Giáo án chương trình giảm tải Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013

Giáo án chương trình giảm tải Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013

.Cơ năng. -Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta

nói vật đó có cơ năng. Đơn vi cơ năng là Jun.

II. Thế năng.

1. Thế năng hấp dẫn:

C1: Có.

-Cơ năng trong trường hợp này gọi

là thế năng hấp dẫn.

-Vật ở vị trí càng cao thì thế năng

càng lớn.

-Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc và độ cao và khối lượng của vật

2. Thế năng đàn hồi:

C2: Có

-Thế năng đàn hồi phụ thuộc và độ biến dạng của vật.

III. Động năng.

1. Khi nào vật có động năng:

C3: viên bi đẩy cho miếng gỗ chuyển động đi 1 đoạn

C4: viên bi chuyển động đã làm cho

miếng gỗ chuyển động đi 1 đoạn, vậy viên bi có cơ năng

C5: thực hiện công

2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?

C6: vận tốc lúc này lớn hơn lần thí nghiệm 1 động năng của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc

C7: miếng gỗ bị đẩy đi xa hơn

chứng tỏ động năng của quả cầu A

phụ thuộc vào khối lượng của vật

C8: động năng tỉ lệ thuận với khối lượng và vận tốc của vật.

IV. Vận dụng.

C9: một quả bóng đang rơi nó vừa

có thế năng lại vừa có động năng.

C10:

a, Thế năng đàn hồi

b, Thế năng hấp dẫn và động năng

c, Thế năng hấp dẫn

 

doc 73 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chương trình giảm tải Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 
Lớp 8A1: ......././2011
Lớp 8A2:.......././2011
Lớp 8A3:.......././2011
Lớp 8A4:.......././2011
Tiết: 1
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được cấu trúc của sách giáo khoa, kiến thức cơ bản của các học kỳ.
2. Kĩ năng
- Nắm được các ký hiệu dùng trong sách giáo khoa , cách sử dụng sách tham khảo.
3. Thái độ
- Yêu thích bộ môn
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi
1. Giáo viên
- Sách giáo khoa , sách bài tập , sách nâng cao 
2. Học sinh 
- Sách giáo khoa , sách bài tập 
III. Tiến trình day học
1. Ổn định tổ chức (1')	
Lớp 8A1. Sĩ số : ....../......Tên HS vắng :................................................................................
Lớp 8A2. Sĩ số : ....../......Tên HS vắng :................................................................................
Lớp 8A3. Sĩ số : ....../......Tên HS vắng :................................................................................
Lớp 8A4. Sĩ số : ....../......Tên HS vắng :................................................................................
2. Kiểm tra
Không 
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
* Hoạt động 1 : Giới thiệu nội dung của sách 
- G/V : Giới thiệu nội dung phần cơ học gồm có :
+ 17 bài cơ bản 
- G/V : Giới thiệu nội dung phần nhiệt học gồm có :
+ 11 bài cơ bản 
* Hoạt động 2 : Giới thiệu các kí hiệu dùng trong sách 
 ■ Thu thập thông tin 
 ● Xử lí thông tin 
 ▼ Vận dụng 
câu hỏi 
C..
C..
* Câu hỏi , bài tập khó 
 * Hoạt động 3 : Hướng dẫn cách học 
- Nắm trắc kiến thức lí thuyết 
- Học thuộc phần ghi nhớ 
- Làm hết các bài tập và câu hỏi trong 
SGK – SBT 
- Đọc trước bài học hôm sau 
(10’)
(15’)
(10’)
1/ Phần Cơ học 
2/ Phần Nhiệt học 
3/ Câu trúc của một bài học 
4. Củng cố (7’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các cấu trúc trọng tâm
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau
*Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Ngày giảng: 
Lớp 8A1: ......././2011
Lớp 8A2:.......././2011
Lớp 8A3:.......././2011
Lớp 8A4:.......././2011
Chương 1 : CƠ HỌC
Tiết 2 
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. 
2. Kĩ năng: Nắm được tính tương đối của chuyển động cơ học
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. Nghiêm túc, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đồng hồ, con lắc, xe lăn
2.Học sinh: Nghiên cứu trước bài
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức (1’) 
Lớp 8A1. Sĩ số : ....../......Tên HS vắng :................................................................................
Lớp 8A2. Sĩ số : ....../......Tên HS vắng :................................................................................
Lớp 8A3. Sĩ số : ....../......Tên HS vắng :................................................................................
Lớp 8A4. Sĩ số : ....../......Tên HS vắng :................................................................................
2.Kiểm tra: Không kiểm tra: Dành thời gian đọc phần thông tin đầu chương, nêu những kiến thức trọng tâm của chương.
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên?
HS: suy nghĩ và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó
đưa ra kết luận chung cho câu C1
HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau
đó đưa ra kết luận chung cho câu C2
HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động. 
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó
đưa ra kết luận chung cho câu C4
HS: suy nghĩ và trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó
đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó
đưa ra kết luận chung cho câu C6
HS: suy nghĩ và trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung. 
HS: suy nghĩ và trả lời C8
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó
đưa ra kết luận chung cho câu C8
*Hoạt động 3: Giới thiệu một số chuyển
động thường gặp 
GV: cung cấp thông tin về các chuyển
động thường gặp
HS: nắm bắt thông tin và trả lời C9
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó
đưa ra kết luận chung cho câu C9
*Hoạt động 4: Vận dụng
HS thảo luận với câu C10
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C10
HS: suy nghĩ và trả lời C11
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C11
(15’) 
(10’)
(5’)
(9’)
I.Chuyển động và đứng yên;
C1: để nhận biết được ô tô, chiếc
thuyền  đang chuyển động ta căn
cứ vào sự thay đổi vị trí của chúng
so với vật khác.
C2: ví dụ một người đi trên đường
thì người đó đang chuyển động so
với hàng cây bên đường.
C3: một vật được coi là đứng yên
khi nó không thay đổi vị trí so với
vật mốc.
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
C4: so với nhà ga thì hành khách đang chuyển động vì vị trí giữa chúng được thay đổi.
C5: so với toa tàu thì hành khách
đang đứng yên vì vị trí giữa chúng
không thay đổi.
C6:  với vật này  đứng yên 
C7: Hành khách được coi là chuyển động so với hàng cây bên đường nhưng lại đứng yên so với ô tô.
C8: Mặt trời mọc đằng Đông và lặn
đằng Tây được coi là chuyển động
so với người quan sát đứng trên Trái
Đất.
III. Một số cđộng thường gặp.
1. chuyển động thẳng
VD: chuyển động của quả táo rơi
2. chuyển động cong
VD: chuyển động của con lắc
3. chuyển động tròn
VD: chuyển động của cánh quạt
IV. Vận dụng.
C10: Ô tô chuyển động với người
và cột điện ở ven đường; đứng yên
với người lái ô tô.
- Người đứng ven đường chuyển 
động so với ô tô; đứng yên so với
cột điện
C11: Không chính xác! 
VD: chuyển động của đầu kim đồng hồ so với trục kim.
4. Củng cố (4’): 
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’):
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.
*Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 
Lớp 8A1: ......././2011
Lớp 8A2:.......././2011
Lớp 8A3:.......././2011
Lớp 8A4:.......././2011
Tiết 3 
Bài 2: VẬN TỐC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết được công thức tính và đơn vị của vận tốc
2. Kĩ năng: 
- Tính được vận tốc của một số vật
3. Thái độ: -
-Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Bảng 2.1, bảng 2.2
 2.Học sinh: - Bảng 2.1 và bảng 2.2
 III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức (1’) 
Lớp 8A1. Sĩ số : ....../......Tên HS vắng :................................................................................
Lớp 8A2. Sĩ số : ....../......Tên HS vắng :................................................................................
Lớp 8A3. Sĩ số : ....../......Tên HS vắng :................................................................................
Lớp 8A4. Sĩ số : ....../......Tên HS vắng :................................................................................
2.Kiểm tra (4’): 
-CH: Nêu định nghĩa và đặc điểm của chuyển động cơ học?
-ĐA: Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.(5đ) Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc.(5đ)
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về vận tốc.
-GV: cho HS quan sát bảng 2.1
-HS: thảo luận với câu C1 + C2
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
-GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C1 + C2
-HS: suy nghĩ và trả lời C3
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau
đó đưa ra kết luận cho câu C3.
*Hoạt động 2: Công thức tính vận tốc.
-GV: cung cấp công thức tính vận tốc và
giải thích các đại lượng
-HS: nghe và nắm bắt thông tin
*Hoạt động 3: Tìm hiểu đơn vị vận tốc.
-HS: suy nghĩ và trả lời C4
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau
đó đưa ra kết luận cho câu C4
*Hoạt động 4: Vận dụng.
-HS: suy nghĩ và trả lời C5
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau
đó đưa ra kết luận cho câu C5
-HS: suy nghĩ và trả lời C6
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau
đó đưa ra kết luận cho câu C6
-HS: thảo luận với câu C7
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
-GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C7
-HS: suy nghĩ và trả lời C8
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau
đó đưa ra kết luận cho câu C8
(14’)
(6’)
(6’)
(10’)
I. Vận tốc là gì?
C1 + C2:
Bảng 2.1
C3:
 nhanh  chậm 
 quãng đường  đơn vị 
II. Công thức tính vận tốc.
 : vận tốc
 : quãng đường đi được
 t : thời gian đi hết quãng
đường
III. Đơn vị vận tốc.
C4: 
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là mét trên giây (m/s) và kilômét trên giờ (km/h)
IV. Vận dụng:
C5: a, 36km/h cho biết trong 1 giờ ô
tô đi được 36 kilômét.
-10,8km/h cho biết trong 1 giờ
người đi xe đạp đi được 1,0,8 km.
 - 10m/s cho biết trong 1 giây tàu
hỏa đi được 10 mét.
b,chuyển động của ô tô và tàu hỏa là
nhanh nhất còn của xe đạp là chậm
nhất.
C6: 
C7: ;
C8: ;.
4. Củng cố: (3’) 
-Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
-Chuẩn bị cho giờ sau.
*Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 
Lớp 8A1: ......././2 ... ài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau. 
*Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 
Lớp 8A1: ......././2012
Lớp 8A2:.......././2012
Lớp 8A3:.......././2012
Lớp 8A4:.......././2012
Tiết 33
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức. 
- Ôn lại 3 noäi dung cuûa nguyeân lí truyeàn nhieät
- Ôn lại phöông trình caân baèng nhieät cho tröôøng hôïp coù hai vaät trao ñoåi nhieät vôùi nhau 
2. Kỹ năng. 
 - Vaän duïng ñöôïc kieán thöùc ñeå giaûi caùc baøi toaùn ñôn giaûn veà trao ñoåi nhieät giöõa 2 vậït 
3. Thái độ. 
- Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên
- SBT, giáo án, bảng phụ ghi một số bài tập.
2. Học sinh
- SBT, học bài cũ, làm cá bài tập trong SBT.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức (1’) 
Lớp: 8A1:...../29 Vắng:.....................................................................................................
Lớp: 8A2:...../31 Vắng:.....................................................................................................
Lớp: 8A3:...../35 Vắng:.......................................................................................................
Lớp: 8A4:...../35 Vắng:........................................................................................................
2.Kiểm tra(4’): 
CH: Phát biểu nội dung 3 nguyên lý truyền nhiệt? Viết phương trình cân bằng nhiệt?
ĐA: 
1. Nguyên lý truyền nhiệt ( 5 điểm)
Khi coù 2 vaät truyeàn nhieät cho nhau thì:
- Nhieät truyeàn töø vaät coù nhieät ñoä cao hôn sang vaät coù nhieät ñoä thaáp hôn 
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tôùi khi nhieät ñoä cuûa 2 vaät caân baèng nhau thì dừng lại
- Nhieät löôïng do vaät naøy toaû ra baèng nhieät löôïng vaät kia thu vaøo
2. Phương trình cân bằng nhiệt ( 5 điểm)
 Q toaû ra = Q thu vaøo
 Q toaû ra = m1 c1 (t1 – t)
 Q thu vào = m2.c2 (t – t2)
 t1: nhieät ñoä ban ñaàu vật tỏa 
 t: nhieät ñoä khi cân bằng
 t2 nhiệt độ ban đầu vật thu nhiệt
 => m1 c1 (t1 – t) = m2.c2 (t – t2)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức cơ bản
GV? Neâu nguyeân lí truyeàn nhieät? 
HS: Nêu nguyên lý truyền nhiệt
GV? Vieát phöông trình caân baèng nhieät?
HS: Lên bảng viết phương trình cân bằng nhiệt.
GV? Khi giaûi caùc baøi taäp veà phöông trình caân baèng nhieät caàn löu yù vaán ñeà gì?
HS: Nêu các bước giải bài tập.
1/ nhieät ñoä cuûa vaät khi coù caân baèng nhieät laø bao nhieâu?
2/ Phaân tích xem trong quaù trình trao ñoåi nhieät, vaät naøo toaû nhieät ñeå giaûm nhieät ñoä, vaät naøo thu nhieät ñeå taêng nhieät ñoä?
3/ Vieát coâng thöùc tính Q toaû ra vaø Q thu vaøo?
4/ Vieát coâng thöùc neâu moái lieân heä giöõa ñaïi löôïng ñaõ bieát vaø ñaïi löôïng caàn tìm?
(10’)
I. Kiến thức cơ bản
1. Nguyên lý truyền nhiệt
 Khi coù 2 vaät truyeàn nhieät cho nhau thì:
- Nhieät truyeàn töø vaät coù nhieät ñoä cao hôn sang vaät coù nhieät ñoä thaáp hôn 
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tôùi khi nhieät ñoä cuûa 2 vaät caân baèng nhau thì dừng lại
- Nhieät löôïng do vaät naøy toaû ra baèng nhieät löôïng vaät kia thu vaøo
2. Phương trình cân bằng nhiệt
 Q toaû ra = Q thu vaøo
 Q toaû ra = m1 c1 (t1 – t)
 Q thu vào = m2.c2 (t – t2)
 t1: nhieät ñoä ban ñaàu vật tỏa 
 t: nhieät ñoä khi cân bằng
 t2 nhiệt độ ban đầu vật thu nhiệt
 => m1 c1 (t1 – t) = m2.c2 (t – t2)
-
Hoạt động 2: Bài tập
GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 25.1 , 25.2/ trong SBT?
GV: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh?
 HS: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
 GV: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.
 HS: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv
GV: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng.
GV Yêu cầu 1 em đọc và tóm tắt đề bài.
HS: 1 em đọc và tóm tắt đề.
GV? Hãy đồng nhất đơn vị của các đại lượng trong bài ?
HS: Cá nhân đồng nhất đơn vị.
GV: Yêu cầu HS lên bảng chữa bài.
 HS: Lên bảng chữa bài
 GV: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.
 HS: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv
GV: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng.
(25)
II. Bài tập
1. Bài 25.1
 - Chọn A: Nhiệt độ của 3 miếng bằng nhau.
 2. Bài 25.2
 - Chọn B: Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước là lớn nhất, rồi đến miếng đồng, của miếng chì.
 3. Bài 25.3
 a, Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chì và của nước bằng nhau 600C
 b, Lấy NDR của nước là 4200J/kg.K
 Nhiệt lượng nước thu vào:
 Q2 = m2 c2 ( t – t2) 
 = 0,25 . 4200 ( 60 – 58,5 ) = 1575J
 c, Nhiệt lượng chì tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào:
 Q1= Q2 = m1.c1( t1 – t)
 Nhiệt dung riêng của chì:
 c1 = Q2 / m1( t1 = t) = 1575 / 0,3(100 – 60)
 = 131,25J/kg.K 
 d, Trong bảng nhiệt dung riêng của một số chất, chì có nhiệt dung riêng là 130J/kJ.K. Kết quả là 131,25J/kg.K . Sở dĩ có sự chênh lệch này là do thực tế có sự mất mát nhiệt ra môi trường ngoài.
 4. Bài 25.4
 - Nhiệt lượng do quả cân tỏa ra:
 Q1 = m1.c1(t1 – t)
 - Nhiệt lượng do nước thu vào :
 Q2 = m2.c2(t – t2)
 - Phương trình cân bằng nhiệt:
 Q1 = Q2 => m1.c1(t1 – t) = m2.c2(t – t2)
 => t = 15,30C
5. Bài 25.5
 - Nhiệt lượng do quả cân tỏa ra:
 Q1 = m1.c1(t1 – t) = 0,6.380(100 – 30) 
 = 15960J
 - Nhiệt lượng do nước thu vào :
 Q2 = Q1 = m2.c2(t – t2)
 - Độ tăng nhiệt độ của nước
 t - t2 = Q1/ m2.c2 = 15960 / 2,5. 4200 
 = 1,520C
4. Củng cố: (3’)
- Gọi hs nhắc lại các bước giải và những chú ý khi giải bài tập.
5. Hướng dẫn về nhà: (2’) 
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau. 
*Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Ngày giảng: 
Lớp 8A1: ......././2012
Lớp 8A2:.......././2012
Lớp 8A3:.......././2012
Lớp 8A4:.......././2012
Tiết 34
Bài 29: TỔNG KẾT CHƯƠNG II. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hệ thống hóa được kiến thức của toàn chương
2. Kĩ năng: - Trả lời được các câu hỏi và bài tập có liên quan
3. Thái độ:	- Nghiêm túc, tích cực trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án.
2.Học sinh: Đọc trước bài 29.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức (1’) 
Lớp: 8A1:...../29 Vắng:.....................................................................................................
Lớp: 8A2:...../31 Vắng:.....................................................................................................
Lớp: 8A3:...../35 Vắng:.......................................................................................................
Lớp: 8A4:...../35 Vắng:........................................................................................................
2.Kiểm tra(4’): 
CH: Động cơ nhiệt là gì? Nêu công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt? 
ĐA: Động cơ nhiệt là những động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành cơ năng(5đ). Hiệu suất của động cơ nhiệt: H=A/Q. (5đ).
3.Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức cơ bàn của chương.
-HS: Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 13 SGK.
*Hoạt động 2: Vận dụng.
-HS: Suy nghĩ và chọn phương án đúng cho các câu hỏi C1 => C5 phần I.
-GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này. 
-HS: Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi từ C1 => C4 của phần II.
-GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này.
-HS: Thảo luận bài 2.
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
-GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho bài 2.
*Hoạt động 3: Giải ô chữ. 
-HS: Thảo luận với các câu hỏi hàng ngang của trò chơi ô chữ
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
-GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra
kết luận chung cho từ hàng dọc 
(5’)
(20’)
(10’)
A. Ôn tập.
B. Vận dụng.
I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng:
C1: ý B
C2: ý B
C3: ý B
C4: ý C
C5: ý B
II. Trả lời câu hỏi:
1. Có hiện tượng khuếch tán là giữa các phân tử có khoảng cách nên chúng chuyển động đan xen vào nhau. Hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm đi khi nhiệt độ giảm.
2.Vì các phân tử chuyển động không ngừng.
3. Nhiệt lượng sinh ra trong quá trình truyền nhiệt do đó nói như vậy là sai.
4. Nhiệt năng của nước thay đổi bằng cách truyền nhiệt.
-Nhiệt năng đã chuyển hóa thành cơ năng
III. Bài tập:
Bài 2: Công của lực kéo ô tô là:
-Nhiệt lượng do xăng cháy tỏa ra là:
-Hiệu suất của ô tô là:
C. Trò chơi ô chữ.
4. Củng cố (4’):
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập
- Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn học ở nhà (1’):
-Ôn tập toàn bộ nội dung của học kỳ 2.
-Làm các bài tập trong SBT.
-Chuẩn bị thật tốt cho kiểm tra học kỳ 2.
Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng: 
Lớp 8A1: ......././2012
Lớp 8A2:.......././2012
Lớp 8A3:.......././2012
Lớp 8A4:.......././2012
Tiết 35
THI HỌC KỲ II
(PGD ra đề)
1. Ổn định tổ chức (1’) 
Lớp: 8A1:...../29 Vắng:.....................................................................................................
Lớp: 8A2:...../31 Vắng:.....................................................................................................
Lớp: 8A3:...../35 Vắng:.......................................................................................................
Lớp: 8A4:...../35 Vắng:........................................................................................................
2. Kiểm tra (44’)

Tài liệu đính kèm:

  • docly 8 chon bo theo ct giam tai 3 cot.doc