Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Hà Văn Hoàng

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Hà Văn Hoàng

 A. v = s.t B. v = C. v = D. cả 3 công thức đều đúng

Câu 3( 0,5đ): Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động đều:

 A. Chuyển động bay của một con chim. C. Chuyển động của ô tô khi lên dốc.

 B. Chuyển động của đám mây trên trời. D. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.

Câu 4( 0,5đ): Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường là vì:

 A. Để giảm trọng lượng của nền nhà xuống mặt đất. C. Để giảm áp suất lên mặt đất.

 B. Để tăng trọng lượng của tường xuống đất. D. Để tăng áp suất lên mặt đất.

Câu 5(1,5đ ): Ghép nội dung cột A phù hợp với nội dung cột B:

A B

1. Chất lỏng gây áp suất a. Áp suất khí quyển giảm 1mmHg

2. áp lực b. Theo mọi phương, lên thành bình, đáy

 bình và các vật trong lòng của nó.

3. Lên cao 12m thì c. Lực có phương vương góc với mặt bị ép.

 d. Lực tác dụng vào vật.

 Trả lời: 1 - . ; 2 - . ;3 - .

Câu 1( 1đ): Hành khách ngồi yên trên ôtô đang chuyển động trên đường. Hãy chỉ rõ vật mốc và điền vào chỗ trống trong các câu sau:

 a, Hành khách chuyển động so với. b, Hành khách đứng yên so với.

 c, Ôtô đang chuyển động so với. d, Ôtô đứng yên so với.

Câu 2(0,5đ): Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động là:

 A. v = s.t B. v = C. v = D. Cả 3 công thức đều sai

Câu 3( 0,5đ): Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động đều:

 A. Chuyển động của trái đất quanh mặt trời. C. Chuyển động của đám mây trên trời.

 B. Chuyển động rơi của chiếc lá. D. Chuyển động của ô tô khi lên dốc.

Câu 4( 0,5đ): Bánh xe máy xúc phải làm rộng bản là vì:

A.Để giảm trọng lượng của xe xuống mặt đất. C.Để tăng trọng lượng của xe xuống đất.

B.Để giảm áp suất lên mặt đất. D.Để tăng áp suất lên mặt đ

doc 107 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Hà Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 Ngày soạn: 15/08/2010
	 Ngày dạy: 18/08/2010
 Chương 1: Cơ học 
 Tiết 1 – Bài 1. Chuyển động cơ học
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
II. phương pháp:
	- Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Chuẩn bị:
	- GV: Giáo án bài giảng, tranh vẽ.
	- HS: Sgk, vở ghi, tìm hiểu bài học trước ở nhà.
IV. tiến trình lên lớp:
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới.
 	-GV dẫn dắt HS vào bài mới. 
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên. ( 15’ )
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận, yêu cầu HS lấy ví dụ về vật chuyển động và vật đứng yên. Tại sao nói vật đó chuyển động hay đứng yên?
- GV: Thống nhất và giải thích thêm cho HS.
- GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu trả lời câu hỏi C2 và C3.
- GV: Thống nhất, nêu ví dụ thêm cho HS.
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ?.
- HS: Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV đưa ra ví dụ.
- C1: Muốn nhận biết 1 vật CĐ hay đứng yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với vật được chọn làm mốc ( vật mốc).
- Thường chọn Trái Đất và những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc.
- HS: Ghi nhớ kết luận.
- Kết luận: Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học ( chuyển động ).
- C2: Ví dụ vật chuyển động.
- C3: Vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật vật đó được coi là đứng yên.
- HS: Tìm ví dụ về vật chuyển động, trả lời câu hỏi C2.
- HS: Tìm ví dụ về vật đứng yên và chỉ rõ vật được chọn làm mốc, trả lời câu hỏi C3.
* VD: Người ngồi trên thuyền thả trôi theo dòng nước, vì vị trí của người ở trên thuyền không đổi nên so với thuyền thì người ở trạng thái đứng yên.
Hoạt động2: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. (10’)
- GV: Cho HS quan sát H1.2(SGK). Yêu cầu HS quan sát và trả lời C4,C5 &C6.
Chú ý: Yêu cầu HS chỉ rõ vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc nào?
- GV: Gọi HS điền từ thích hợp hoàn thành câu hỏi C6.
- GV: Tiến hành cho HS thực hiện tả lời câu hỏi C7.
- GV: Nhận xét và thống nhất, kềt luận.
- HS: Ghi nhớ.
- GV: Lưu ý cho HS khi không nêu vật mốc nghĩa là phải hiểu đã chọn vật mốc là vật gắn với Trái Đất.
- GV: Giải thích thêm về Trái Đất và Mặt Trời trong thái dương hệ.
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
- HS: Quan sát H1.2, thảo luận và trả lời câu hỏi C4, C5.
- C4: So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động, vì vị trí của người này thay đổi so với nhà ga.
- C5: So với toa tàu thi hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách đối với toa tàu không đổi.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Điền từ thích hợp vào C6:
(1) chuyển động đối với vật này.
(2) đứng yên.
- HS: Tìm ví dụ minh hoạ của C7 và rút ra nhận xét.
- C7: Ví dụ như hành khách chuyển động so với nhà ga nhưng đứng yên so với tàu.
* Nhận xét: Trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật có tính chất tương đối.
- HS: Tiến hành trả lời câu hỏi đầu bài.
- C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với Trái Đất. Vì vậy coi Mặt Trời chuyển động khi lấy mốc là Trái Đất.
( Mặt trời nằm gần tâm của thái dương hệ và có khối lượng rất lớn nên coi Mặt trời là đứng yên ).
Hoạt động 3: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp. ( 5’)
- GV: Dùng tranh vẽ hình ảnh các vật chuyển động (H1.3-SGK) hoặc làm thí nghiệm về vật rơi, vật bị ném ngang, chuyển động của con lắc đơn, chuyển động của kim đồng hồ qua đó HS quan sát và trả lời câu hỏi C9.
III. Một số chuyển động thường gặp.
- Quỹ đạo chuyển động là đường mà vật chuyển động vạch ra.
- Gồm: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
- HS: Quan sát, tìm hiểu và trả lời câu hỏi C9.
- C9: Học sinh nêu các ví dụ (có thể tìm tiếp ở nhà).
Hoạt động 4: Vận dụng ( 10’ )
- GV: Yêu cầu HS quan sát H1.4(SGK) trả lời câu C10.
- GV: Thống nhất và giải thích thêm về vật làm mốc, tính tương đối của chuyển động.
- GV: Hướng dẫn HS trả lời và thảo luận câu hỏi C11.
.
- GV: Nhận xét, kết luận.
IV. Vận dụng.
- HS: Thảo luận trả lời câu hỏi C10.
- C10:
+ Ô tô: Đứng yên so với người lái xe, chuyển động so với cột điện.
+ Cột điện: Đứng yên so với người đứng bên đường, chuyển động so với ôtô.
+ Người lái xe: Đứng yên so với ô tô, chuyển động so với cột điện.
- HS: Tìm hiểu và trả lời câu hỏi C11
- C11: Nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có trường hợp sai, ví dụ: chuyển động tròn quanh vật mốc.
C. Củng cố. ( 3’ )
- HS: Trả lời các câu hỏi GV yêu cầu:
+ Thế nào gọi là chuyển động cơ học?
+ Giữa CĐ và đứng yên có tính chất gì?
+ Các dạng chuyển động thường gặp?
D. Dặn dò.	( 1’ )
 	 - Học bài và làm bài tập 1.1-1.6 (SBT).
 	 - Tìm hiểu mục: Có thể em chưa biết.
 - Đọc trước bài 2 :Vận tốc.
***************************************
 	 Ngày soạn: 18/08/2010
	 Ngày dạy: 25/08/2010
 Tiết 2 - Bài 2 . Vận tốc
I. Mục tiêu: 	
Giúp học sinh:
- So sánh quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động (vận tốc).
- Nắm được công thức tính vận tốc: v = và ý nghĩa của khái niệm vận tốc, đơn vị hợp pháp của vận tốc là: m/s; km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.
- Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường, thời gian của chuyển động.
II. phương pháp:
	- Nêu và giải quyết vấn đè, thảo luận.
III. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án bài giảng, tranh vẽ tốc kế của xe máy.
- HS: Sgk, vở ghi, bảng 2.1 trang 8 sgk.
IV. Tiến trình lên lớp:
 A. Kiểm tra bài cũ. ( 5’) 
	Câu hỏi:
+ HS1: Thế nào là chuyển động cơ học? Khi nào một vật được coi là đứng yên? Chữa bài tập 1.1 (SBT).
+ HS2: Chữa bài tập 1.2 &1.6 (SBT).
B. Bài mới
	GV: Dẫn dắt HS vào bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vận tốc ( 20’)
-GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trên bảng 2.1.
-GV: Hướng dẫn HS so sánh sự nhanh chậm của chuyển động căn cứ vào kết quả cuộc chạy 60m (bảng 2.1). 
 (có 2 cách để biết ai nhanh, ai chậm: 
+ Cùng một quãng đường chuyển động, bạn nào chạy mất ít thời gian hơn sẽ chuyển động nhanh hơn. 
+ So sánh độ dài qđ chạy được của mỗi bạn trong cùng một đơn vị thời gian). Từ đó rút ra khái niệm vận tốc.
- GV: Thống nhất câu trả lời của HS.
- GV: Thông báo công thức tính vận tốc và các đại lương liên quan. 
- GV: Phát vấn HS.
? Đơn vị vận tốc phụ thuộc yếu tố nào?
- GV: Yêu cầu HS hoàn thiện câu C4.
- GV: Thông báo đơn vị vận tốc (chú ý 
cách đổi đơn vị vận tốc).
- HS: Quan sát, tìm hiểu và ghi nhớ.
- GV: Giới thiệu về tốc kế qua hình vẽ. Khi xe máy, ô tô chuyển động, kim của tốc kế cho biết vận tốc của xe máy, ô tô.
I. Vận tốc là gì ?.
- HS đọc bảng 2.1.
- Thảo luận nhóm để trả lời C1, C2 và điền vào cột 4, cột 5 trong bảng 2.1.
* C1: Cùng chạy một quãng đường 60m như nhau, bạn nào mất ít thời gian sẽ chạy nhanh hơn. 
* C2: HS ghi kết quả vào cột 5.
- Khái niệm: Quãng đường chạy được trong một giây gọi là vận tốc.
- HS: Trả lời câu hỏi C3.
*C3: Độ lớn vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động và được tính bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
II. Công thức tính vận tốc.
- HS: Quan sát, ghi nhớ
- Công thức tính vận tốc: v= Trong đó:
 + v là vận tốc.
 + s là quãng đường đi được.
 + t là thời gian đi hết quảng đường đó.
III. Đơn vị vận tốc.
- HS: Tìm hiểu, thảo luận và trả lời
- HS: Trả lời câu hỏi C4 vào bảng 2.2
* C4: m/phút, km/h, km/s, cm/s.
- Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian.
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là:
 + Mét trên giây: ( m/s)
 + Kilômet trên giờ: ( km/h )
* Tốc kế: dụng cụ đo độ lớn của vận tốc.
Hoạt động 2: Vận dụng ( 15’ )
- GV: Hướng dẫn HS vận dụng trả lời câu hỏi C5.
- GV: Tổ chức cho HS trả lời.
- GV: Bổ sung, thống nhất.
- GV: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt câu hỏi C6 và hướng dẫn HS tìm hiểu đại lượng nào đã biết, chưa biết? Đơn vị đã thống nhất chưa ? áp dụng công thức nào?
- GV: Bổ sung, thống nhất.
- GV: Gọi 2 HS lên bảng tóm tắt và làm câu hỏi C7 & C8. Yêu cầu HS dưới lớp tự giải.
- GV: Cho HS so sánh, nhận xét kết quả bài làm.
- GV: Bổ sung, thống nhất.
* Chú ý với HS: + đổi đơn vị .
 + suy diễn công thức.
- HS: Ghi nhớ.
IV. Vận dụng.
- HS: Đọc và tóm tắt đề bài, tiến hành thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS: Thảo luận, trả lời, nhận xét.
HS: Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu của GV.
- HS: Lên bảng thực hiện, yêu cầu HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
* C5: 
+ a) Mỗi giờ ô tô đi được 36 km, xe đạp đi được 10,8 km, mỗi giây tàu hỏa đi được 10 m.
+ b) Đổi về đơn vị m/s hoặc km/h. Tàu hoả, ô tô chuyển động nhanh như nhau, xe đạp chuyển động chậm nhất.
* C6: Tóm tắt:
t =1,5h Giải
s =81km Vận tốc của tàu là:
v =? km/h v===54(km/h)
 ? m/s ==15(m/s)
 Đ/s: 54 km/h, 15 m/s.
Chú ý: Chỉ so sánh số đo vận tốc của tàu khi quy về cùng một loại đơn vị vận tốc.
- HS: Thảo luận, nhận xét, trả lời.
* C7:
- HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. 
Tóm tắt Giải
t = 40ph = 2/3h Từ: v =s = v.t 
v=12km/h Quãng đường người đi xe 
s = ?km đạp đi được là:
 s = v.t = 12. = 4 (km)
 Đ/s: 4 km.
* C8: Tóm tắt Giải
t = 30ph = 1/2h Từ: v =s = v.t 
v = 4 km/h Quãng đường từ nhà đến 
s = ?km nơi làm việc là:
 s = v.t = 4. = 2 (km)
 Đ/s: 2 km.
C. Củng cố
- HS trả lời các câu hỏi GV yêu cầu để hệ thống lại kiến thức.
- Độ lớn vận tốc cho biết điều gì?
- Công thức tính vận tốc?
- Đơn vị vận tốc? Nếu đổi đơn vị thì số đo vận tốc có thay đổi không?
D. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài và làm bài tập 2.1-2.5 (SBT).
 - Đọc trước bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều.
*********************************************
 Ngày soạn: 25/08/2009
	 Ngày dạy : 01 /09/2009 
 Tiết 3 – Bài 3 
Chuyển động đều - Chuyển động không đều
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động đều và chuyển động không đều. 
- Nêu được ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều thường gặp.
-Xác định được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian.
- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.
- Mô tả thí nghiệm hình 3.1 (SGK) để trả lời những câu hỏi trong bài.
II. phương pháp:
 - Nêu và giải quyết vấn đề, thí nghiệm, thảo luận.
III. Chuẩn bị:
 - GV: Giáo án bài giảng, bảng phụ ghi vắn tắt các bước thí nghiệm và bảng 3.1(SGK). Mỗi nhóm: 1 máng nghiêng, 1 bánh xe, 1bút dạ, 1 đồng hồ bấm giây.
 - HS: Sgk, vở ghi, bảng ghi kết qủa thí nghiệm.
IV. Tiến trình lên lớp:
A. Kiểm tra bài cũ ... ụng ửựng vụựi haứng ngang oõ chửừ.
- Trong voứng 30 giaõy keồ tửứ luực ủoùc caõu hoỷi vaứ ủieàn vaứo oõ troỏng. Neỏu quaự thụứi gian treõn khoõng ủửụùc tớnh ủieồm.
2- Moọt vaọt luực naứo cuừng coự nhieọt naờng vỡ caực phaõn tửỷ caỏu taùo neõn vaọt luực naứo cuừng chuyeồn ủoọng.
3- Khoõng vỡ ủaõy laứ hỡnh thửực truyeàn nhieọt baống thửùc hieọn coõng.
4- Nửụực noựng daàn leõn laứ do coự sửù truyeàn nhieọt tửứ beỏp ủun sang nửụực. Nuựt baọt leõn laứ do nhieọt naờng cuỷa hụi nửụực chuyeồn hoựa thaứnh cụ naờng.
- Moói caõu ủuựng ủửụùc 1 ủieồm.
- ẹoọi naứo ủieồm cao hụn seừ thaộng.
Coõng vieọc veà nhaứ:
 -Hoùc thuoọc baứi
 -Laứm baứi taọp trong SBT
 -Xem baứi mụựi
IV- Ruựt kinh nghieọm:
Ngày soạn: 10 /05/2010 
Ngày dạy: 14 /05/ 2010
KIEÅM TRA HOẽC KYỉ 2
I- Muùc tieõu:
- Cuỷng coỏ caực kieỏn thửực ủaừ hoùc.
- Vaọn duùng kieỏn thửực ủaừ hoùc ủeồ giaỷi toaựn.
- ẹaựnh giaự mửực ủoọ tieỏp thu kieỏn thửực vaứ vaọn duùng kieỏn thửực cuỷa hoùc sinh.
II- Chuaồn bũ:
-GV: Soaùn ủeà
-HSứ: OÂn laùi kieỏn thửực hoùc kỡ 2
 Ma trận đề thi học kì Ii. môn vật lí 8
năm học 2009 – 2010.
 Mức độ
 Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Trọng số
Công suất
 C3- 1đ
1đ
Cơ năng
C1-1đ
1đ
Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
C2-1,5đ
1,5đ
Dẫn nhiệt - Đối lưu – Bức nhiệt
C4a-1đ
C4b- 1đ
2đ
Nhiệt lượng - Công thức tính nhiêt lượng
C5a-1đ
C6 - 1đ
2đ
Phương trình cân bằng nhiệt
C6- 0,5đ
0,5đ
Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
C5b-1đ
C6 - 1đ
2đ
Cộng
4,5đ
3đ
2,5đ
10đ
 Kiểm tra chất lượng học kì Ii Năm học 2009- 2010
Môn : Vật lí 8
đề a
Thời gian: 45 phút
Thứ.......ngày...... tháng năm 2010
Đề bài:
Câu 1 (1đ): Một mũi tên được bắn ra từ một cách cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay của cách cung? Đó là dạng năng lượng nào?
Câu 2 (1,5đ): Thả một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi, cơ năng của vật ở những dạng nào ? Chúng chuyển hoá như thế nào?
Câu 3 (1đ): Một người kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20 giây. Người ấy phải dùng một lực F = 180N. Tính công và công suất của người kéo?
Câu 4 (2đ): a/ Thế nào là sự sự đối lưu? Bức xạ nhiệt? Môi trường chủ yếu xảy ra sự đối lưu, bức xạ nhiệt ?
 b/ Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng. Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì ta làm như thế nào?
Câu 5 (2đ): a/ Nhiệt lượng là gì? Công thức tính nhiệt lượng? 
 b/ Nói năng suất toả nhiệt của than đá là 27.106 J/kg nghĩa là gì? 
Câu 6 (2,5đ): Dùng một bếp than để đun sôi 2 lit nước có nhiệt độ ban đầu 200C đựng trong ấm nhôm có khối lượng 400g. Tính khối lượng than cần dùng. Cho biết hiệu suất của bếp than là 35%, nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K, năng suất toả nhiệt của than đá là 27.106 J/kg.
Bài làm.
 đáp án và biểu điểm bài kiểm tra học kì II.
Môn : Vật lí 8. Đề A.
Câu
Nội dung
Điểm
1
 Mũi tên được bắn từ cung ra là nhờ năng lượng của cách cung. Năng lượng đó là thế năng đàn hồi.
1đ
2
Thả một vật rơi từ độ cao h xuống đất. Trong quá trình rơi cơ năng của vật gồm động năng và thế năng. Thế năng chuyển dần sang động năng.
1đ
0,5đ
3
Công của lực kéo là:
 A = F .S = 180. 8 = 1440 J.
- Công suất của người kéo là:
P = A/t 
Với A = 1440J ; t = 20 giây.
=> P = 1440/ 20 = 72 W.
 1đ
1đ
4
 a/ Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí. Đối lưu chỉ xảy ra trong môi trường chất lỏng và khí.
 Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
Bức xạ nhiệt chủ chủ yếu xảy ra trong môi trường chất khí và chân không.
 b/ Thuỷ tinh dãn nở kém nên khi rót nước nóng vào cốc thì phần bên trong bị giản nở, nhưng phần bên ngoài không kịp nở ra do đó cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng.
 Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước nóng thì cần nhúng trước cốc vào nước nóng.
 0,5đ
0,5đ
1đ
5
a/ Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
Công thức tính nhiệt lượng:
 Q = c. m. t.
Trong đó: c là nhiệt dung riêng của chất, đo bằng J/kg.K
m: khối lượng của vật, đo bằng kg.
 t: độ thay đổi nhiệt độ, t = 
b/ Nói năng suất toả nhiệt của than đá là 10.106 J/kg nghĩa là, khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá thì toả ra một nhiệt lượng là 10.106 J
0,5đ
0,5đ
 1đ
6
Nhiệt lượng mà ấm và nước thu vào là:
Qthu = (c1.m1+ c2.m2).t 
 = ( 4200. 2 + 880. 0,4).( 100 – 20 )
 = ( 8400 + 352). 80 = 8752 . 80
 = 700160 J
Vì hiệu suất của bếp là 35% nên nhiệt lượng của bếp toả ra là: Qtoả = = 2000457 J
Mặt khác, ta có: Qtoả = q. m 
m = Qtoả/ q 
 = 2000457/ 27.106 = 0,074 kg.
1đ
0,5đ
1đ
 Kiểm tra chất lượng học kì Ii Năm học 2009- 2010
Môn : Vật lí 8
đề B
Thời gian: 45 phút
Thứ.......ngày...... tháng năm 2010
Đề bài:
Câu 1 (1đ): Một quả bóng đang bay bị đập vào tường. Quả bóng bị bật trở lại là nhờ năng lượng của nó hay của bức tường. Đó là dạng năng lượng nào?
Câu 2 (1,5đ): Một viên đạn được bắn lên cao. Hãy cho biết trong quá trình bay lên, cơ năng của vật ở những dạng nào ? Chúng chuyển hoá như thế nào?
Câu 3 (2đ): Một người kéo một vật từ giếng sâu 6m lên đều trong 12 giây. Người ấy phải dùng một lực F = 180N. Tính công và công suất của người kéo.
Câu 4 (1đ): a/ Thế nào là sự sự đối lưu? Bức xạ nhiệt? Môi trường chủ yếu xảy ra sự đối lưu, bức xạ nhiệt ? 
 b/ Tại sao khi ướp lạnh cá, người ta thường đổ đá lên mặt trên của cá?
Câu 5 (2đ): a/ Nhiệt lượng là gì? Công thức tính nhiệt lượng? 
 b/ Nói năng suất toả nhiệt của củi khô là 10.106 J/kg nghĩa là gì? 
Câu 6 (2,5đ): Dùng một bếp củi để đun sôi 3 lit nước ở nhiệt độ ban đầu 250C đựng trong ấm nhôm có khối lượng 400g. Tính khối lượng củi cần dùng. Cho biết hiệu suất của bếp củi là 30%, nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K, năng suất toả nhiệt của củi khô là 10.106 J/kg.
Bài làm.
........................
đáp án và biểu điểm bài kiểm tra học kì II.
Môn : Vật lí 8. Đề B.
Câu
Nội dung
Điểm
1
Quả bóng bật trở lại là do năng lượng của nó. Năng lượng đó là thế năng đàn hồi.
1đ
2
Bắn một viên đạn lên cao. Trong quá trình bay lên, cơ năng của vật gồm động năng và thế năng.
 Động năng chuyển dần sang thế năng.
1đ
0,5đ
3
Công của lực kéo là:
 A = F .S = 180. 6 = 1080 J.
- Công suất của người kéo là:
P = A/t 
Với A = 1080J ; t = 12 giây.
=> P = 1080/ 12 = 90 W.
 0,5đ
0,5đ
4
a/ Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí. Đối lưu chỉ xảy ra trong môi trường chất lỏng và khí.
 Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
Bức xạ nhiệt chủ chủ yếu xảy ra trong môi trường chất khí và chân không.
 b/ Vì trong sự đối lưu, nếu đổ đá lên trên thì không khí lạnh hơn sẽ đi xuống phía dưới, do đó sẽ làm lạnh toàn bộ cá trong thùng . 
0,5đ
0,5đ
1đ
5
a/ Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
Công thức tính nhiệt lượng:
 Q = c. m. t.
Trong đó: c là nhiệt dung riêng của chất, đo bằng J/kg.K
m: khối lượng của vật, đo bằng kg.
 t: độ thay đổi nhiệt độ, t = 
b/ Nói năng suất toả nhiệt của củi khô là 10.106 J/kg nghĩa là, khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg củi khô thì toả ra một nhiệt lượng là 10.106 J
0,5đ
0,5đ
 1đ
6
Nhiệt lượng mà ấm và nước thu vào là:
Qthu = (c1.m1+ c2.m2).t 
 = ( 4200. 3 + 880. 0,4).( 100 – 25 )
 = ( 12600 + 352). 75 = 12952 . 75
 = 971 400 J
Vì hiệu suất của bếp là 30% nên nhiệt lượng của bếp toả ra là: Qtoả = = 3238 000 J
Mặt khác, ta có: Qtoả = q. m 
m = Qtoả/ q 
 = 3238 000/ 27.106 
 = 0, 1199 kg.
1đ
0,5đ
1đ
Tuaàn 1 	Ngaứy soaùn:  /  / 
Tieỏt 1 	Ngaứy daùy:  /  / 
OÂN TAÄP
I- Muùc tieõu:
- Heọ thoỏng hoựa caực bieồu thửực ủaừ hoùc.
- Vaọn duùng caực kieỏn thửực ủeồ giaỷi caực baứi cụ baỷn .
II- Chuaồn bũ:
Thaày: Kieỏn thửực vaứ 1 soỏ baứi toaựn cụ baỷn.
Troứ : Kieỏn thửực lụựp 8.
III- Hoaùt ủoọng treõn lụựp:
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Trụù giuựp cuỷa giaựo vieõn
Noọi dung
Hoaùt ủoọng 1 (20’)
Cuỷng coỏ kieỏn thửực
- Caự nhaõn traỷ lụứi laàn lửụùt caực caõu hoỷi cuỷa giaựo vieõn.
- Caực hoùc sinh khaực nhaọn xeựt.
- Ghi vaứo vụỷ theo keỏt luaọn cuỷa giaựo vieõn.
GV neõu laàn lửụùt caực caõu hoỷi ủeồ hoùc sinh traỷ lụứi.
1- ẹoọ lụựn cuỷa vaọn toỏc ủaởc trửng cho tớnh chaỏt naứo cuỷa chuyeồn ủoọng? Coõng thửực tớnh vaọn toỏc? ẹụn vũ vaọn toỏc.
2- Taực duùng aựp lửùc phuù thuoọc nhửừng yeỏu toỏ naứo ? Coõng thửực tớnh aựp suaỏt. ẹụn vũ tớnh aựp suaỏt. 
3- Vieỏt bieồu thửực tớnh coõng cụ hoùc. Giaỷi thớch roừ tửứng ủaùi lửụùng trong bieồu thửực tớnh coõng. ẹụn vũ coõng.
4- Coõng suaỏt cho ta bieỏt ủieàu gỡ?
1- ẹoọ lụựn cuỷa vaọn toỏc ủaởc trửng cho tớnh chaỏt nhaõn chaọm cuỷa chuyeồn ủoọng.
Coõng thửực tớnh vaọn toỏc V= 
ẹụn vũ vaọn toỏc laứ m/s; km/h.
2- Taực duùng aựp lửùc phuù thuoọc vaứo 2 yeỏu toỏ: ẹoọ lụựn cuỷa lửùc taực duùng leõn vaọt vaứ dieọn tớch beà maởt tieỏp xuực vụựi vaọt.
- Coõng thửực tớnh aựp suaỏt P=.
- ẹụn vũ aựpsuaỏt laứ N/m2= Pa
3- Bieồu thửực tớnh coõng cụ hoùc.
A= F.S
F laứ ủoọ lụựn lửùc taực duùng.
S quaừng ủửụứng chuyeồn ủoọng.
ẹụn vũ Jun (J): 1J=1Nm
4- Coõng suaỏt cho bieỏt khaỷ naờng thửùc hieọn coõng cuỷa 1 ngửụứi hoaởc 1 maựy trong cuứng 1 ủụn vũ thụứi gian P=. P laứ coõng suaỏt
A coõng thửùc hieọn
t thụứi gian
5- Vieỏt coõng thửực tớnh nhieọt lửụùng vaứ neõu teõn ủụn vũ cuỷa caực ủaùi lửụùng coự maởt trong coõng thửực naứy?
5- Q= mc.Dt
Q: laứ nhieọt lửụùng vaọt thu vaứo hay toỷa ra.
m: khoỏi lửụùng cuỷa vaọt ủụn vũ kg.
c: nhieọt dung rieõng ủụn vũ J/kg
Dt: ủoọ taờng hoaởc giaỷm nhieọt ủoọ ủụn vũ oC.
6- Neõu coõng thửực tớnh naờng suaỏt toỷa nhieọt cuỷa nhieõn lieọu.
6- Coõng thửực: Q= m.q
m: khoỏi lửụùng ủụn vũ kg
Q: nhieọt lửụùng ủụn vũ J
Q: naờng suaỏt toỷa nhieọt ủụn vũ J/kg.
7- Vieỏt coõng thửực hieọu suaỏt cuỷa ủ/c nhieọt.
H= 
A: laứ coõng coự ớch ủụn vũ J
Q: laứ nhieọt lửụùng do nhieõn lieọu bũ ủoỏt chaựy toỷa ra ủụn vũ J.
2- Hoaùt ủoọng 2 (20’) Vaọn duùng
- Caự nhaõn toựm taột ủeà.
- Caự nhaõn giaỷi.
8- Baứi 25.5 trang 34 SBT.
- Yeõu caàu hoùc sinh toựm taột ủeà.
- Cho 1 hoùc sinh leõn giaỷi 
H: Hieọu suaỏt ủụn vũ %
Giaỷi
Nhieọt lửụùng ủoàng toỷa ra.
Q1= m1c1.Dt = 380x0.6x70
Nhieọt lửụùng do nửụực thu vaứo.
Q2=m2c2.Dt = 2,5x4200xDt
Do Q1=Q2
=> Dt= 
Nửụực taờng theõm 1,5oC
9- Baứi 26.3 trang 36 SBT
- T2 nhử treõn.
- Hửụựng daón hoùc sinh thửùc hieọn tửứng bửụực moọt.
Giaỷi
Nhieọt lửụùng caàn ủeồ ủun noựng nửụực.
Q1= m1c1.Dt=2.4200.80 
 = 672000J
Nhieọt lửụùng caàn ủun noựng aỏm.
Q2=m2c2.Dt= 0,5x880x80 
 = 35200J
Nhieọt lửụùng do daàutoỷa ra ủeồ ủun aỏm nửụực.
Q= Q1 + Q2 = 707200J.
Toồng Q do daàu toỷa ra.
Tửứ H= 
= 2357333J
m=0,051kg
Tửứ Q= mq => 
Coõng vieọc veà nhaứ:
 -Hoùc thuoọc baứi
 -Laứm baứi taọp trong SBT
 -Xem baứi mụựi
IV- Ruựt kinh nghieọm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VAT LI 8 da sua.doc