1 1 Chuyển động cơ học
2 2 Vận tốc
3 3 Chuyển động đều- Chuyển động không đều
4 4 Biểu diễn lực
5 5 Sự cân bằng lực- Quán tính
6 6 Lực ma sát
7 7 áp suất
8 8 áp suất chất lỏng- Bình thông nhau
9 9 áp suất khí quyển
10 Kiểm tra 1 tiết
11 10 Lực đẩy Acsimet
12 11 Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Acimet
13 12 Sự nổi
14 13 Công cơ học
15 14 Định luật về công
16 15 Công suất
17 Ôn tập
18 Kiểm tra học kì I
19 16 Cơ năng: Thế năng , động năng
20 17 Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
21 18 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
22 19 Các chất được cấu tạo như thế nào
23 20 Nguyên tử, phân tử chuuyển động hay đứng yên
24 21 Nhiệt năng
25 22 Dẫn nhiệt
26 23 Đối lưu, Bức xạ nhiệt
27 Kiểm tra 1 tiết
28 24 Công thức tính nhiệt lượng
29 25 Phương trình cân bằng nhiệt
30 26 Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
31 27 Sự bảo toàn năng lượng trong các quá trình cơ và nhiệt
32 28 Động cơ nhiệt
33 29 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học
34 Ôn tập
Bài Tên bài 1 Chuyển động cơ học 2 Vận tốc 3 Chuyển động đều- Chuyển động không đều 4 Biểu diễn lực 5 Sự cân bằng lực- Quán tính 6 Lực ma sát 7 áp suất 8 áp suất chất lỏng- Bình thông nhau 9 áp suất khí quyển Kiểm tra 1 tiết 10 Lực đẩy Acsimet 11 Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Acimet 12 Sự nổi 13 Công cơ học 14 Định luật về công 15 Công suất Ôn tập Kiểm tra học kì I 16 Cơ năng: Thế năng , động năng 17 Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng 18 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học 19 Các chất được cấu tạo như thế nào 20 Nguyên tử, phân tử chuuyển động hay đứng yên 21 Nhiệt năng 22 Dẫn nhiệt 23 Đối lưu, Bức xạ nhiệt Kiểm tra 1 tiết 24 Công thức tính nhiệt lượng 25 Phương trình cân bằng nhiệt 26 Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu 27 Sự bảo toàn năng lượng trong các quá trình cơ và nhiệt 28 Động cơ nhiệt 29 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học Ôn tập Kiểm tra học kì II Tuần 1 Tiết 1 CHƯƠNG I: CƠ HỌC BÀI 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc. Biết được tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Biết được các dạng của chuyển động. 2.Kĩ năng: Nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học, về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, những thí dụ về các dạng chuyển động. 3.Thái độ: Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập. II.CHUẨN BỊ: Cho cả lớp: Hình vẽ 1.1, 1.2, 1.3 phóng to trên giấy A0 hoặc các hình ảnh về các dạng chuyển động trên máy chiếu (nếu có); Bảng phụ hoặc máy chiếu ghi các bài tập 1.1, 1.2, 1.3 SBT. Cho mỗi nhóm học sinh: Phiếu học tập hoặc bảng con. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 3.Kiểm tra bài cũ: Không. 2.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung HĐ1: Tổ chức tình huống học tập. (2 phút) Tổ chức cho học sinh quan sát hình 1.1 SGK. Đặt vấn đề như SGK. HĐ2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên. (13 phút) Gọi 1 học sinh đọc C1. Tổ chức cho học sinh đọc thông tin SGK để hoàn thành C1. Thông báo nội dung 1 (SGK). Yêu cầu mỗi học sinh suy nghĩ để hoàn thành C2 và C3. Lưu ý: C2: Học sinh tự chọn vật mốc và xét chuyển động của vật khác so với vật mốc. C3: Vật không thay đổi vị trí so với vật mốc thì được coi là đứng yên. HĐ3: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. (10 phút) Treo hình 1.2 hoặc trình chiếu một hình ảnh khác tương tự. Hướng dẫn học sinh quan sát. Tổ chức cho học sinh suy nghĩ tìm phương án để hoàn thành C4, C5. Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành C6. Cho đại diện lên ghi kết quả. Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời C7. Thông báo: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh bằng C8: Mặt Trời và Trái Đất chuyển động tương đối với nhau, nếu lấy Trái Đất làm mốc thì Mặt Trời chuyển động. HĐ4: Một số chuyển động thường gặp. (5 phút) Lần lượt treo các hình 1.3a, b, của hoặc chiếu các hình tương tự 1.3 cho học sinh quan sát. Nhấn mạnh: Quỹ đạo của chuyển động. Các dạng chuyển động. Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân để hoàn thành C9. HĐ5: Vận dụng – Củng cố – Dặn dò. (15 phút) Treo hình 1.4 (hoặc chiếu trên máy). Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành C10 và C11. Lưu ý: Có sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc, vật chuyển động. Yêu cầu một số em nêu lại nội dung cơ bản của bài học. Dùng bảng phụ hoặc máy chiếu lần lượt cho học sinh làm các bài tập 1.1, 1.2, 1.3 SBT. Tổ chức học sinh hoạt động cá nhân, thảo luận trên lớp để hoàn thành 1.1, 1.2, 1.3 SBT. Dặn dò: Học thuộc nội dung ghi nhớ và làm các bài tập 1.4, 1.5, 1.6 SBT. Xem trước bài vận tốc. Quan sát. Hoạt động nhóm, tìm các phương án để giải quyết C1. Hoạt động cá nhân để trả lời C2 và C3 theo sự hướng dẫn của giáo viên. Thảo luận trên lớp để thống nhất C2 và C3. . Làm việc cá nhân trả lời C4, C5 theo hướng dẫn của giáo viên. Thảo luận trên lớp, thống nhất kết quả C4, C5. Cả lớp hoạt động nhóm nhận xét, đánh giá à thống nhất các cụm từ thích hợp để hoàn thành C6. (1) đối với vật này. (2) đứng yên. Cả lớp nhận xét à thống nhất C7. Làm việc cá nhân để hoàn thành C8. - Quan sát. Ghi nội dung 3 SGK vào vở. Làm việc cá nhân à tập thể lớp để hoàn thành C9. Quan sát. Hoạt động cá nhân à hoạt động nhóm để hoàn thành C10 và C11. Nhắc lại nội dung bài học. Hoạt động cá nhân à thảo luận lớp hoàn thành các bài tập trong SBT. I.Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ? Ghi nội dung 1 vào vở. II.Tính tương đối của chuyển động và đứng yên Ghi nội dung 2 SGK vào vở. III.Một số chuyển động thường gặp. IV.Vận dụng. IV.RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 2 Tiết 2 BÀI 2 : VẬN TỐC I.MỤC TIÊU: 1. - Học sinh biết được vận tốc là gì. Hiểu và nắm vững công thức tính vận tốc và vận dụng được để tính vận tốc của một số chuyển động thông thường. Vận dụng công thức để tính s và t. Sử dụng nhuần nhuyễn công thức để tính v, s, t. Biết dùng các số liệu trong bảng, biểu để rút ra những nhận xét đúng. Học sinh ý thức được tinh thần hợp tác trong học tập, tính cẩn thận trong tính toán. II.CHUẨN BỊ: Giáo viên phóng to bảng 2.1 và 2.2, hình vẽ tốc kế. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Một vật như thế nào thì gọi là đang chuyển động và như thế nào là đang đứng yên. Phát biểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Cho ví dụ minh họa cho phát biểu trên. 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ1: Tổ chức tình huống học tập (3 phút) Giáo viên đặt vấn đề: Một người đang đi xe đạp và một người đang chạy bộ, hỏi người nào chuyển động nhanh hơn ? Để có thể trả lời chính xác, ta cùng nghiên cứu bài vận tốc. HĐ2: Tìm hiểu về vận tốc (15 phút) Treo bảng 2.1 lên bảng, học sinh làm C1. Cho một nhóm học sinh thông báo kết quả ghi vào bảng 2.1 và cho các nhóm khác đối chiếu kết quả. Tại sao có kết quả đó ? Cho học sinh làm C2 và chọn một nhóm thông báo kết quả, các nhóm khác đối chiếu kết quả trong bảng 2.1. Cho học sinh so sánh độ lớn các giá trị tìm được ở cột 5 trong bảng 2.1. Thông báo các giá trị đó là vận tốc và cho học sinh phát biểu khái niệm về vận tốc. Cho học sinh dùng khái niệm vận tốc để đối chiếu với cột xếp hạng, có sự quan hệ gì ? Thông báo thêm một số đơn vị quãng đường là km, cm và một số đơn vị thời gian khác là phút, giờ và giây. Cho học sinh làm C3. HĐ3: Lập công thức tính vận tốc. (8 phút) Giới thiệu các kí hiệu v, s, t và dựa vào bảng 2.1 gợi ý cho học sinh lập công thức. (cột 5 được tính bằng cách nào ?) Hãy giải thích lại các kí hiệu. Cho học sinh từ công thức trên hãy suy ra công thức tính s và t. HĐ4: Giới thiệu tốc kế. (3 phút) Đặt các câu hỏi: Muốn tính vận tốc ta phải biết gì ? Quãng đường đo bằng dụng cụ gì ? Thời gian đo bằng dụng cụ gì ? Trong thực tế người ta đo bằng một dụng cụ gọi là tốc kế. Treo hình 2.2 lên bảng. Tốc kế thường thấy ở đâu ? HĐ5: Tìm hiểu đơn vị vận tốc. (5 phút) Treo bảng 2.2 lên bảng, gợi ý cho học sinh nhận xét cột 1 và tìm ra các đơn vị vận tốc khác theo C1. Giải thích cách đổi từ đơn vị vận tốc này sang đơn vị vận tốc khác. Cần chú ý: 1km = 1000m = 1 000 000 cm. 1h = 60ph = 3600s. HĐ6: Vận dụng. (9 phút) Cho học sinh làm C5a, b chọn một vài học sinh thông báo kết quả. Rút ra nhận xét nếu các kết quả có sự khác nhau. Cho học sinh làm C6, C7, C8, chọn vài học sinh thông báo kết quả. Rút ra nhận xét nếu các kết quả có sự khác nhau. Trở lại trường hợp đầu tiên: Một người đi xe đạp trong 3 phút được 450m. Một người khác chạy bộ 6km trong 0,5 giờ. Hỏi người nào chạy nhanh hơn ? Cho 3 nhóm học sinh tính vận tốc người đi xe đạp. Cho 3 nhóm học sinh tính vận tốc người chạy bộ. Cho học sinh đúc kết lại khi nào thì hai người chạy nhanh, nhanh hơn ? chậm hơn ? bằng nhau? Dặn dò: Làm bài tập 2.3, 2.4, 2.5 SBT. Dự đoán và trả lời cá nhân, có thể nêu ra 3 trường hợp: Người đi xe đạp chuyển động nhanh hơn. Người đi xe đạp chuyển động chậm hơn. Hai người chuyển động bằng nhau. Xem bảng 2.1 trong SGK và thảo luận nhóm. Theo lệnh của giáo viên nêu ý kiến của nhóm mình và trả lời cách xếp hạng dựa vào thời gian chạy 60m. Tính toán cá nhân, trao đổi nhau thống nhất kết quả, nêu ý kiến của nhóm mình. Làm việc cá nhân, so sánh được các quãng đường đi được trong 1 giây. Phát biểu theo suy nghĩ cá nhân. Quãng đường đi được trong một giây gọi là vận tốc . Làm việc theo nhóm, vận tốc càng lớn chuyển động càng nhanh. Làm việc cá nhân: Chuyển động Nhanh hay chậm Quãng đường đi được Trong một đơn vị Trả lời cá nhân: lấy 60m chia cho thời gian chạy. Thảo luận nhóm suy ra. s = v.t , . Trả lời cá nhân: Phải biết quãng đường, thời gian. Đo bằng thước. Đo bằng đồng hồ. Tốc kế gắn trên xe gắn máy, ôtô, máy bay Làm việc cá nhân và lên bảng điền vào chỗ trống các cột khác. Làm việc cả lớp, có so sánh nhận xét các kết quả của nhau. Làm việc cá nhân, thông báo kết quả và so sánh, nhận xét các kết quả của nhau. Làm việc cá nhân, đối chiếu kết quả trong nhóm và thông báo kết quả theo yêu cầu của giáo viên. I.Vận tốc là gì ? II.Công thức tính vận tốc: s = v.t , III.Đơn vị vận tốc. Tuần 3 Tiết 3 Bài 3 :CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I.MỤC TIÊU: Phát biểu được định nghĩa chuyển đo ... ại -Nhiệt năng của hơi nớc đã chuyển hoá thành cơ năng của nút *Động năng có thể chuyển hoá thành thé năng và ngợc lại; Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngợc lại. III-Sự bảo toàn năng lượng trong các quá trình cơ và nhiệt: (SGK) IV.Vận dụng 4) Củng cố: -GV cho HS đọc phần “ Ghi nhớ” - Đọc phần có thể em cha biết 5) Dặn dò: - Học bài theo phần Ghi nhớ - Làm các bài tập ở SBT, chuẩn bị bài sau Ngày soạn:.. Ngày dạy: Tuần 32 Tiết 32: động cơ nhiệt I-mục tiêu: - phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt. - Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ bốn kì, có thể mô tả được cấu tạo của động cơ này. - Dựa vào hình vẽ các kì của động cơ nổ 4 kì, có thể mô tả được chuyển vận của động cơ này. - Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. II-Chuẩn bị: -Hình vẽ hoặc ảnh chụp các loại động cơ nhiệt. - Vẽ trên giấy khổ lớn các hình vẽ về động cơ nổ 4 kì. III- Hoạt động dạy-học: ổn định: (1’) Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu ghi nhớ bài 27 ? Trả lời C5 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: Gv đặt vấn đề nh ở SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu về động cơ nhiệt: -GV: gọi 1 HS đọc mục I “động cơ nhiêt “ -GV: động cơ nhiệt là gì -GV ghi bảng -Treo h 28.1, 28.2, 28.3 lên bảng, yêu cầu HS kể tên các loại động cơ nhiệt. - Hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau của các loại động cơ trên. ? Vậy qua các hiện tợng ở câu C1 em có nhận xét gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu về động cơ nổ 4 kì: -GV: g tự nh hoạt động 2, GV treo bảng và hớng dẫn HS thảo, nhận xét và tìm từ thích hợp điền vào chổ trống ở C2 ? Qua các thí dụ ở hình 27.2 em có nhận xét gì? Hoạt động 4: Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lợng: -GV thông báo về sự bảo toàn năng lợng trong các quá trình cơ và nhiệt -Y/c HS nêu thêm ví dụ thực tế minh hoạ Hoạt động 5:Vận dụng: -GV HD HS trả lời các câu hỏi vận dụng C5, C6 -HS theo dõi -Cá nhân HS đọc mục 1, trả lời câu hỏi của GV -HS kể tên các loại động cơ nhiệt - Từng HS suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV -HS ghi vở -HS nêu nhận xét -HS qsát, nhận xét, thảo luận, tìm từ thích hợp điền vào chổ trống _ HS nêu nhận xét -Hs theo dõi, ghi định luật vào vở -HS nêu TD -Trả lời các câu hỏi vận dụng C5, C6 I-Động cơ nhiệt là gì ? - Động cơ nhiệt là những động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hóa thành cơ năng. II. Động cơ nổ 4 kì 1. Cấu tạo: năng đã chuyển hoá thành động năng; từ B đến C: động năng chuyển hoá thành thế năng -Cơ năng của tay đã chuyển hoá thành nhiệt năng của miếng kim loại -Nhiệt năng của hơi nớc đã chuyển hoá thành cơ năng của nút *Động năng có thể chuyển hoá thành thé năng và ngợc lại; Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngợc lại. III-Sự bảo toàn năng lượng trong các quá trình cơ và nhiệt: (SGK) IV.Vận dụng 4) Củng cố: -GV cho HS đọc phần “ Ghi nhớ” - Đọc phần có thể em cha biết 5) Dặn dò: - Học bài theo phần Ghi nhớ - Làm các bài tập ở SBT, chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Ngày dạy:.. Tuần 33 TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC I-mục tiêu: Trả lời được các câu hỏi trong phần ơn tập - Làm được các bài tập trong phần vận dụng. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ( bảng 29.1, Hình 29.1 ) HS : trả lời các câu hỏi trong phần ơn tập vào vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: ổn đinh (1’) HĐ2: ơn tập ( 13’) - GV tổ chức cho HS thỏa thuận về từng câu hỏi trong phần ơn tập. - Gọi từng HS nêu câu hỏi và trả lời câu hỏi đĩ. - Gọi HS khác nhận xét - GV chốt lại ( câu trả lời đúng ) - HS thảo luận về từng câu hỏi trong phần vận dụng. - HS nêu và trả lời các câu hỏi. - HS khác nhận xét. - HS sữa chữa câu trả lời trong vở của mình. C1: các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là phân tử, nguyên tử. C2: Các nguyên tử, phân tử chuyển động khơng ngừng , giữa các nguyên tử, phân tử cĩ khoảng cách. C3: Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển đọng càng nhanh. C4: Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. C5: cĩ hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện cơng và truyền nhiệt. C6: bảng 29.1 Chất Cách truyền nhiệt Rắn Lỏng Khí Chân không - Dẫn nhiệt - Đối lưu - bức xạ nhiệt * - - + * + + * + - - * + Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi . Vì là số đo nhiệt năng. C8: Muốn cho 1 Kg nước tăng lên thêm 10 C cần 4200 J. C9: Q = m c t. Trong đó, Q là nhiệt lượng vật thu vào hoặc tỏa ra , đơn vị là Jun, m là khói lượng của vật, đơn vị là Kg, t là độ tăng hoặc giảm nhiệt độ, đơn vị là 0C ( hoặc K ) C10: Nguyên lí truyền nhiệt ( SGK tr 90 ). C11: năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1 Kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn, 1 Kg than đá bị đót cháy hoàn toàn sẽ thảy ra một nhiệt lượng bằng 27.106J C12: Tùy theo thí dụ của HS. C13: .Trong đó:A là công có ích mà động cơ thực hiện được, tính ra jun Q là nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra, tính ra jun HĐ3: vận dụng ( 20’ ) - GV tổ chức cho HS các hoạt động sau: 1. khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng ( HĐ nhóm ) GV: tổ chức HS nhận xét để thống nhất kết quả ( đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả) 2. Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 ( cá nhân HS trả lời các câu 1,2,3,4.) - GV cho HS nhận xét và GV nêu kết luận cuối cùng. 3. GV hướng dẫn HS giải các BT 1,2. ( HS giải BT theo sự hướng dẫn của GV) B. Vận dụng: I. 1.B; 2.B; 3.D; 4C; 5.C II. 1. Có hiện tượng khuếch tán vì các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách. Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xẩy ra chậm đi. 2. Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động. 3. Không, vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng thưch hiện công. 4. Nước nóng dần lên là do có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước, nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hóa thành cơ năng. III. 1. Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là Q1 = m1. c1. = 2.4200.80 = 672.000J Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm là Q2 = m2. c2. = 0,5.880.80 = 35200J Nhiệt lượng cần thiết Q = Q1+Q2 =672000+35200 = 707200J Nhiệt lượng do dầu hỏa bị đốt cháy tỏa ra Lượng dầu cần dùng 2. Công mà ôtô thực hiện được A=F.s = 1400.100000=14.107J Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy tỏa ra Q = m. q = 46.106.8 = 368.106J = 36,8.107J Hiệu suất của ôtô Hoạt động 4: Trò chơI ô chữ - GV treo hình 29.1 - Cho HS hoạt động nhóm (2nhóm) mỗi nhóm bóc 2 thăm, thảo luận nhóm trả lời , sau đó báo cáo kết quả. -GV cho lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - GV đánh giá. - Gọi 1 HS xác định nội dung của từ hàng dọc. - HS hoạt động nhóm. - Đại diện nhóm lên ghi nội dung vào hình 29.1 + Hàng ngang: 1. Hỗn độn; 2. nhiệt năng; 3.dẫn nhiệt; 4. nhiệt lượng; 5. nhiệt dung riêng; 6. nhiên liệu; 7. cơ học; 8. bức xạ nhiệt. Hàng dọc: Nhiệt học * Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo các câu hỏi trong phần ôn tập - Coi lại BT 1 trong phần vận dụng. Tuần 34, tiết 34 Ngày soạn:.. Ngày dạy: ¤N TẬP I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra lại một số kiến thức của bài 29 - Rèn luyện thêm về bài tập sử dụng cơng thức tính nhiệt năng II. CHUẨN BỊ: GV: chuẩn bị thêm câu hỏi và bài tập trong SBT HS: học bài theo các câu hỏi trong phần ơn tập. Coi lại BT 1 trong phần vận dụng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HỌAT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: ổn định ( 1’) HĐ 2: ơn tập ( 23’) - GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời. 1. Các chất được cấu tạo như thế nào? 2. Nêu hai đặc điểm của phân tử và nguyên tử. 3.Giữa nhiệt độ của vật và CĐ của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật cĩ mối quan hệ như thế nào? 4.Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào của vật tăng lên? 5. nhỏ một giọt nước đang sơi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào? 6. Nhiệt truyền từ bếp lị đến người đứng gần bếp lị chủ yếu bằng hình thức nào? 7. Nhiệt lượng là gì? Đơn vị của nhiệt lượng? 8.Nhiệt dung riêng của một chất cho biết gì? Nĩi nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.k cĩ nghĩa là gì? Hoạt động 3: Bài tập ( 20’ ) - Cho HS giải BT 26.3 SBT - Người ta dùng bếp dầu hỏa để đun sơi 2 lít nước từ 200C đựng trong một ấm nhơm cĩ khối lượng 0.5 Kg . Tính lượng dầu hỏa cần dùng, biết rằng chỉ cĩ 40% nhiệt lượng dầu hỏa tỏa ra làm nước nĩng và ấm ( lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.k, của nhơm là 880 J/ Kg.k , năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44.106J/Kg. - GV theo dõi, giúp đỡ HS - Cho hs nhận xét từng phần. - HS trả lời 1. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. 2. các nguyên tử, phân tử chuyển động khơng ngừng, giữa các nguyên tử, phân tử cĩ khoảng cách. 3.Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật CĐ càng nhanh. 4. – nhiệt độ. - Nhiệt năng. - Thể tích. 5. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng. 6. Bức xạ nhiệt. 7.Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị nhiệt lượng là Jun. 8.Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 kg chất đĩ tăng thêm 1 0C. Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 Kg nước tăng thêm 10C là 4200J. - Từng HS giải BT 26.3 SBT - Nhiệt lượng cần để đun sơi nước Q1=m1.C1.= 2.4200.80=672000J - Nhiệt lượng cần để đun nĩng ấm Q2=m2.C2.= 0,5.880.80=35200J Nhiệt lượng để đun nĩng nước và ấm là Q=Q1+Q2= 672000+35200=707200J Nhiệt lượng do dầu hỏa tỏa ra Lượng dầu hỏa cần thiết - HS lên bảng giải từng phần, HS khác nhận xét. *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1’) - Học bài theo nội dung ơn tập. - Chuẩn bị kiểm tra HK II.
Tài liệu đính kèm: