HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (3)
Bài 1 đã giải quyết được vấn đề gì ?
Cách nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên. Tinh tương đối của chuyển động và đứng yên.
Hình 2.1 mô tả điều gì ?
Mô tả cảnh 4 vận động viên xuất phát thi chạy.
Làm như thế nào để xác định được vận động viên nào chạy nhanh hơn, vận động viên nào chạy chậm hơn ?
So sánh thời gian chuyển động của các vận động viên, vận động viên nào chạy mất càng ít thời gian thì chạy càng nhanh.
ĐVĐ: Còn có cách nào khác để nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động, nghiên cứu bài 2: Vận tốc.
HĐ2: Tìm hiểu về vận tốc (20)
a)Y/c HS tìm hiểu bảng 2.1, trả lời C1, C2.
Trả lời C1 ?
Trả lời C2 ? (Giải thích cách điền cột 4; 5)
+ (4): Ai hết ít thời gian nhất – chạy nhanh nhất.
+ (5): Lấy quãng đường S chia cho thời gian t.
Dựa vào kết quả cột (4) và (5); hãy cho biết để so sánh mức độ nhanh, chậm của chuyển động người ta làm như thế nào?
So sánh quãng đường đi được trong cùng một giây, người nào chạy được quãng đường càng dài thì chạy càng nhanh.
Thông báo: Trong Vật lí để so sánh mức độ nhanh, chậm của CĐ người ta chọn cách so sánh quãng đường đi được trong 1s. quãng đường đi được trong 1s gọi là vận tốc của chuyển động.
b) Y/c HS trả lời C3.
+ Gọi HS đọc to C3 sau khi điền từ.
Dựa vào kết quả bảng 2.1, cho biết bạn nào chạy với vận tốc lớn nhất? Nhỏ nhất? Giải thích?
Hùng có vận tốc lớn nhất, Cao có vận tốc nhỏ nhất vì trong cùng 1s, Hùng chạy được quãng đường dài nhất, Cao chạy được quãng đường ngắn nhất.
Chốt: Như vậy để so sánh độ nhanh, chậm của CĐ; ta so sánh độ lớn của vận tốc. Độ lớn của vận tốc được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian.
c) Y/c HS đọc SGK mục II.
Vận tốc được tính bằng công thức nào? Kể tên các đại lượng trong công thức?
Từ công thức tính v hãy suy ra công thức tính s và t ?
Ngày soạn : 16 /08/2011 Ngày dạy : 19 /08/2011 Lớp dạy : 8A ChươngI : Cơ học Tiết 1 - Bài 1 Chuyển động cơ học 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Nờu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nờu được vớ dụ về chuyển động cơ. - Nờu được vớ dụ về tớnh tương đối của chuyển động cơ. b. Kỹ năng: - Nêu được ví dụ về: CĐ cơ học, tính tương đối của CĐ và đứng yên, những ví dụ về các dạng CĐ: thẳng, cong, tròn. c. Thái độ: Rèn tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh của GV và HS: a. Giáo viên: - Giáo án, SGK, SBT. - Bảng phụ phóng to hình 1.1 và 1.2 (SGK/5; 6) b. Học sinh: Đọc trước bài 1. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập bộ môn của HS. - Nêu phương pháp học tập môn Vật lí. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Phần ghi vở của HS G H G G G G G ? H ? H ? G G G G G G G ? ? G G ? G ? G ? G G G HĐ1: Đặt vấn đề, giới thiệu kiến thức cơ bản của chương I (3’) + Giới thiệu chương trình vật lí 8 + Yêu cầu HS quan sát hình vẽ đầu chương I; nêu vấn đề đặt ra và dự kiến câu trả lời. + Đưa ra dự đoán ĐVĐ: Để trả lời được câu hỏi đặt ra và nhiều vấn đề khác nghiên cứu chương I: Cơ học + Y/c HS đọc SGK tìm hiểu những vấn đề cần nghiên cứu trong chương I. HĐ2: Tổ chức tình huống học tập bài 1 (2’) + ĐVĐ vào bài như SGK/ Trong cuộc sống ta thường nói một vật đang CĐ hoặc đang đứng yên. Vậy căn cứ vào đâu để nói vật đó chuyển động hay đứng yên Phần I. HĐ3: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ?(10’) + Y/c HS nghiên cứu và thảo luận nhóm bàn trả lời C1. + Gọi HS trả lời C1 – HS khác nhận xét. + Y/c HS đọc phần thông tin trong SGK/4. Để nhận biết một vật chuyển hay đứng yên người ta căn cứ vào đâu ? Căn cứ vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc. Những vật như thế nào có thể chọn làm mốc? Có thể chọn bất kì. Thường chọn Trái Đất và những vật gắn với Trái Đất. Khi nào một vật được coi là chuyển động ? Chốt: Như vậy muốn xét xem một vật có chuyển động hay không ta phải xét xem vị trí của nó có thay đổi so với vật mốc hay không ? b) Y/c HS nghiên cứu và trả lời C2, C3. + Gọi HS lần lượt trả lời C2, C3. + Chuẩn xác kiến thức câu C2, C3. Chuyển ý: Có khi nào một vật vừa chuyển động so với vật này, vừa đứng yên so với vật khác hay không? phần II. HĐ4: Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên (10’) a)Y/c HS quan sát hình 1.2, đọc thông tin đầu mục II; trả lời C4, C5, C6. + Gọi HS trả lời lần lượt trả lời C4, C5, C6 (trong mỗi trường hợp chỉ rõ vật mốc). + Chuẩn xác kiến thức C4, C5, C6 + Gọi 1 HS đọc to câu trả lời C6. + Gọi 2 HS trả lời C7 (Y/c chỉ rõ vật chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào). b) Y/c HS đọc thông tin sau câu C7 (SGK/5). Từ các VD trên rút ra kết luận về chuyển động hay đứng yên của các vật ? Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối ? + Y/c HS trả lời C8. Mở rộng: Trong hệ Mặt Trời, Mặt Trời có khối lượng rất lớn so với các hành tinh khác. Nếu coi Mặt Trời đứng yên thì các hành tinh khác CĐ. Chốt: Một vật được coi là CĐ hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc. Vì vậy, khi nói một vật CĐ hay đứng yên, ta phải chỉ rõ vật CĐ hay đứng yên so với vật nào. HĐ5: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp (5’) + Y/c HS tự đọc SGK mục III. Quỹ đạo của CĐ là gì ? Quỹ đạo CĐ của vật thường có những dạng nào? + Y/c HS trả lời C9. + Chuẩn xác kiến thức câu C9. Quĩ đạo chuyển động của đầu van xe đạp là gì? + Y/c HS đọc phần ‘có thể em chưa biết” để tìm hiểu quĩ đạo chuyển động của đầu van xe đạp. c. Củng cố, luyện tập: Vận dụng (10’) + Yêu cầu HS trả lời C10. + Gọi HS trả lời C10 ( y/c chỉ rõ vật mốc) I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ? C1 So sánh vị trí của ôtô,thuyền, đám mây với một vật đứng yên bên đường, bên bờ sông. * Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. C2 - Ôtô chuyển động so với cây cối ven đường. - Đầu kim đồng hồ chuyển động so với chữ số trên đồng hồ. C3 - Một vật được coi là đứng yên khi vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác được chọn làm mốc. VD: Cái bàn học đứng yên so với cái bảng đen. II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên C4 So với nhà ga thì hành khách chuyển động vì vị trí của hành khách thay đổi so với nhà ga. C5: So với toa tàu thì hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách không thay đổi so với toa tàu. C6 (1) đối với vật này (2) đứng yên. C7 Người đi xe đạp: So với cây bên đường thì người đó chuyển động nhưng so với xe đạp thì người đó đứng yên. * Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. C8 Mặt Trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với Trái Đất, vì vậy có thể coi Mặt Trời chuyển động khi lấy mốc là Trái Đất. III. Một số chuyển động thường gặp C9 - CĐ thẳng: CĐ của viên phấn khi rơi xuống đất. - CĐ cong : CĐ của một vật khi bị ném theo phương ngang. - CĐ tròn: CĐ của một điểm trên đầu cánh quạt, trên đĩa xe đạp. III. Vận dụng C10 - Ôtô: đứng yên so với lái xe; CĐ so với cột điện và người đứng bên đường. - Người đứng bên đường: đứng yên so với cột điện; CĐ so với người lái xe và ôtô. - Người lái xe: đứng yên so với ôtô; CĐ so với cái cây ven đường. d. Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Đọc kỹ SGK, đọc phần “ có thể em chưa biết”, học thuộc phần ghi nhớ. - BTVN: 1.1 → 1.6 (SBT/4). HD 1.2: So vị trí của người lái đò so với dòng nước xem có thay đổi không ? Ngày soạn : 23 /08/2011 Ngày dạy : 26 /08/2011 Lớp dạy : 8A Tiết 2 - Bài 2 Vận tốc 1. Mục tiêu: a. Kiến thức : - Nờu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nờu được đơn vị đo tốc độ. b. Kĩ năng: - Vận dụng được cụng thức v = c. Thái độ: - HS có ý thức hợp tác trong học tập; cẩn thận, chính xác khi tính toán. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: - Giáo án, SGK, SBT. - Đồng hồ bấm giây - Tranh vẽ hình 2.1 và 2.2 (SGK/8; 9) b. Học sinh: - Học bài và làm bài tập đầy đủ. - Đọc trước bài 2. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Phát biểu ghi nhớ bài 1? Trả lời câu C10 ? Tại sao nói CĐ và đứng yên chỉ có tính tương đối? * Đáp án và biểu điểm: + Ghi nhớ: Như SGK/7. (4 điểm) + Câu C10: Như phần vận dụng bài 1. (3 điểm) + Vì một vật có thể CĐ đối với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác (tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc). (3 điểm) b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Phần ghi vở của HS ? H ? H ? H GV GV ? ? H ? H GV ? ? H GV GV ? ? ? GV GV ? H ? H GV ? GV ? ? ? GV ? ? GV HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (3’) Bài 1 đã giải quyết được vấn đề gì ? Cách nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên. Tinh tương đối của chuyển động và đứng yên. Hình 2.1 mô tả điều gì ? Mô tả cảnh 4 vận động viên xuất phát thi chạy. Làm như thế nào để xác định được vận động viên nào chạy nhanh hơn, vận động viên nào chạy chậm hơn ? So sánh thời gian chuyển động của các vận động viên, vận động viên nào chạy mất càng ít thời gian thì chạy càng nhanh. ĐVĐ: Còn có cách nào khác để nhận biết sự nhanh hay chậm của chuyển động, nghiên cứu bài 2: Vận tốc. HĐ2: Tìm hiểu về vận tốc (20’) a)Y/c HS tìm hiểu bảng 2.1, trả lời C1, C2. Trả lời C1 ? Trả lời C2 ? (Giải thích cách điền cột 4; 5) + (4): Ai hết ít thời gian nhất – chạy nhanh nhất. + (5): Lấy quãng đường S chia cho thời gian t. Dựa vào kết quả cột (4) và (5); hãy cho biết để so sánh mức độ nhanh, chậm của chuyển động người ta làm như thế nào? So sánh quãng đường đi được trong cùng một giây, người nào chạy được quãng đường càng dài thì chạy càng nhanh. Thông báo: Trong Vật lí để so sánh mức độ nhanh, chậm của CĐ người ta chọn cách so sánh quãng đường đi được trong 1s. quãng đường đi được trong 1s gọi là vận tốc của chuyển động. b) Y/c HS trả lời C3. + Gọi HS đọc to C3 sau khi điền từ. Dựa vào kết quả bảng 2.1, cho biết bạn nào chạy với vận tốc lớn nhất? Nhỏ nhất? Giải thích? Hùng có vận tốc lớn nhất, Cao có vận tốc nhỏ nhất vì trong cùng 1s, Hùng chạy được quãng đường dài nhất, Cao chạy được quãng đường ngắn nhất. Chốt: Như vậy để so sánh độ nhanh, chậm của CĐ; ta so sánh độ lớn của vận tốc. Độ lớn của vận tốc được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian. c) Y/c HS đọc SGK mục II. Vận tốc được tính bằng công thức nào? Kể tên các đại lượng trong công thức? Từ công thức tính v hãy suy ra công thức tính s và t ? + Y/c HS trả lời C4. Từ kết quả câu C4, rút ra nhận xét gì về đơn vị của vận tốc? Trong các đơn vị vận tốc ở câu C4, đơn vị nào là đơn vị hợp pháp của vận tốc? Thông báo: Với những CĐ có vận tốc lớn người ta còn lấy đơn vị khác như: km/s + Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị vận tốc từ km/h ra m/s và ngược lại 1km/h = 0,28 m/s 1 m/s = Để đo vận tốc người ta dùng dụng cụ đo: tốc kế. (treo bảng phụ hình 2.2) Trong thực tế ta thường thấy tốc kế ở đâu? Số chỉ của tốc kế gắn trên các phương tiện cho ta biết gì ? Cho biết vận tốc CĐ của chúng ở thời điểm ta quan sát. Đọc số chỉ của tốc kế ở hình 2.2? Con số đó cho ta biết gì? 30km/h. Nghĩa là xe đang chạy với vận tốc 30km/h. c. Củng cố, luyện tập: Vận dụng (15’) + Y/c HS nghiên cứu, trả lời câu C5. + Gọi HS trả lời phần a, b của C5. Nêu cách so sánh khác cho câu b ? Có thể so sánh bằng cách đổi từ đơn vị km/h m/s . Nhấn mạnh: Khi so sánh sự nhanh hay chậm của CĐ (so sánh vận tốc) cần phải đưa về cùng một đơn vị đo rồi mới so sánh. + Y/c HS nghiên cứu đề bài C6, C7, C8. Tóm tắt đề bài C6 theo kí hiệu của các đại lượng vật lí ? Tính vận tốc của tàu theo đơn vị km/h và m/s ? So sánh hai giá trị vận tốc đó ? Rút ra kết luận ? v1 = v2; độ lớn vận tốc phụ thuộc vào đơn vị vận tốc. + Y/c HS thực hiện C7, C8 vào vở theo hướng dẫn sau: - Tóm tắt bằng kí hiệu các đại lượng vật lí, nhận xét đơn vị của các đại lượng đã biết. - Viết công thức biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm. - Thay các giá trị đã biết vào công thức đã chọn để tính được giá trị của đại lượng cần tìm. Lưu ý: Khi sử dụng công thức v = S/t đơn vị của các đại lượng v, S, t phải ở hệ đơn vị thống nhất. VD: s(m); t(s) thì v(m/s) s(km); t(h) thì v(km/h) + Gọi 2 HS lên bảng giải C7, C8. + Gọi HS nhận xét, bổ sung. + Chuẩn xác kiến thức C7, I. Vận tốc là gì ? C1:Cùng chạy quãng đường 60m như nhau, ai mất ít thời gian hơn thì chạy nhanh hơn. C2: (1) (4) (5) An 3 6m Bình 2 6,32m Cao 5 5,45m Hùng 1 6,67m Việt 4 5,71m Vận tốc là quãng đường đi được trong 1s. C3: (1) nhanh (2) chậm (3) quãng đường đi được (4) đơn ... độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệtđộ 2 vật bằng nhau. - Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. Nội dung thứ hai thể hiên sự bảo toàn năng lượng. 11- Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn. Nói năng suất toả nhiệt của than đá là 27.106J/kg có nghĩa là 1kg than đá bị đốt cháy hoàn toàn sẽ toả ra một nhiệt lượng bằng 27. 106J. 12. 13.. Trong đó: A: Công có ích mà động cơ thực hiện được ( J ). Q: Nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra ( J ). B- Vận dụng: I- Khoanh tròn các chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: 1. B 2. B 3. D 4. C 5. C II- Trả lời câu hỏi: 1.Có hiện tượng khuếch tán vì các nguyên tử phân tử luôn luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách. Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm đi. 2.Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động. 3.Không. Vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng thực hiện công. 4.Nước nóng dần lên do có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước, nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hoá thành cơ năng. III- Bài tâp: 1- Cho biết: mnớc= 2l = 2kg. t1 =20oC mnh = 0,5kg. t2 =100oC. cnớc = 4200 J/kg.K. cnh = 880 J/kg.K. qd = 44.106 J/kg. --------------------------- md = ? Giải: Nhiệt lượng cần để cung cấp cho nước và ấm : Q = Q1 + Q2 = mn . Cn . t + mnh . Cnh . t = 2 . 4 200 . (100 - 20) + 0,5 . 880 (100-20) = 707 200 (J) Nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy toả ra : Q’ = Q. 100/30 = 2 357 333(J) 2.357. 106 (J) Lượng dầu cần dùng : m = Q’ / q = 2,357. (106/ 44.106) = 0.05 (kg) Đáp số: 0,05(kg) 2. Cho biết: s = 100 km =100 000 m F = 1400N m = 10 l = 8kg qx = 6. 106 J/kg H = ? Giải: Công mà ôtô thực hiện được : A = F .s = 1 400. 100 000 = 14. 107 (J) Nhiệt lượng do xăng bị dốt cháy toả ra: Q = q.m = 46. 106 . 8 = 368.106 (J) = 36,8 .107(J) Hiệu suất của ôtô: Đáp số 38% C.Trò chơi ô chữ: 1- Hỗn độn 2- Nhiịet năng 3- Dẫn nhiệt. 4- Nhiệt lượng. 5- Nhiệt dung riêng. 6 -Nhiên liệu. 7 -Nhiệt học. 8 - Bức xạ nhiệt. Nhiệt học c. HDVN (2’) Ôn toàn bộ chương “Nhiệt học” theo các nội dung đã ôn. Tiết sau kiểm tra học kì. Ngày soạn : /5 /2009 Ngày ktra : 5/2009 Tiết 34: Kiểm tra học kì II 1. Mục tiêu: a.Kiến thức:-Kiểm tra tấc cả những kiến thức mà học sinh đó học ở phần Nhiệt Học b. Kĩ năng:-Kiểm tra sự vận dụng kiến thức của hs để giải thớch cỏc hiện tượng và làm cỏc BT cú liờn quan. c. Thỏi độ:-Nghiờm tỳc, trung thực trong kiểm tra. 2. Nội dung : *Ma trận đề Cỏc chất cấu tạo thế nào Chuyển động của NT, PT Dẫn nhiệt Đối lưu Nhiệt lượng Động cơ nhiệt Cụng thức tớnh hiệu suất TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL NB 1 1 2 1 1 6 TH 1 1 12 12 3 VD 12 1 Tổng 1 1 1 1 2 1 1 10 III/ Đề kiểm tra: Phần trắc nghiệm: Hóy khoanh trũn vào cõu trả lời đỳng nhất trong cỏc cõu sau: Cõu 1: Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước ta thu được hỗn hợp rượu - nước cú thể tớch: A. Bằng 100cm3 B. Lớn hơn 100cm3 C. Nhỏ hơn 100cm3 D. Cú thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 100cm3 Cõu 2: Khi cỏc nguyờn tử - phõn tử của cỏc chất chuyển động nhanh lờn thỡ đại lượng nào sau đõy tăng lờn: khối lượng của chất. Trọng lượng của chất Cả khối lượng và trọng lượng của chất Nhiệt độ của chất. Cõu 3: Trong cỏc cỏch sắp xếp vật liệu dẫn nhiờtj từ tốt đến kộm sau đõy, cỏch nào đỳng? Đồng, khụng khớ, nước.. Khụng khớ, nước, đồng. Nước, đồng, khụng khớ Đồng, nước, khụng khớ Cõu 4: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra ở chất nào sau đõy: Chỉ ở chất lỏng. Chỉ ở chất khớ Chỉ ở chất lỏng và chất khớ Cả ở chất lỏng, rắn và chất khớ. Cõu 5: Cụng thức tớnh nhiệt lượng do nhiờn liệu bị đốt chỏy tỏa ra là: A. m = Q.q B. Q = q.m C. Q= q/m D. m = q/Q Cõu 6: Đơn vị của nhiệt lượng là: A. Kilụgam(Kg) B. Một (m) C. Jun (J) D. Niutơn(N) Cõu 7: Trong cỏc động cơ sau, động cơ nào là động cơ nhiệt? Động cơ quạt điện Động cơ chạy mỏy phỏt điện của nhà mỏy thủy điện Động cơ xe Honda Tất cả cỏc động cơ trờn Cõu 8: Cụng thức tớnh hiệu suất của động cơ nhiệt là: H = B. H = A. Q C. Q = H.A D. Q= B/ Phần tự luận: ( 6 đ) Cõu 1:(2 đ) Đun nước bằng ấm nhụm và bằng ấm đất trờn cựng một bếp lửa thỡ nước trong ấm nào nhanh sụi hơn? Tại sao? Cõu 2 ( 2 đ ) Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh . Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào ? Trong hiện tượng này , sự bảo toàn năng lượng được thể hiện như thế nào? Cõu3: ( 2 đ) Người ta thả một miếng đồng cú khối lượng 0,6 kg ở nhiệt độ 1000C vào 2,5 Kg nước. Nhiệt độ khi cú sự cõn bằng là 300C. Hỏi nước núng lờn bao nhiờu độ? (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của bỡnh nước và mụi trường) Biết: = 4200J/Kg.K = 380 J/kg.K IV/ Hướng dẫn tự học: bài sắp học: “ễn tập” Xem lại cỏc cõu hỏi và BT ở phần này để hụm sau tự học V/ Bổ sung: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Cõu 1: C Cõu 2: D Cõu 3: D Cõu 4: C Cõu 5: B Cõu 6: C Cõu 7: C Cõu 8: A B.PHẦN TỰ LUẬN: Cõu 1: (2đ) Đn nước bằng ấm nhụm và bằng ấm đất trờn cựng một bếp lửa thỡ nước trong ấm nhụm sụi nhanh hơn vỡ nhụm dẫn nhiệt tốt hơn đất. Cõu 2 ( 2 đ ) Miếng đồng có nhiệt độ cao hơn , truyền nhiệt năng cho nước , nên nhiệt năng của miếng đồng giảm và nhiệt năng của nước tăng . Sự bảo toàn năng lượng thể hiện ở chỗ nhiịet lượng do miếng đồng toả ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào Cõu 3 : (2đ) Túm tắt: Tớnh nhiệt độ tăng của nước? Giải: Gọi t là nhiệt độ ban dầu của nước. vậy: Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là: = 0,6,380. (100-30) = 15960 (J) Nhiệt lượng thu vào là: = 2,5 .4200. (30-t) Theo PT cõn bằng nhiệt ta cú: 2,5.4200(30-t) = 15960 =>t = 28,48 Vậy nước núng lờn là: 30- 28,48 = 1,520C. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- 4. Đánh giá . nhận xét . _ Kiến thức . kỹ năng _ Trình bày , diễn đạt Ngày soạn: /5/2009 Ngày giảng : 5 /2009 Tiết 35: ễN TẬP 1. Mục tiờu: a. Kiến thức: ễn lại cho hs những kiến thức dó học ở phần “Nhiệt học” b. Kĩ năng: Nắm được những kiến thức để giải cỏc BT cú liờn quan. c. Thỏi độ: Ổn định, tập trung học tập. 2. Chuẩn bị: a.GV: Chuẩn bị ra bảng phụ trũ chơi ụ chữ. b.HS: Nghiờn cứu kĩ sgk. 3. Tiến trình bài dạy : a. Kiểm tra bài cũ ( trong quá trình ôn tập ) b.Dạy bài mới *ĐVĐ.Qua tiết kiểm tra cú những kiến thức cỏc em cũn lủng, để khắc phục vấn đề đú, hụm nay ta vào bài mới: *Bài mới: HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Chuyển động cơ học là gì? Viết công thức tính vận tốc ? đơn vị vận tốc ? Chuyển động không đều là gì? viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều ? Nêu các đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véctơ? Viết công thức tính áp suất ? đơn vị tính áp suất ? Viết biểu thức tính công cơ học ? đơn vị công ? Phát biểu định luật về công ? Viết công thức tính công suất? đơn vị của công suất ? Một người đang lái xe ra khỏi bến , hãy chọn câu phát biểu sai: A . Người lái xe đang chuyển động so với bến xe. B . Người lái xe đang chuyển động so với chiếc xe. C . Chiếc xe đang chuyển động so với mặt đường. D . Người lái xe đứng yên so với chiếc xe Đại lượng nào cho biết một vật chuyển động nhanh hay chậm ? A . Vận tốc chuyển động của vật. B . Quãng đường vật đi được. C .Thời gian vật chuyển động. D . Cả 3 câu đều sai. Khi nói về áp suất có các câu phát biểu sau : A . áp suất của khí quyển tác dụng theo mọi hướng. B . áp suất của chất lỏng tác dụng theo mọi hướng. C . áp suất chất rắn chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng , hướng từ trên xuống D . Cả 3 câu phát biểu đều đúng. Khi nói về các máy cơ đơn giản , câu nào phát biểu sai : A . Dùng ròng rọc cố định không cho ta lợi về lực. B . Dùng ròng rọc động cho ta lợi lực nên cho ta lợi về công. C . Dùng mặt phẳng nghiêng không cho ta lợi về đường đi. D . Các máy cơ đơn giản không có máy nào cho ta lợi về công. Một chiếc tàu hoả chuyển động đều từ A đến B dài 54 km với vận tốc 45 km/h . Hỏi thời gian để đi hết quãng đường đó là bao nhiêu? Một vật có khối lượng 200 kg, muốn đưa vật đó lên cao 5 m người ta dùng 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định a, Tính lực tối thiểu và công để kéo vật lên , biết mỗi ròng rọc có khối lượng là 2 kg, bỏ qua ma sát . b, Nếu người ta dùng mặt phẳng nghiêng thì chiều dài mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu?( biết độ lớn lực kéo vật giống như câu A) Tính công suất thực hiện trong trường hợp này , biết thời gian kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là 15 s. Một máy bơm sau khi tiêu thụ hết 9kg dầu đa được 750nước lên cao 10,5m . Tính hiệu suất của máy bơm , biết năng suất toả nhiệt của dầu 44.106J/kg A.Ôn tập: 1. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác ( được chọn làm mốc ) 2. Công thức tính vận tốc : v = s/ t đơn vị: m/s; km/h ; cm/s.... 3. Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian + công thức : vtb = s/t 4. Các yếu tố của lực : điểm đặt lực, phương và chiều của lực , độ lớn của lực. Cách biểu diễn lực bằng véctơ. Dùng 1 mũi tên có : + Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật + phương và chiều là phương , chiều của lực. + Độ dài biểu diễn độ lớn của lực theo tỷ lệ xích cho trước . 5. Công thức tính áp suất P = F/ S đơn vị: 1Pa = 1N/m2 6. Biểu thức tính công cơ học : A = F.s đơn vị 1J = 1N.m 7. Không có máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công , được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. 8. Công thức tính công suất : P = A/t Đơn vị công suất W B.Vận dụng : I.Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời em cho là đúng : 1. B 2. A 3 D 4 B II. Trả lời câu hỏi: 1. Cho biết : s = 54km v = 45km ----------------------------------- t = ? Giải : Thời gian để đi hết quãng đường : t = s / v = 1,2 (h) 2. Cho biết: P = 200kg h = 5m PRR = 2kg t = 15s -------------------------------------- a)A = ? b)P = ? Giải : a) Lực kéo của vật khi dùng ròng rọc động : Quãng đường kéo dây : s = 2.h = 2.5 = 10(m) Công thực hiện lực kéo : A = Fk.s = 102.10 = 1 020 (J) b, Chiều dài mặt phẳng nghiêng: từ công thức : Công suất : 3. Cho biết m = 9kg V = 750 h = 10,5m q = 44.106J/kg H = ? Giải: Trọng lượng của nước được bơm lên là : Pn = 75.105 N Công có ích là: A = Pn.h = 75.105. 10,5 =787,5.105(J) Nhiệt lượng toả ra của dầu : Q = q. md = 44.106.9 = 369.106(J) Hiệu suất : c.Củng cố và hướng dẫn tự học: -Củng cố : ễn lại những kiến thức vừa ụn -Hướng dẫn tự học: a. BVH: Xem lại cõu hỏi vừa ụn hụm nay.
Tài liệu đính kèm: