Giáo án Vật lí Lớp 8 ban cơ bản - Bài 4: Biểu diễn lực

Giáo án Vật lí Lớp 8 ban cơ bản - Bài 4: Biểu diễn lực

Ôn lại khái niệm lực:

H 4.1: Lực hút nam châm lên miếng thép làm tăng của xe  xe chuyển động nhanh lên.

H 4.2: Lực tác dụng của vật lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại.

II.Biểu diễn lực:

 1.Lực là một đại lượng véctơ:

- Lực có 3 yếu tố:

- Lực là một đại lượng véctơ.

Học sinh làm việc cá nhân.

2.Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 395Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 ban cơ bản - Bài 4: Biểu diễn lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết ppct: 4
BÀI 4:
BIỂU DIỄN LỰC
I.MỤC TIÊU:
1.Học sinh nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi .
2.Nhận biết được lực là đại lượng véctơ. Biểu diễn được véctơ lực.
II.CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: Nhắc học sinh xem lại bài lực (tiết 3 SGK Vật Lí 6).
Học sinh: Xem lại bài.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2.Kiểm tra: Nêu các tác dụng của lực (ở lớp 6).
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: 
Ở lớp 6 ta đã biết: Lực làm biến dạng, thay đổi chuyển động của vật.
Yêu cầu học sinh nêu một số ví dụ.
Lực và vận tốc có liên quan nào không ? Muốn biết điều này ta phải xét sự liên quan giữa lực với vận tốc.
HĐ2: 
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời C1.
Chốt lại kiến thức học sinh vừa trả lời.
HĐ3:
Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véctơ.
Lực là một đại lượng véctơ (điểm đặt, phương chiều, độ lớn).
Thông báo cách biểu diễn véctơ lực phải thể hiện đủ 3 yếu tố trên.
Thông báo kí hiệu véctơ lực và cường độ lực F.
Cùng học sinh phân tích hình 4.3 
HĐ4:
4.Củng cố:
Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học.
Chốt lại kiến thức cơ bản cần ghi nhớ.
Yêu cầu học sinh vận dụng cách biểu diễn véctơ trả lời câu C2.
Uốn nắn cách biểu diễn lực.
Hướng dẫn học sinh tự trả lời câu C3.
Hướng dẫn học sinh trả lời bài tập 4.4, 4.5.
5.Hướng dẫn, dặn dò:
Tìm thêm ví dụ về lực tác dụng làm thay đổi vận tốc, biến dạng vật.
Nắm vững cách biểu diễn lực.
Giải bài tập 4.1, 4.2, 4.3.
Nêu một số ví dụ về lực tác dụng làm thay đổi và biến dạng của vật.
I.Ôn lại khái niệm lực:
H 4.1: Lực hút nam châm lên miếng thép làm tăng của xe à xe chuyển động nhanh lên.
H 4.2: Lực tác dụng của vật lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại.
II.Biểu diễn lực:
Điểm đặt
Phương chiều Độ lớn
 1.Lực là một đại lượng véctơ:
Lực có 3 yếu tố: 
Lực là một đại lượng véctơ.
Học sinh làm việc cá nhân.
2.Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực:
Kí hiệu: Véctơ lực: 
 Cường độ lực: F
Biểu diễn lực bằng một mũi tên
A
B
5N
F = 15N
Điểm đặt A.
Phương nằm ngang,chiều từ tráiàphải.
Cường độ F =15N
Nhắc lại kiến thức cơ bản.
Ghi vở.
A
10N
B
 500N
Vận dụng trả lời cá nhân câu C2.
Quan sát hình vẽ 4.4 trả lời:
Điểm đặt
Phương chiều
Độ lớn
IV.RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docly 8(9).doc