy chọn từ thích hợp điền vào chổ trống?Bảng 23.1
I-Đối lưu
1- Thí nghiệm
Đặt một gói thuốc tímvào đáy cóc đựng nước rồi dùng đèn cồn đun phía thuốc tím .
2-Trả lời câu hỏi
C1:Di chuyển thành dòng
C2: Lớp nước ở dưới nóng lên trước nó nở ra.Trọng lượng riêng của nó trở nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh ở trên.do đó lớp nước nóng nổi lên trên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu.
C3: Nhờ nhiệt kế.
Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng đối lưu gọi là sư đối lưu.
3- Vận dụng
C4: Giải thích tương tự như C2.
C5:Để phần ở dưới nóng lên trước,nở ra,đi lênphần trên chưa được nóng đi xuống tạo thầnh dòng đối lưu.
C6:Không .vì trong chân không và chất rắn không thể tạo thành dòng đối lưu.
II/Bức xạ nhiệt
1-Thí nghiệm
-Thí nghiệm sách giáo khoa
-Giọt nước màu dịch chuyển sang phải
- Chặn lại giọt nước màu dịch chuyển sang trái.
2- Trả lời câu hỏi 
C7:Không khí trông bình nóng lên và nở ra.
C8:Không khí trong bình đã lạnh đi.Miếng gỗ đã có tác dụng không cho nhiệt truyền từ đèn đến bình.Chứng tỏ nhiệt tryền từ đèn đến bình bằng các tia nhiệt đi thẳng.
C9: Không phải là dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém. Không phải là đối lưu vì nhiệt truyền theo đường thẳng.
III/Vận dụng
C10:Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt.
C11:Để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt
C12:
Chất
Rắn
Lỏng
Khí
C/không
HTTn
Dẫn
Đ L
ĐL
BXN
3) Cũng cố
 - Độc ghi nhớ phần cuối sách giáo khoa
 - Làm bài tập SBT
- Đọc có thể em chưa biết
4) Hướng dẫn học ở nhà
 - Học kỉ lí thuyết theo sách giáo khoa
- Làm bài tập sách bài tập
-Đọc bài mới trước khi lên lớp.
-------------------------------&-----------------&----------------------------------
Tuần 28 Ngày soạn:
 Ngày dạy :
 Tiết 28: Kiểm tra 1 tiết 
Tuần 29 Ngày soạn:
 Ngày dạy:
 Tiết29: Công thức tính nhiệt lượng
I- Mục tiêu
 - Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên,
 -Viết được công thức tính nhiệt lượng,kể được tên đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức .
 -Mô tả được thí nghiệm và xử lí bảng kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m,∆t và chất làm vật.
II- Chuẩn bị
 1- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa,dụng cụ yhí nhiệm minh hoa, vể kết quả 3 bảng sách giáo khoa
 2- Học sinh: Vở, sách giáo khoa ,xem bài mới trước 
III- Các hoạt động dạy học
 1) Bài củ: HS1 làm C12
 Hs2: Làm bài tập sách BT.
 2) Bài mới : Công thức tính nhiệt lượng 
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Đọc thông tin mở bài sách giáo khoa.
Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tốnào?
Để kiểm tra người ta làm như thế nào?
Để kiểm tra người ta dùng sơ đồ 24.1
Đèn cồn,đun khối lượng nước khác nhau,50gvà 100g ,nước trong cóc đều nóng lên 200CKết quả thí nghiệm Hình 24.1
C1-Hãy làm C1/
C2 -Có nhận xét gì về quan hệ nhiệt lượng và khối lượng?
Hãy thảo luận nhóm Cách làm thí nghiệm kiểm tra.
C3-Trong thí nghiệm nàytố nào?làm thế nào?
C4- TN thay đổi yếu tố nào?Làm thế nào?Độc kết quả thí nghiệm
C5- Từ TN rút ra kết luận quan hệ Q và độ tăng nhiệt độ.
Làm thí nghiệm như bảng 24.3
C6: Trong TN yếu tố nào thay đổi,không thay đổi?
C7- Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên có phụ thuộc vào chất làm vật không? 
Nêu công thức tính nhiệt lượng?
và nêu các đại lượng có mặt trong cong thức
Hãy nêu bảng nhiẹt dung riêng của một số chất SGK
C8-Muốn xác địnhnhiệt lượng vật thu vào cần tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nàovà đo độ lớn của những đại lượng nào,dụng cụ nào?
C9-Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C.
C10Làm câu C10 SGK.
 Học sinh độc
I/ Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Khối lượng của vật
-đôi tăng nhiệt độ của vật.
- Chất cấu tạo nên vật.
1-Quân hệ nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật.
chất
kl
tđ
t
ssm
ssq
coc1
nước
50g
20
5
cóc2
nước
100g
20
10
C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vậtđược giữ giống nhau,khối lượng khác nhau.Để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lương và khối lượng.
C2:Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn.
2-Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ
TN: Bảng 24.2 SGK
C3:Phải giữa khối lượng và chất làm vật giống nhau.Muốn vậy hai cóc đựng cùng một lượng nước .
C4:Độ tăng nhiệt độ khác nhau.Đun thời gain khác nhau
C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
3- Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên với chất làm vật
chất
Kl
Đt t
t
SSQ
cóc1
nước
50
20
5
Q1
cóc2
nước
50
20
4
Q2
C6:Khối lượng không đổi độ tăng nhiệt độ giống nhau.Chất làm vật khác nhau.
C7:Có
II?/ Công thức tính nhiệt lượng
Q =m.c.∆t
Trong đó:Q nhiệt lượng vật thu vào tính ra Jun, m là khối lượng kg
∆t=t2 -t1 là độ tăng nhiệt độ 0c hoặc K0
c đại lượng đặc trưng chất làm vật gọi nhiệt dung riêng J/kg K
III/ Vận dụng
C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng,cân vật biết khối lượng,đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt độ.
C9:57000j=57kj.
 C10:663000J =663KJ
3) Cũng cố:
 - Đọc ghi nhớ cuối sách giáo khoa
 -Làm lại bài tập vận dụng
 -Đọc có thể em chưa biết cuối sách giáo khoa.
 4) Hướng dẫn học ở nhà
 - Học lí thuyết theo sách giáo khoa.
 - Làm bài tập sách giáo khoa
 - Đọc bài mới trước khi lên lớp.
uần 30 Ngày soạn:
 Ngày dạy:
 Tiết30:Phương trình cân bằng nhiệt
I- Mục tiêu
 -Phát biểu được ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.
 -Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp hai vật trao đổi nhiệt với nhau.
 - Giải được bài tập toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật.
II- Chuẩn bi
 1- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa,Giải bài tập vân dụng.
 2- Học sinh: Vở ,sách giáo khoa,đọc bài trước.
III- Các hoạt động dạy học
 1) Bài củ:HS1:Làm câu hỏi C8
 HS2:Làm câu hỏi C10
 2) Bài mới : Phương trình cân bằng nhiệt
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 Hãy đọc thông tin mở bài
Nêu nguyên lí truyền nhiệt.
Viết phương trình cân bằng nhiệt. Chỉ rõ các đại lượng trong đó.
Hãy đọc bài toán và tóm tắt
Cho biết m1 =0,15Kg
 c1 =880j/Kg K
 t1 =100 0c , t=250C 
C2 =4200J/Kg K ,t2 =200c ,t=250 c. m2 = ?
C1- a) Hãy đung phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hổn hợp gồm 200g nước đang sôi đổ vào 300g nước ở nhiệt độ thường trong phong.
b) Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra chúng .Giải thích vì sao nhiệt độ tính không bằng nhiệt độ đo.
C2- Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5 Kg vào 500 g nước.Miếng đồng nguội đị từ 800 c xuống còn 200c .Hỏi nước nhận được nhiệt lượng bắng bao nhiêu và nóng thêm bao nhiêu độ.
C3- Để xác định nhiệt dung riêng của miếng kim loại người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 130c một miếng kim loại có khối lượng 400g được nung nóng tới 1000c . Nhiệt lượng khi có cân bằng là 200 c.Tính nhiệt dung riêng của miếng kim loại.Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế.Lấy nhiệt dung riêng của nươvs là 4190J/KgK .
Học sinh đọc theo sách giáo khoa
I/Nguyên lí truyền nhiệt
1-Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang nhiệt độ thấp hơn.
2-Sự truyền nhiệt xẫy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
3-Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
II/ Phương trinh cân bằng nhiệt.
Phương trình cân bằng nhiệt được viết dưới dạng :QToả ra = Q thu vào 
Nhiệt lượng toả ra cũng tính bằng công thức :
Q =m. c. ∆t nhưng trong đó ∆t =t1- t2 với t1 là nhiệt độ ban đầu t2 là nhiệt độ cuổi trong quá trìng truyền nhiệt 
III/ Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt.
Bài giải 
Nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra khi nhiệt độ hạ từ 1000 c hạ xuống 250c là:
 Q1 =m1 c1 ( t1 -t) =0,15.880.(100 -25) = 9900J
Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 200 c lên 250 c là:
Q2 =m2 c2 ( t -t2)
Nhiệt lượng quả cầu toả ra bằng nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 =Q1 ,m2 c2 (t -t2) 9900 J
m2 =
m2 =0,47 kg
IV/Vận dụng
c1:Kết quả phụ yhuộc vào nhiệt độ trong lớp này lúc giải.
b) Nhiệt độ tính được chỉ gần bằng nhiệt độ đo trong thí nghiệm vì trong khi tính toán ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với dụng cụ thí nghiệm và môi trường bên ngoài.
c2- Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiẹt lượng nước do miếng đồng toả ra: Q= m1 c1 (t1 -t2) =0,5 .380 .(80 -20) =11400 j
Nước nóng thêm lên:∆ t = = =5,430c
c3-Nhiệt lượng miến kim loại toả ra là: 
Q1 =m1 c1 ( t1 -t) = 0,4 c(100 -20) 
 Nhiệt lượng nước thu vào: 
 Q2 =m2 c2 ( t -t2) =0,5 .4190 (20 -13) 
Nhiệt lượng toả ra bằng nhiẹt lượng thu vào:
 Q1 =Q2 .
 0,4 c (100 -20) = 0,5 .4190 (20 -13) 
c= 
3) Cũng cố
- Đọc ghi nhớ cuối sách giáo khoa
- Làm lại bài tập vận dụng 
-Đọc có thể em chưa biết sách giáo khoa
4) Hướng dẫn học ở nhà 
-Học kỉ lí thuyêt theo sách giáo khoa
- Làm bài tập Sách bài tập
-Đọc trước bài mới trước khi lên lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an vat li 8-chuong1co.doc