Giáo án Vật lí Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2011-2012 - Phạm Quốc Văn

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2011-2012 - Phạm Quốc Văn

HĐ1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc :

+ Lực có thể làm vật biến dạng

+ Lực có thể làm thay đổi chuyển động

=> nghĩa là lực làm thay đổi vận tốc

- Yêu cầu HS cho một số ví dụ

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình 4.1 và quan sát hiện tượng hình 4.2

 HĐ2: Thông báo đặc điểm lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ:

-Thông báo:

+ lực là đại lượng vectơ

+ cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực

- Nhấn mạnh :

+ Lực có 3 yếu tố. Hiệu quả tác dụng của lực phụ thuộc vào các yếu tố này(điểm đặt, phương chiều, độ lớn)

+ Cách biểu diễn vectơ lực phải thể hiện đủ 3 yếu tố này.

- Vectơ lực được kí hiệu bằng ( có mũi tên ở trên).

- Cường độ của lực được kí hiệu bằng chữ F (không có mũi tên ở trên)

- Cho HS xem ví dụ SGK (H4.3)

 

doc 39 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2011-2012 - Phạm Quốc Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch­¬ng I C¬ häc
TiÕt 1: Ngày soạn: 07/2011
Bµi 1: Ngày dạy
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I-MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
- Biết : vật chuyển động, vật đứng yên.
- Hiểu: vật mốc , chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động, các dạng chuyển động.
- Vận dụng :nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày, xác định trạng thái của vật đối với vật chọn làm mốc, các dạng chuyển động.
 2.Kü năng :giải thích các hiện tượng
 3. Thái độ:tích cực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhĩm
II-CHUẨN BỊ: 
 1. GV:Tranh hình 1.1, 1.2, 1.3. Bảng phụ ghi bài tập 1.1, 1.2 trang 3 SBT.
 2. HS: Xem bài trước ở nhà
III-TiÕn tr×nh lªn líp:
 1. KiĨm tra bµi cị:
2. Bµi míi:
H® cđa gv 
h® cđa hs
KiÕn thøc cÇn ®¹t
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập:
-Giới thiệu chung chương cơ học.
-Đặt v/đ: Mặt Trời mọc đằng Đơng, lặn đằng Tây.Như vậy cĩ phải M.Trời chuyển động cịn T.Đất đứng yên khơng? 
HĐ2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
Yêu cầu HS thảo luận câu C1
Vị trí các vật đĩ cĩ thay đổi khơng? Thay đổi so với vật nào? àgiới thiệu vật mốc
Gọi HS trả lời câu C2,C3
Yêu cầu HS cho ví dụ về đứng yên
HĐ3:Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên:
Cho Hs xem hình 1.2
Khi tàu rời khỏi nhà ga thì hành khách chuyển động hay đứng yên so với nhà ga, toa tàu?
Cho HS điền từ vào phần nhận xét
Trả lời C4,C5 cho HS chỉ rõ vật mốc
Gọi HS trả lời C7
Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc gì?
Khi khơng nêu vật mốc thì hiểu đã chọn vật mốc là một vật gắn với Trái Đất
HĐ4: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp:
Cho Hs xem tranh hình 1.3
Thơng báo các dạng chuyển động như SGK
Để phân biệt chuyển động ta dựa vào đâu?
Yêu cầu HS hồn thành C9
HĐ5: Vận dụng:
Hướng dẫn Hs trả lời câu C10, C11
Cho Hs xem bảng phụ câu 1.1, 1.2 sách bài tập
HS đọc các câu hỏi SGK ở đầu chương. 
HS xem hình 1.1
HS thảo luận nhĩm. Từng nhĩm cho biết các vật(ơ tơ, chiếc thuyền, đám mây, )chuyển động hay đứng yên.
Cho ví dụ theo câu hỏi C2, C3
C3: vật khơng thay đổi vị trí với một vật khác chọn làm mốc thì được coi là đứng yên.
Cho ví dụ về đứng yên
Thảo luận nhĩm 
Đại diện nhĩm trả lời từng câu: 
C4 :hành khách chuyển động
C5:hành khách đứng yên
C6:(1) đối với vật này
(2) đứng yên
Trả lời C7
Hịan thành C8: M.Trời chuyển động khi lấy mốc là Trái đất.
HS tìm hiểu thơng tin về các dạng chuyển động
Quỹ đạo chuyển động
Hồn thành C9
HS làm C10,C11
C10:các vật (ơ tơ, người lái xe, người đứng bên đường, cột điện)
-Hs trả lời câu 1.1 (c) , 1.2 (a)
-Hs trả lời câu hỏi
I-Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
Để biết một vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật so với vật khác được chọn làm mốc
 Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
II-Tính tương đối của chuyển động và đứng yên:
Một vật cĩ thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác
Chuyển động và đứng yên cĩ tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. 
Người ta cĩ thể chọn bất kì vật nào để làm mốc.
III-Một số chuyển động thường gặp:
Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động trịn 
IV-Vận dụng:
C10:Ơ tơ: đứng yên so với người lái xe, chuyển động so người đứng bên đường và cột điện.
Người lái xe: đứng yên so với ơ tơ, chuyển động so người đứng bên đường và cột điện.
Người đứng bên đường: đứng yên so với cột điện , chuyển động so ơtơ và người lái xe.
Cột điện: đứng yên so với người đứng bên đường , chuyển động so ơtơ và người lái xe.
C11:cĩ trường hợp sai, ví dụ như vật chuyển động trịn quanh vật mốc.
3. Cđng cè: 
Chuyển động cơ học là gì? Ví dụ.
Ví dụ chứng tỏ một vật cĩ thể chuyển động so với vật này nhưng đứng yên so với vật khác? 
4. dỈn dß:
*Về nhà: Bài tập 1.3, 1.4, 1.5, 1.6 SBT. Xem “cĩ thể em chưa biết”. Chuẩn bị bài “Vận tốc”.
-------------------------------------------------------------------
 Tuần 2 BÀI 2: VẬN TỐC
 TiÕt 2 
 Ngày soạn: 1/8/2011
Ngày dạy: 
I-MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Biết : vật chuyển động nhanh, chậm
Hiểu: vận tốc là gì? Cơng thức tính vận tốc. Đơn vị vận tốc. Y nghĩa khái niệm vận tốc
Vận dụng :cơng thức để tính quảng đường, thời gian trong chuyển động.
2.Kü năng: TÝnh to¸n, ¸p dơng c«ng thøc
3. Thái độ :TÝch cùc, hỵp t¸c trong ho¹t ®éng nhãm
II-CHUẨN BỊ: 
Bảng phụ ghi bảng 2.1, bài tập 2.1 SBT. 
Tranh vẽ tốc kế
III-TiÕn tr×nh lªn líp:
1. KiĨm tra bµi cị:
- Chuyển động cơ học là gì? BT 1.3
Bµi míi:
H® cđa gv
H® cđ hs
KiÕn thøc cÇn ®¹t
HĐ1 Tìm hiểu về vận tốc:
Cho HS xem bảng 2.1
Yêu cầu HS thảo luận câu C1,C2,C3
Từ C1,C2 à”quãng đường chạy được trong 1s gọi là vận tốc”
Cùng một đơn vị thời gian, cho HS so sánh độ dài đoạn đường chạy được của mỗi HS
Từ đĩ cho HS rút ra cơng thức tính vận tốc 
Cho biết từng đại lượng trong thức?
-Từ cơng thức trên cho biết đơn vị vận tốc phụ thuộc vào các đơn vị nào?
-Cho biết đơn vị quãng đường và đơn vị thời gian?
-Yêu cầu HS trả lời C4
-Giới thiệu tốc kế hình 2.2
HĐ2 Vận dụng:
-Hướng dẫn HS vận dụng trả lời C5,C6,C7,C8
-HS thảo luận nhĩm C1,C2,C3. C1:bạn nào mất ít thời gian sẽ chạy nhanh hơn
Họ tên hs
Xếp hạng
Quãng đường chạy trong 1s
Ngyễn An
3
6 m
Trần Bình
2
6,32 m
Lê Văn Cao
5
5,45 m
Đào Việt Hùng
1
6,67 m
Phạm Việt
4
5,71 m
C2:
C3:(1) nhanh ;(2) chậm;(3) quãng đường đi được;(4) đơn vị
C4:đơn vị vận tốc là m/phút, km/h, km/s, cm/s.
Hs đọc đề bài, tĩm tắt
Hs lên bảng tính
Hs trả lời
I-Vận tốc là gì?
Quãng đường đi được trong 1 giây gọi là vận tốc.
Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
II-Cơngthức tính vận tốc: 
 v: vận tốc 
v = s:quãng đường
	 t: thời gian
III-Đơn vị vận tốc:
Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian.
Đơn vị của vận tốc là m/s và km/h 
1km/h = m/s
*Chú ý:Nút là đơn vị đo vận tốc trong hàng hải.
1nút=1,852 km/h=0,514m/s
-Độ dài một hải lý là 1,852km
IV-Vận dụng:
C5
C6
C7
C8
C5:a) Mỗi giờ ơtơ đi được 36km. Mỗi giờ xe đạp đi được 10,8km. Mỗi giây tàu hoả đi được 10m.
 b) Vận tốc ơtơ: v = 36km/h = = 10m/s. Vận tốc xe đạp: v = 10,8km/h == 3m/s
Vận tốc tàu hoả v=10m/s. Ơtơ và tàu hoả chuyển động nhanh như nhau, xe đạp chuyển động chậm hơn.
C6 : t =1,5h	v = = = 54km/h == 15m/s
 s =81km Chỉ so sánh số đo vận tốc khi qui về cùng cùng loại đơn vị vận tốc. 
 v = ?km/h, ? m/s 
C7: t = 40ph= h = h	Quãng đường đi được:s = v.t =12. = 8 km
 v = 12km/h
 s = ? km
C8:	v = 4km/h	Khỗng cách từ nhà đến nơi làm việc:
	t = 30ph = h	s = v.t = 4. = 2 km
	s = ? km
-----------------------------
3. Cđng cè:
-Yêu cầu Hs làm bài 2.1 SBT
-Hs nhắc lại ghi nhớ 
4. DỈn dß:
* Về nhà:bài tập 2.2,2.3,2.4, xem “cĩ thể em chưa biết”, chuẩn bị bài “Chuyển động đều-chuyển động khơng đều”
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 3 Ngày soạn: 10/08/2011
Tiết 3: Ngày dạy:
 Bµi 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀUCHUYỂN ĐỘNG KH«ng ®Ịu
I-MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết : chuyển động của các vật cĩ vận tốc khác nhau.
Hiểu: chuyển động đều, chuyển động khơng đều. Đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.
Vận dụng :nêu được những ví dụ về chuyển động khơng đều thường gặp. Tính vận tốc trung bình trên một quãng đường.
Kü n¨ng:
Mơ tả thí nghiệm và dựa vào các dữ kiện ghi trong bảng 3.1 để trả lời các câu hỏi trong bài. Ap dụng cơng thức tính vận tốc.
Thái độ:
Tích cực, tinh thần hợp tác trong hoạt động nhĩm.
II-CHUẨN BỊ: 
	Bảng kết quả 3.1
III-tiÕn tr×nh lªn líp:
KiĨm tra bµi cị: 
 Một người đi xe đạp với vận tốc 15km/h trong thời gian 10 phút. Tính quãng đường người đĩ đi được?
ĐÁP ÁN:
Tãm t¾t
v = 15km/h
t =10 ph= h (2đ)
S =?
Gi¶i
Quãng đường người đĩ đi được:
S = v.t	(2đ)
S = 15. 	(1đ)
S = 2,5 km	(1đ)
2. Bài mới
H® cđa gv 
H® cđa hs
KiÕn thøc cÇn ®¹t
HĐ1 Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động khơng đều:
-Khi xe máy, xe ơtơ chạy trên đường vận tốc cĩ thay đổi khơng?-
- HS tìm hiểu thơng tin
- Trả lời câu hỏi
I-Chuyển động đều và chuyển động khơng đều:
-Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc cĩ độ lớn khơng
 Giới thiệu thí nghiệm hình 3.1.
-Cho HS ghi kết quả đo được lên bảng 3.1
- Cho HS rút ra nhận xét .
- Từ nhận xét trên GV thơng báo định nghĩa chuyển động đều, chuyển động khơng đều.
- GV nhận xét.
 HĐ2 Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều:
-Từ kết quả thí nghiệm H3.1 cho HS tính quãng đường khi bánh xe đi trong mỗi giây(AB, BC, CD )
-Hướng dẫn HS tìm khái niệm vận tốc trung bình.
- Nêu được đặc điểm củavận tốc trung bình.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu và trả lời câu C3
HĐ3 Vận dụng: 
- Hướng dẫn HS trả lời câu C4, C5, C6, C7 SGK
-HS quan sát thí nghiệm
( nếu đủ dụng cụ thì cho HS hoạt động nhĩm)
- Đo những quãng đường mà trục bánh xe lăn được trong những khỗng thời gian bằng nhau. 
- HS trả lời câu C1,C2.
- HS nhận xét câu trả lời của bạn 
-Dựa vào kết quả TN ở bảng 3.1 tính vận tốc trung bình trong các quãng đường AB, BC, CD 
-Trả lời câu C3: tính vAB, vBC, vCD
à nhận xét :bánh xe chuyển động nhanh lên
-HS thảo luận nhĩm
-HS trình bày phần trả lời
-HS khác nhận xét
 thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động khơng đều là chuyển động cĩ vận tốc thay đổi theo thời gian.
II-Vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều:
- Trong chuyển động khơng đều trung bình mỗi giây, vật chuyển động được bao nhiêu mét thì đĩ là vận tốc trung bình của chuyển động .
- Vận tốc trung bình trên các quãng đường chuyển động khơng đều thường khác nhau.
- Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường khác trung bình cộng của các vận tốc trên cả đoạn đường
 - Vận tốc trung bình tính theo cơng thức:vtb = 
III-Vận dụng:
C4
C5
C6
C7
 Gi¶i
Vận tốc trung bình trên đường dốc: vtb1 = = = 4m/s
Vận tốc trung bình trên đường ngang: vtb2 = ==2,5m/s
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường: vtb ===3,3m/s
C5: 
s 1= 120m 
t1=30s 
s2 = 60m 
t2 = 24s 
vtb1=?
vtb2=?
vtb =?
3. Cđng cè:
- GV dánh giá lại
- Định nghĩa chuyển động đều, chuyển động khơng đều? Cơng thức tính vận tốc trung bình?
4. DỈn dß:
*Về nhà:bài tập3.1, 3.2, 3.3, 3.4, xem “cĩ thể em chưa biết”, chuẩn bị bài “Biểu diễn lực”.
---------------------------------------------------------------
Tuần 4	BiĨu diƠn lùc
Tiết 4
Ngày soạn: 22/8/2011
Ngày dạy:
I- MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
Biết : lực có thể làm vật biến dạng, lực có thể làm thay đổi chuyển động
Hiểu: lực là đại lượng vectơ, cách biểu diễn lực
Vận dụng :biểu diễn được các lực, diễn tả được các yếu tố của lực.
 2. Kỷ năng :
 - Vẽ vectơ biểu diễn lực
3. Thái độ:
 - Tích cực, tinh thần hợp tác tro ... ªn cøu bµi ë nhµ
 - §å dïng häc tËp 
III - TiÕn tr×nh lªn líp:
 1. KiĨm tra bµi cị:
 - Kh«ng kiĨm tra
 2. Bµi míi:
H® cđa gv
H® cđa hs
KiÕn thøc cÇn ®¹t
HĐ1: Tìm hiểu khi nào vật nổi, khi nào vật chìm:
-Cho HS trả lời C1,
-Treo H12.1, yêu cầu HS biểu diễn lực lên hình 
- Gọi HS lần lượt chọn từ thích hợp điền vào chổ trống
HĐ2: Xác định độ lớn của lực đẩy Acsimetkhi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng: 
-Làm TN như H12.2, yêu cầu Hs quan sát TN (cho HS xem H12.2)
Cho HS thảo luận nhĩm câu trả lời C3, C4, C5
Thu bài của mỗi nhĩm
Đại diện nhĩm lần lượt trả lời
Nhận xét bổ sung phân tích cả lớp cùng nghe àcho HS ghi vào vở
TÝch hỵp:
- GV ®äc néi dung tÝch hỵp 
HĐ3: Vận dụng:
Y/c HS làm các câu C6, C7, C8, C9
Cá nhân trả lời C1, C2
C1: chịu tác dụng 2 lực :trọng lực P và lực đẩy Acsimét FA cùng phương ngược chiều
3 HS lên bảng thực hiện C2
-Quan sát TN
Thảo luận, ghi kết quả thảo luận vào giấy
C3: dgỗ < dnước
C4: P = FA
C5: (câu B)
Đại diện nhĩm trả lời
Lắng nghe - ghi vào vở
- HS chĩ ý l¾ng nghe
- HS đọc và trả lời lần lượt cá nhân các câu C6, C7, C8, C9
I- Khi nào vật nổi, vật chìm:
Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Acsimet FA. Hai lực này cùng phương, ngược chiều. P hướng xuống dưới, FA hướng lên trên .
 P > FA: vật chìm
 P = FA: vật lơ lửng 
 P < FA: vật nổi
II- Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng:
1/ Điều kiện nổi của vật:
Ta cĩ: P < FA
Mà P = dV. V
 FA= d.V
=> dV. V < d.V
 dV < d
Vậy: Điều kiện nổi của vật là trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước 
2/ Độ lớn của lực đẩy Acsimet:
Khi vật nổi trên mặt nước thì 
P = FA ( vật đứng yên hai lực cân bằng)
Nên FA = d.V
( §èi víi c¸c chÊt láng kh«ng hoµ tan trong n­íc, chÊt nµo cã KLR nhá h¬n n­íc th× nỉi lªn trªn mỈt n­íc c¸c ho¹t ®éng khai th¸c vµ vËn chuyĨn dÇu cã thĨ lµm rß rØ dÇu lưa. V× nhĐ h¬n n­íc nªn nỉi lªn trªn mỈt n­íc, líp dÇu nµy ng¨n c¶n viƯc hoµ tan âxi vµo n­íc v× vËy c¸c sinh vËt kh«ng lÊy ®­ỵc oxi sÏ bÞ chÕt Con ng­êi chĩng ta cịng vËy h»ng ngµy, sinh ho¹t vµ c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt th¶i ra m«i tr­êng l­ỵng khÝ th¶i lín nh­ NO2 ,NO, CO2  c¸c khÝ nµy ¶nh h­ëng trÇm träng ®Õn m«i tr­êng vµ søc khoỴ cđa con ng­êi)
- BiƯn ph¸p gi¸o dơc: h¹n chÕ khÝ th¶i ®éc h¹i, x©y dùng c¸c nhµ m¸y sư lÝ r¸c th¶i, cã biƯn ph¸p øng cøu kÞp thêi khi gỈp sù cè trµn dÇu
III-Vận dụng:
 C6, C7, C8, C9:
C2:	 	 
 a) P > FA	 b) P = FA	c) P < FA
 (chìm xuống đáy bình)	(lơ lửng trong chất lỏng)	(nổi lên mặt thống)
Vật chìm khi P > FA => dV > dl
Vật lơ lửng khi P = FA => dV = dl
Vật nổi khi P dV < dl
C6: dựa vào C2 ta cĩ:
C7:Hịn bi thép cĩ trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép nhưng cĩ nhiều khoảng trống nên trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước à tàu nổi trên mặt nước.
C8:Trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thuỷ ngân nên hịn bi nổi.
(dFe = 78000N/m3 ; dHg = 136000 N/m3)
C9
: FAM = FAN
 FAM < PM
 FAN = PN
 PM > PN
3. Cđng cè:
 - Khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng?
 - Điều kiện vật nổi là gì?
 - Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi?
4. DỈn dß:
- Về nhà: làm bài tập trong SBT, đọc “Cĩ thể em chưa biết”
----------------------------------------------------------------
Tuần 15	Ngày dạy: 07/11/2011
Tiết 15	Ngày dạy:
c«ng c¬ häc
I-MỤC TIªu:
1. Kiến thức:
Biết: khi nào cĩ cơng cơ học
Hiểu các trường hợp cĩ cơng cơ học và khơng cĩ cơng cơ học , hiểu sự khác biệt giữa các trường hợp đĩ, hiểu cơng thức tính cơng, tên các đại lượng và đơn vị trong cơng thức.
Vận dụng cơng thức tính cơng trong trường hợp phương của lực cùng phương chuyển dời của vật
2. Kỹ năng: 
 - Ph©n tÝch tỉng hỵp
3. Thái độ 
 - Cã ý thøc hỵp t¸c trong ho¹t ®éng nhãm
II-CHUẨN BỊ: 
1. GV: - Bảng vẽ H13.1 – H13.4 2. HS: - §äc vµ nghiªn cøu bµi ë nhµ
 - §å dïng häc tËp 
III - TiÕn tr×nh lªn líp:
 1. KiĨm tra bµi cị:(5ph)
 Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên, lơ lửng trong chất lỏng? Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Acsimet tính theo cơng thức nào? Bài tập 12.13
 2. Bµi míi:
h® cđa gv
h® cđa hs
kiÕn thøc cÇn ®¹t
HĐ1 Hình thành khái niệm cơng cơ học: (8ph)
Treo tranh H13.1, H13.2. Thơng báo cho HS biết trường hợp H13.1 cĩ cơng cơ học, H13.2 khơng cĩ cơng cơ học.
Yêu cầu HS trả lời C1
Phân tích H13.1, 13.2 để khẳng định đúng
Cho HS trả lời C2
Cho HS nhận xét bổ sung
-> hồn thành kết luận
HS cho ví dụ cĩ cơng cơ học và khơng cĩ cơng cơ học 
HĐ2 Củng cố kiến thức về cơng cơ học: 10ph)
Gọi HS đọc C3,C4 và cho HS thảo luận nhĩm câu trả lời
Gọi đại diện nhĩm trả lời
Các nhĩm nhận xét bổ sung
Rút ra câu trả lời đúng
HĐ3 Thơng báo kiến thức mới: cơng thøc tÝnh c«ng: ( 7ph)
Thơng báo cơng thức tính cơng A và giải thích các đại lượng trong cơng thức đĩ
Đơn vị của F, s là gì?
Khi F = 1N, s = 1m thì A =?
Giới thiệu đơn vị cơng N.m là jun(J)
Chú ý:- Vật chuyển dời khơng theo phương của lực thì cơng tính bằng cơng thức khác sẽ học ở các lớp trên
-Vật chuyển dời theo phương vuơng gĩc với phương của lực thì cơng của lực đĩ bằng khơng
HĐ4 Vận dụng cơng thức tính cơng để giải bài tập (10ph)
Yêu cầu HS lần lượt đọc C5, C6, C7 và trả lời các câu gợi ý của GV
Đề bài cho gì ? Tìm những đại lượng nào? Cách tìm các đại lượng đĩ?
Gọi 2 HS lên bảng giải C5,C6
Theo dõi bài làm của tất cả HS
Sửa chữa những sai sĩt của HS. 
Quan sát hình 
Trả lời C1: cĩ cơng cơ học khi cĩ lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.
Trả lời C2: (1): lực; (2): chuyển dời
HS cho ví dụ
Thảo luận theo nhĩm
Đại diện nhĩm trả lời
Nhận xét bổ sung
C3: trường hợp cĩ cơng cơ học là a, c, d
C4: a) lực kéo của đầu tàu hoả
 b) trọng lực
 c)lực kéo của người cơng nhân
- Nghe - ghi nhận cơng thức
F (N), s (m)
A = 1 N.m
-Ghi cơng thức vào vở
- Đọc , tĩm tắt C5:
F = 5000N
s = 1000m
A = ? J
- Đọc , tĩm tắt C6:
P = 20N
s= 6m
A = ? J
- Trả lời C7
A = F.s
à 
I- Khi nào cĩ cơng cơ học:
1/Nhận xét:
Lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời
2/Kết luận: Chỉ cĩ cơng cơ học khi cĩ lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời
- Cơng cơ học là cơng của lực (vật tác dụng lực --> sinh cơng), gọi tắt là cơng.
II- Cơng thức tính cơng:
Nếu lực F tác dụng vào vật, làm vật dịch chuyển một quãng đưởng s theo phương của lực thì cơng của lực F là:
 A = F. s
A: cơng của lực F
F: lực tác dụng vào vật (N)
s: quãng đường vật dịch chuyển (m)
Khi F = 1N, s = 1m thì:
Cơng A được tính1N.1m= 1N.m
*Vậy: Đơn vị cơng là N.m gọi là jun (J)
1KJ = 1000J
III-Vận dụng:
C5: Cơng của lực kéo đầu tàu:	 
A = F.s = 5000.1000 
 = 5000 000 J = 5000 KJ
C6: Cơng của trọng lực:
A = P.s = 20.6 = 120 J
C7:Trọng lực cĩ phương vuơng gĩc với phương chuyển động, nên khơng cĩ cơng cơ học của trọng lực khi hịn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang
3.Củng cố: (5ph)
 -Khi nào cĩ cơng cơ học?
 -Cơng cơ học phụ thuộc những yếu tố nào?
 -Cơng thức tính cơng? Đơn vị cơng?
 => F =? ; s = ?
4. Dặn dị:
 -Học bài theo các câu hỏi trong quá trình học bài mới
 -Tìm thêm ví dụ về cơng cơ học và khơng cĩ cơng cơ học
 -Bài tập trong SGK
 -Xem “Cĩ thể em chưa biết”
----------------------------------------------------------------------------
Tuần 16	Ngày soạn: 14/11/2011
Tiết 16 Ngày dạy: 
®Þnh luËt vỊ c«ng
I-MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết : khi sử dụng máy cơ đơn giản cĩ thể lợi về lực. 
Hiểu được định luật về cơng dưới dạng : lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và rịng rọc động.
Kỹ năng: 
 - Quan sát và đọc chính xác số liệu khi thí nghiệm.
Thái độ: 
 - Tích cực quan sát thí nghiệm, hợp tác khi hoạt động nhĩm.
II-CHUẨN BỊ: 
 1. GV: 1 lực kế, 1 rịng rọc động, 1 quả nặng, 1 giá cĩ thể kẹp vào mép bàn, 1 thước đo đặt thẳng đứng.
 2. HS: - Đọc v à nghiên cứu bài ở nhà
III - TiÕn tr×nh lªn líp:
 1. KiĨm tra bµi cị: (5p)
Khi nào cĩ cơng cơ học? Cơng thức tính cơng? Bài tập 13.3 SBT.
 2. Bài mới:
h® cđa gv
h® cđa hs
kiÕn thøc cÇn ®¹t
HĐ1:Tiến hành TN nghiên cứu để đi đến định luật về cơng: (15p)
Cho HS xem H14.1
Gọi HS nêu dụng cụ TN cần thiết để làm TN và nêu cơng dụng của một số dụng cụ.
Tiến hành TN như H14.1, hướng dẫn HS quan sát và ghi kết quả vào bảng 14.1 ở bảng phụ.
Cơng A1 , A2 tính theo cơng thức nào?
Dựa vào kết quả thu được yêu cầu HS trả lời các câu C1,C2,C3,C4.
Lưu ý HS cĩ sai số do ma sát và trọng lượng của rịng rọc .
Thơng báo HS kết luận trên vẫn đúng đối với các máy cơ đơn giản khác.
=>Phát biểu định luật về cơng.
Gọi HS nhắc lại và ghi vào vở.
HĐ2: vận dụng định luật về cơng:(20p)
Gọi HS đọc C5, cho HS suy nghĩ và trả lời các câu trong C5.
Gọi HS khác nhận xét câu trả lời.
Gọi HS đọc C6, cho các nhĩm thảo luận C6
Gọi đại diện nhĩm trình bày
Gọi HS nhận xét bổ sung
Rút lại câu trả lời đúng nhất cho HS ghi vào vở.
Cho HS biết trong thực tế các máy cơ đơn giản cĩ ma sát à giới thiệu cơng hao phí, cơng cĩ ích, cơng tồn phần 
Cơng hao phí là cơng nào?
Cơng nào là cơng cĩ ích?
Dụng cụ gồm lực kế, rịng rọc động, thước thẳng, quả nặng, giá đở. 
Nêu cơng dụng của lực kế, thước thẳng, rịng rọc..
Quan sát TN , điền kết quả vào bảng 14.1
C1: F2 = F1
C2: s2 = 2s1
C3: A1 = A2
C4:(1) lực, (2) đường đi,(3) cơng
Nhắc lại định luật và ghi vào vở.
Đọc C5
Cá nhân trả lời C5
Đọc C6 -> thảo luận nhĩm
Đại diện nhĩm trình bày
Ghi câu trả lời đúng vào vở
Tĩm tắt:
P = 420N
s = 8m
F = ?, h = ?
A = ?
-Trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên
- Đọc lại định luật
- 14.1: E
I- Thí nghiệm: ( H14.1)
Kết quả TN:
Các đại lượng cần xác định
Kéo trực tiếp
Dùng r. rọc động
Lực F(N)
F1= 2N
F2= 1N
Quảng đường s(m)
s1 = 	0.03m
s2 = 	0.06m
Cơng A (J)
A1= 	0.06J
A2= 	0.06J
So sánh ta thấy:
 F2 = F1
s2 = 2s1 hay s1=s2
Vậy: A1 = A2
=>Dùng rịng rọc động được lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi nghĩa là khơng được lợi gì về cơng
II- Định luật về cơng:
Khơng một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cơng. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
III-Vận dụng:
C5: a) Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn 2 lần.
b) Cơng bằng nhau
c) A = P.h = 500.1 = 500J
C6: 
a) Lực kéo vật lên bằng rịng rọc động:
F = P= = 210N
Độ cao đưa vật lên bằng rịng rọc động:
h = = = 4m
b) Cơng nâng vật lên:
A = P.h = 420.4 = 1680J
Hay A = F.s = 210.8 = 1680J
3.Củng cố: (5p)
 - Cho HS nhắc lại định luật về cơng
 - Cho HS làm bài tập 14.1 SBT
 4. Dặn dị:
 - Học thuộc định luật
- Đọc kỹ phần “Cĩ thể em chưa biết” để làm các bài tập trong SBT
---------------------------------------------------------
Tuần 17
Tiết 17 ƠN TẬP

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an li 8 HKI.doc