Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Vũ Đức Quý

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Vũ Đức Quý

C1: Cá nhân tìm ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và trong kĩ thuật

- Quan sát và trả lời câu hỏi

+ CĐ chậm dần rồi dừng lại+ Có lực ma sát đã tác dụng lên hòn bi

+ Hòn bi chuyển động lăn trên mặt sàn

Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác

C2:Tìm ví dụ về ma sát lăn trong đời sống và trong kĩ thuật

C3:- H.a là ma sát trượt , H.b là ma sát lăn

- Cường độ của lực ma sát trượt lớn hơn cường độ lực mà sát lăn

- Làm việc theo nhóm tiến hành thí nghiệm và trả lời C4

C4:vì có lực ma sát nghỉ

*Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt(không chuyển động) khi vật bị tác dụng của lực khác

C5: Hs làm việc cá nhân tìm ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống và trong kĩ thuật

doc 92 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Vũ Đức Quý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I : CƠ HỌC
Bài 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
tiết 1 
Ngày soạn : 20/08/09
I/ Mục tiêu :
Kiến thức : 
Học sinh biết phân biệt một vật chuyển động hay đứng yên,
Hiểu được chuyển độngcủa một vật có tính tương đối, nhận biết được một chuyển động thẳng hay chuyển động cong. 
Nêu được ví dụ về chuyển động tương đối.	
Kỹ năng :
Có kỹ năng quan sát thực tế và phân tích hiện tượng,
Biết chọn vật làm mốc để xác định được một vật khác chuyển động hay đứng yên.
3)Thái độ : Phát huy tính tích cực trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Giáo viên có một quả bóng bàn, một viên đá nhỏ buộc dây, đồng hồ có kim giây.
III/ Tổ chức hoạt động của học sinh :
1) Đặt vấn đề : ( 3 phút)
GV : Buổi sáng mặt trời mọc hướng nào? Buổi chiều mặt trời lặn hướng nào?
GV : Như vậy có phải mặt trời chuyển động từ hướng đông sang hướng tây không? Sau đây ta sẽ nghiên cứu một hiện tượng gọi là chuyển động cơ học.
Hoạt động học của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên. ( 10 phút)
 Cả lớp nhận xét và trả lời cá nhân.
HS Thảo luận nhóm và đại diện từng nhóm trả lời.
HS Làm việc cả lớp. Một số học sinh nêu ra ví dụ mình tìm được.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên. ( 15 phút)
HS trả lời cá nhân.
HS trả lời cá nhân.
HS thảo luận nhóm và trả lời.
(1) đối với vật này, (2) đứng yên.
HS trả lời cá nhân.
- Cho học sinh làm C1.
- Giới thiệu cho học sinh trong vật lý người ta dùng một vật làm mốc để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên.
Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
 - Cho học sinh làm lệnh C2.
 - Cho học sinh làm lệnh C3.
- Cho học sinh xem hình 1.2 trang 5SGK.
- Cho học sinh làm lệnh C4.
- Cho học sinh làm lệnh C5.
- Cho học sinh làm lệnh C6.
- Cho học sinh làm lệnh C7.
 - Từ những câu trả lời trên ta thấy một vật có thể chuyển động hay đứng yên tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc. Ta nói : Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối.
HS thảo luận nhóm và trả lời.
Hoạt động 3 : Nhận biết một số chuyển động
thường gặp. ( 7 phút)
HS : Trả lời cá nhân.
Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố( 7 phút)
HS trả lời cá nhân.
HS thảo luận nhóm và trả lời.
- Cho học sinh làm lệnh C8.
- Giới thiệu cho học sinh quỹ đạo của một vật chuyển động có thể thẳng hoặc cong nên
người ta phân biệt chuyển động thẳng và chuyển động cong. Thả quả bóng bàn rơi thẳng đứng, cho học sinh quan sát chuyển động của đầu kim đồng hồ.
- Cho học sinh quan sát hình 1.3 trang 
6 SGK.
- Cho hoc sinh làm lệnh C9.
- Cho học sinh làm lệnh C10.
Gợi ý : Hình vẽ gồm có 4 vật là : xe tải, người tài xế, người đứng dưới đất, cột đèn.
- Cho học sinh làm lệnh C11.
- GV làm thí nghiệm quay tròn viên đá nhỏ buộc dây để chứng minh cho lệnh C11 không đúng.
2) Dặn dò (3 phút)
- Học kỹ phần ghi nhớ trang 7 SGK.
- Làm bài tập 1.1 đến 1.6 trang 3, 4 SBT.
- Đọc mục " Có thể em chưa biết".
- Tìm hiểu bài 2 : Vận tốc trang 8 SGK.
___________________________________________________
__________________________________________________________
 Tiết 2 
Ngày soạn : 25/08/09
Bài 2 : VẬN TỐC
	/ Mục tiêu :
Kiến Thức 
Học sinh hiểu ý nghĩa vật lý của vận tốc là quãng đường đi được trong một giây, 
Biết công thức tính vận tốc v = s/t và biết các đơn vị vận tốc hợp pháp là mét trên giây, kilômét trên giờ.
Kỹ năng : 
Học sinh vận dụng được công thức tính vận tốc để làm một số bài tập đơn giản tính quãng đường hoặc thời gian trong chuyển động, 
Biết đổi từ đơn vị vận tốc này sang đơn vị vận tốc khác.
Thái độ :
Học sinh có tinh thần làm việc hợp tác, trung thực, tính cẩn thận, chính xác, có ý thức chấp 
hành tốt luật lệ giao thông.
II/ Chuẩn bị : Giáo viên phóng lớn bảng 2.2 và hình 2.2.
III/ Tổ chức hoạt động của học sinh :
1) Kiểm tra bài cũ (7 phút)
GV đặt các câu hỏi sau :
1) Chuyển động cơ học là gì? (3đ)
2) Tại sao lại nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối? (4đ)
3) Hãy nêu một ví dụ chứng minh nhận xét trên.(3đ)
4) Trên một chiếc xe lửa đang chạy có một em bé thả quả bóng rơi trên sàn toa xe. Hãy cho biết
- Xe lửa chuyển động so với vật nào?
- Em bé chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào?
- Quả bóng chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? (3đ)
5) Các dạng chuyển động thường gặp là những dạng nào? (3đ)
6) Một viên đá nhỏ được ném đi. Hãy cho biết ném cách nào thì khi rơi xuống hòn đá có chuyển động thẳng, chuyển động cong? (4đ)
2 ) Đặt vấn đề : ( 3 phút)
GV : Một vận động viên điền kinh chạy bộ một quãng đường 800m mất thời gian 2 phút và một học sinh đi xe đạp từ nhà cách trường 5km mất thời gian 0,2 giờ. Hỏi người nào đi nhanh hơn?
Để có thể trả lời chính xác câu hỏi này hôm nay ta cùng tìm hiểu bài vận tốc.
Trợ giúp của GV
Hoạt động của trò 
Hoạt động 2 (25 phút )Tìm hiểu vận tốc
-Hướng dẫn học vào vấn đề so sánh sự nhanh , chậm của chuyển động của các bạn trong nhóm , căn cứ vào kết quả cuộc chạy 60m . 
- Từ kinh nghiệm hàng ngày các em xếùp thứ tự chuyển động nhanh , chậm của các bạn nhờ số đo quãng đường của các bạn chạy được trong một đơn vị thời gian
- Yêu cầu hs trả lời C1,C2, C3 .Để rút ra khái niệm về vận tốc chuyển động . 
+Quãng đường chạy được trong một giây gọi là vận tốc 
+Độ lớn của vận tóc cho biết nhanh hay chậm của chuyển động và được tính bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian .
- Thông báo công thức và đơn vị tính vận tốc 
- Giới thiệu tốc kế .qua tốc kế thật . Khi ô tô hoặc xe máy chuyển động , kim tốc kế cho biết vận tốc chuyển động 
- Làm việc theo nhóm :
Đọc bảng kết quả , phân tích , so sánh mức độ nhanh , chậm của chuyển động . 
Trả lời C1, C2, C3 và rút ra nhận xét .
 C1:Cùng một thời gian chuyển động hs nào mất ít thời gian hơn thì chuyển động nhanh hơn . 
C2:So sánh độ dài quãng đường mà hs chạy được trong một đơn vị thời gian để hình dung được sự nhanh , chậm 
Họ và tên học sinh
Xếp hạng
Quãng đường chạy được trong một giây
An
3
6m
Bình
2
6,32m
Cao
5
5,45m
Hùng
1
6,67m
Việt
4
5,71m
C3: (1) nhanh ;(2)chậm ;(3)quãng đường đi được ;(4)đơn vị .
-Nắm vững công thức và đơn vị vận tốc . 
C4: Đơn vị của vận tốc là : m/phút ,km/h,km/s,cm/s 
Hoạt động 3 (15 phút ) Vận dụng
- Hướng dẫn hs trả lời C5 , C6 , C7 , C8 
- Tóm tắt kiến thức bài giảng và cho các em làm bài ở nhà . 
Chú ý C6: Chỉ so sánh vận tốc khi quy về cùng loại đơn vị vận tốc do đó 54>15 không có nghĩa là vận tốc khác nhau .
3) Dặn dò : ( 2 phút)
- Học kỹ phần ghi nhớ trang 10 SGK.
- Làm bài tập 2.3 đến 2.5 trang 5 SBT.
- Đọc mục "Có thể em chưa biết".
- Tìm hiểu bài 3 : Chuyển động đều, không đều.
Làm việc cá nhân theo hướng dẫn của GV 
C5:Mỗi giờ ôtô đi được 36km , mỗi gời xe đạp đi được 10,8km mỗi giây tàu hoả đi được 10m 
Ô tô có 
 Người đi xe đạp có 
Tàu hoả có v=10m/s 
Oâ tô tàu hoả chuyển động nhanh như nhau , xe đạp chuyển động chậm hơn .
C6: Vận tốc của tàu 
C7:Quãng đường đi được : 
C8:khoảng cách từ nhà đến nới làm việc:
PHẦN GHI BẢNG
I. Vận tốc là gì ? 
C1:Cùng một thời gian chuyển động hs nào mất ít thời gian hơn thì chuyển động nhanh hơn . 
C2: 
Họ và tên học sinh
Xếp hạng
Quãng đường chạy được trong một giây
An
3
6m
Bình
2
6,32m
Cao
5
5,45m
Hùng
1
6,67m
Việt
4
5,71m
C3: (1) nhanh ;(2)chậm ;(3)quãng đường đi được ;(4)đơn vị . 
II. Công thức tính công : 
 Trong đó v là vận tốc , 
 s là quãng đường ,t là thời gian 
III. Đơn vị vận tốc 
C4: Đơn vị của vận tốc là : m/phút ,km/h,km/s,cm/s
IV. Vận dụng 
C5:Mỗi giờ ôtô đi được 36km , xe đạp đi được 10,8km mỗi giây tàu hoả đi được 10m 
Ô tô có Người đi xe đạp có 
Tàu hoả có v=10m/s 
Oâ tô tàu hoả chuyển động nhanh như nhau , xe đạp chuyển động chậm hơn .
C6: Vận tốc của tàu :
C7:Quãng đường đi được : 
C8:khoảng cách từ nhà đến nới làm việc:
Bài 3 : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU 	 CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
 Tiết 3
Ngàysoạn : 06/09/09
I/ Mục tiêu :
Kiến thức :
Học sinh phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và chuyển động không đều. hiểu được vận tốc trung bình của một vật và cách tính vận tốc trung bình.
Kỹ Năng : 
Học sinh vận dụng vào thực tế, nhận biết được vật nào chuyển động đều, vật nào chuyển động không đều. 
Sử dụng công thức tính vận tốc của chuyển động không đều thành thạo, không nhầm lẫn. 
Nâng cao kỹ năng làm thí nghiệm : thành thạo, chính xác.
	3)Thái độ : Phát huy tinh thần làm việc hợp tác trong nhóm, tính cẩn thận, trung thực.
II/ Chuẩn bị : Mỗi nhóm học sinh có một bộ máng nghiêng và bánh lăn.
III/ Tổ chức hoạt động của học sinh :
Hoạt động 1(7 phút ) Kiểm tra bài cũ 
GV : Đặt các câu hỏi sau : 
1) Hãy viết công thức tính vận tốc và giải thích các ký hiệu. (3đ)
2) Vận tốc của một xe ôtô là 50km/h, số này có ý nghĩa gì? (3đ)
3) Tính vận tốc của một xe gắn máy đi quãng đường 150km trong thời gian 2 giờ 30 phút. (4đ)
Trợ giúp của GV
Hoạt động của trò 
– Gíới thiệu bài mới
 2) Đặt vấn đề ( 3 phút)
-Nói ôtô chuyển động từ Nam Dinh lên Ha noi với vận tốc là 45km/h vậy có phải ôtô chuyển động đều hay khộng?
- Để hiểu được những nội dung vừa nêu hôm nay chúng ta nghiên cứu bài chuyển động đều – chuyển động không đều
Hoạt động 2 ( 15 phút ) Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động khộng đều
I-Định nghĩa 
- y/c hs đọc thông tin SGK (Định nghĩa 2 dạng chuyển động)
-y/c hs đọc C1 ( bảng 3.1 )
- Trên quãng đường nào cđa trục bánh ... oả ra bao nhiêu nhiệt lượng để giảm nhiệt độ thì nước lạnh thu vào bấy nhiêu để tăng nhiệt độ. 
Hoạt động 4 : Thông tin về phương trình cân bằng nhiệt (5 phút)
GV giới thiệu phương trình cân bằng nhiệt.
Nhấn mạnh đến độ tăng nhiệt độ t trong nhiệt lượng toả ra thì t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ sau cùng trong quá trình truyền nhiệt t1 > t2.
Hoạt động 5 : Tìm hiểu thí dụ áp dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải toán về sự truyền nhiệt (8 phút)
GV : Cho học sinh tìm hiểu thí dụ trong SGK theo nhóm.
Hoạt động 6 : Vận dụng (13 phút)
GV : Cho học sinh làm C1
GV : Cho học sinh làm C2
Gợi ý : Nhiệt lượng nước nhận vào do vật nào toả ra? Có thể tính được nhiệt lượng của miếng đồng toả ra không?
GV : Cho học sinh làm C3
Gợi ý : Vật nào truyền nhiệt cho vật nào? ( hay vật nào toả nhiệt, vật nào thu nhiệt?)
Có thể tính được nhiệt lượng của vật nào (thu vào hay toả ra?). Tại sao?
Hoạt động 7 : Dặn dò ( 2 phút)
Làm thêm bài tập trong SBT.
Đọc mục có thể em chưa biết trang 79 SGK.
PHẦN GHI BẢNG
I/ Nguyên lý truyền nhiệt :
II/Phương trình cân bằng nhiệt :
	Trong công thức tính nhiệt lượng vật thu nhiệt thì nhiệt độ ban đầu t1 nhỏ hơn nhiệt độ sau cùng t2 khi có cân bằng nhiệt, do đó t = t2 – t1.
Trong công thức tính nhiệt lượng vật toả nhiệt thì nhiệt độ ban đầu t1 lớn hơn nhiệt độ sau cùng t2 khi có cân bằng nhiệt, do đó t = t1 – t2.
Nhiệt độ ban đầu t1 của hai vật thì khác nhau.
III/ Thí dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt : (SGK trang 89)
III/ Vận dụng : 
C1 : Nhiệt độ đo được nhỏ hơn nhiệt độ tính được vì trong thực tế nước còn truyền nhiệt cho các vật chung quanh như cốc thuỷ tinh, không khí. 
C2 : Nước nhận được một nhiệt lượng : QTV = QTR = mđ.cđ(t1 – t2) = 11.400(J)
Nước nóng lên thêm : t = QTV/mn.cn = 5,4(0C)
C3 : Miếng kim loại nhận được một nhiệt lượng : QTV = QTR = mn.cn(t1 – t2) = 14.665(J)
Nhiệt dung riêng của kim loại : cKL = QTV / mKL. t = 458,3 (J/kg.K)
IV/ Ghi nhớ : Trang 90 SGK.
Bài 26 : NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT
CỦA NHIÊN LIỆU
Tiết 31 
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
I/ Mục tiêu : 
Kiến thức :
Phát biểu được định nghĩa năng suất toả nhiệt. 
Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. 
Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
Kỹ năng :
Có kỹ năng vận dụng công thức để làm một số bài tập về năng suất toả nhiệt.
Thái độ :
Có ý thức bảo vệ rừng và chống ô nhiễm môi trường.
II/ Chuẩn bị : Giáo viên sưu tầm tranh ảnh giới thiệu một số nhiên liệu.
III/ Hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của học sinh
Điều khiển của giáo viên
HS : Trả lời cá nhân.
HS : Trả lời cá nhân.
HS : Cả lớp theo dõi bạn đọc trong SGK.
HS : Trả lời cá nhân.
HS : Trả lời cá nhân.
HS : Trả lời cá nhân.
HS : Trả lời cá nhân.
HS : Trả lời cá nhân.
HS : Trả lời cá nhân.
HS : Trả lời cá nhân.
HS Cả lớp theo dõi bạn đọc trong SGK.
HS : Trả lời cá nhân.
HS : Trả lời cá nhân.
Hai học sinh lên bảng trình bày.
Qc = qc.mc = 10.106. 15 = 150.106 (J)
Qtđ = qtđ.mtđ = 27.106. 15 = 405.106 (J)
Mdh = Q1 / qdh = 150.106/44.106 = 3,41(kg)
Mdh = Q2 / qdh = 405.106/44.106 = 9,2(kg)
Hoạt động 1 : Kiểm tra 3 phút.
.
Hoạt động 2 : Nêu tình huống để đặt vấn đề vào bài dạy (5 phút)
GV đặt các câu hỏi sau :
Hãy kể tên vài chất đốt thường dùng trong gia đình.
Trong các chất đốt trên, chất nào khi cháy toả nhiệt nhiều nhất? Ít nhất? Vì sao biết?
GV giới thiệu các chất đốt gọi chung là nhiên liệu (mục I.)
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (12 phút)
GV : Cho một học sinh đọc mục II trang 91 SGK
GV giới thiệu bảng 26.1 : năng suất toả nhiệt của một số nhiên liệu.
GV đặt các câu hỏi sau :
Hãy cho biết năng suất toả nhiệt của than đá.
Con số này có nghĩa là gì?
Hãy cho biết năng suất toả nhiệt của xăng.
Con số này có ý nghĩa gì?
Hãy nêu tên chất có năng suất toả nhiệt nhỏ nhất và chất có năng suất toả nhiệt lớn nhất.
Trong các chất này hãy kể tên những chất nào khi đốt cháy ít gây ô nhiễm môi trường nhất và những chất nào khi cháy gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất.
Hiện nay nước ta nói chung và tỉnh ta nói riêng, đề nghị dân chúng không sử dụng củi khô và than gỗ vì 2 lý do. Đó là những lý do nào?
Hoạt động 4 : Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra (7 phút)
GV : Cho một học sinh đọc mục III trang 92 SGK.
GV đặt câu hỏi sau :
Công thức này có được do dựa vào định nghĩa năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. Theo bảng 26.1 hãy cho biết 1kg than đá khi cháy hết toả ra nhiệt lượng bao nhiêu? Vậy nếu đốt cháy hết 5kg than đá thì tính nhiệt lượng toả ra bằng cách nào?
Hoạt động 5 : Vận dụng (6 phút)
GV Cho học sinh làm C1.
GV : Cho học sinh làm C2.
Hoạt động 6 : Dặn dò ( 2 phút) 
Đọc mục có thể em chưa biết trang 92, 93 SGK.
Làm thêm các bài 28.3, 28.4 trong SBT.
PHẦN GHI BẢNG
I/ Nhiên liệu : củi, than gỗ, than đá, dầu hoả, gaz, xăng
II/ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu : Ký hiệu chữ q, đơn vị J/kg.
Nói năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44.106J/kg có nghĩa là 1 kg dầu hoả bị đốt cháy hoàn toàn toả ra nhiệt lượng 44.106J.
III/ Công thức tính nhiệt lượng toả ra do nhiên liệu bị đốt cháy :
	Q : nhiệt lượng toả ra (J)
	Q = q.m q : năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg)
	m : khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy (kg)
III/ Vận dụng : 
	C1.
	C2 . Q1 = 150.000.000J, Q2 = 405.000.000J, m3 = 3,41kg, m3’ = 9,2kg.
Bài 27 : SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
Tiết 32 
Ngày soạn : 
 Ngày dạy : 
I/ Mục tiêu : 
Kiến thức :
Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác
Sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng. 
Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
Kỹ năng :
Có kỹ năng vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích một số hiện tượng liên quan đến định luật này.
Thái độ :
Có tinh thần làm việc khoa học.
II/ Chuẩn bị : Giáo viên vẽ lớn các bảng 27.1 và 27.2
III/ Hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của học sinh
Điều khiển của giáo viên
Một HS lên trả bài.
-Hai em lần lượt lên bản trả lời 
-Hs khác tập trung chú và nhận xét 
-Nghe nội dung GV thông báo
-Có thể đề xuất phương án giải quyết
-Làm việc cá nhân trả lời C1 
- Thu thập thông tin GV hướng dẫn 
- thảo luận chung
- Tham gia thảo luận nhóm 
- trả lời lệnh C1
- Ghi nội dung vào vở C1 :
+Hòn bi truyền cơ năng cho miếng gỗ 
+Miếng nhôm truyền nhiệt năng cho nước 
+Viên đạn truyền cơ năng và nhiệt năng cho nước biển
-Làm việc cá nhân trả lời C2 
- Thu thập thông tin GV hướng dẫn 
- thảo luận chung
- Tham gia thảo luận nhóm 
- trả lời lệnh C2
- Ghi nội dung vào vở 
+Khi con lắc chuyển động từ A à Bõ thế năng chuyển hoá dần thành động năng 
+Khi con lắc chuyển động từ Bà C động năng đã chuyển hoá dần thành thế năng 
-Cơ năng của tay đã chuyển háo thành nhiệt năng của thanh kim loại 
-Nhiệt năng của không khí và hơi nước đãchuyển hoá thành cơ năng của nút
C3 C4; Tuỳ hs trả lời
C5. :Vì một cơ năng của chúng đã chuynể hoá thành nhiệt năng làm nóng hòn bi ,thanh gỗ , máng trượt và không khí xung quanh
C6: Vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hoá thành nhiệt năng , làm nóng con lắc và không khí xung quanh
-Đọc phần ghi nhớ 
-Thu thập thông tin hướng dẫn của giáo viên và tham gia cùng với lớp trả lời câu hỏi SGK 
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7 phút)
GV đặt các câu hỏi sau :
Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì?
Nói năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44. 106J/kg nghĩa là gì?
Đốt cháy hoàn toàn 300g than gỗ thì nhận được bao nhiêu nhiệt lượng? Cho năng suất toả nhiệt của than gỗ là 34.106J/kg.
Hoạt động 2 : Nêu tình huống để đặt vấn đề vào bài dạy (5 phút)
GV : Cho học sinh phân tích sơ lược hoạt động của một xe gắn máy.
Trong lòng máy khi đề (đạp) cho máy nổ có hiện tượng gì?
Khi xăng cháy gây ra lực tác dụng làm cho bộ phận nào chuyển động?
Bộ phận này lại truyền chuyển động cho bộ phận nào?
Trong quá trình trên đã xảy ra liên tục từ khi nhiên liệu cháy cho đến khi xe chạy. Quá trình này gọi là gì? Hôm nay ta sẽ nghiên cứu.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.(10 phút)
GV : cho học sinh làm C1. Theo bảng 27.1, lần lượt từng học sinh đọc và trả lời : hình 1 , hình 2,
hình 3.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu sự chuyển hoá từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác ( 1 2 phút)
GV : Cho học sinh làm C2 . Theo bảng 27.2, lần lượt từng học sinh đọc và trả lời : hình 1, hình 2 , hình 3.
Hoạt động 5 : Tìm hiểu sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.(5 phút)
GV : Cho học sinh làm C3.
Hoạt động 6 : Vận dụng ( 16 phút)
GV : Cho học sinh làm C4.
GV : Cho học sinh làm C5.
GV : Cho học sinh làm C6.
GV : Cho học sinh trả lời tình huống nêu ra trước khi vào bài.
Hoạt động 7: Dặn dò ( 2 phút) 
Đọc mục có thể em chưa biết.
Tìm hiểu xem động cơ xe máy hoạt động như thế nào?
PHẦN GHI BẢNG
I/ Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác :
C1: Bảng 27.1 Hình 1 : (1) động năng, 	Hình 2 : (2) nhiệt năng,	 
 	 Hình 3 : (3) động năng và (4) nhiệt năng
II/ Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng , giữa cơ năng và nhiệt năng.
C2 : Bảng 27.2 Hình 1 : (5) thế năng , (6) động năng, (7) động năng, (8) thế năng
	 Hình 2 : (9) động năng, (10) nhiệt năng
	 Hình 3 : (11) nhiệt năng, (12) động năng
III/ Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt : C3
IV/ Vận dụng : C4 , C5, C6.
V/ Ghi nhớ : trang 96 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an vat li 8(12).doc