Giáo án Vật lí Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015

Giáo án Vật lí Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015

I. Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây

Câu 1: Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?

 A. Khi mắt ta hướng vào vật.

 B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.

 C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

 D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.

Câu 2: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng

A. Ngọn nến đang cháy B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng

C. Mặt trời D. Đèn ống đang sáng

Câu 3: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 600 . Tìm giá trị của góc tới.

A. 1200 B. 600 C. 300 D. 900

Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:

A. Lớn hơn vật. B. Bằng vật. C. Nhỏ hơn vật. D. Gấp đôi vật.

II. Tự luận:

 Cho một mũi tên AB cao 2 cm đặt thẳng đứng trước một gương phẳng (hình vẽ).

a, Vẽ ảnh A’B’ của mũi tên AB tạo bởi gương phẳng.

b, Hỏi ảnh A’B’ tạo bởi gương phẳng cao bao nhiêu xentimét ?

c, Từ điểm B của mũi tên hãy vẽ một tia tới BI bất kỳ đến gương và vẽ tia phản xạ IR tương ứng.

 

doc 89 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy
:
7A
:
28/08/2014
7B
:
30/08/2014
TIẾT PPCT
:
1
CHƯƠNG I: QUANG HỌC
§ 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức. Bằng thí nghiệm HS nhận biết được ánh sáng thì ánh sáng từ đó phải truyền vào mắt ta. Ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. Phân biệt được nguồn sáng, vật sáng. Nêu được ví dụ về nguồn sáng, vật sáng.
2. Kĩ năng. Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm
3. Thái độ. Nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên. Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo. 
2. Học sinh. SGK, vở ghi.
Mỗi nhóm: 1 hộp kín bên trong có bóng đèn và pin
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ. Giới thiệu chương quang học, trên cơ sở một số kiến thức trong đời sống.
2. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nôi dung 
 Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Yêu cầu HS đọc tình huống của bài. Để biết bạn nào sai ta hãy tìm hiểu xem khi nào nhận biết được ánh sáng
HS: Đọc thông tin và dự đoán thông tin.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng
GV: Nêu 1 thí dụ thực tế và thí nghiệm yêu cầu học sinh đọc 4 trường hợp ở SGK và trả lời C1.
HS: đọc các trường hợp ở SGK, trả lời C1
Dựa vào kết quả thí nghiệm, vậy để nhận biết ánh sáng khi nào?
Yêu cầu HS hoàn thành phần kết luận.
GV chốt ý để chuyễn tiếp.
I. Nhận biết ánh sáng
C1: Trường hợp 2 và 3 có điều kiện giống nhau là: Có ánh sáng và mở mắt nên ánh sáng lọt vào mắt.
Kết luận: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
Hoạt động 3: Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy một vật
GV: Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh truyền vào mắt ta. Vậy nhìn thấy một vật có cần ánh sáng từ vật
II. Nhìn thấy một vật
 truyền đến mắt không? Nếu có thì ánh sáng phải đi từ đâu?
GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm câu C2 và làm thí nghiệm. Trình bày nội dung của mình cả lớp nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh.
GV: Dựa vào thí nghiệm và các hiện tượng trong thực tế. Vậy ta nhìn thấy được vật khi nào?
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, trình bày kết luận.
 Có đèn để tạo ra ánh sáng -> nhìn thấy vật. Chứng tỏ ánh sáng chiếu tới vật (mảnh giấy trắng) -> ánh sáng từ mảnh giấy trắng đến mắt mắt thì nhìn mảnh giấy trắng.
 Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền tới mắt ta.
Hoạt động 4: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng
GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ 1.2a và 1.3, trả lời câu hỏi C3
HS: thảo luận nhóm, trả lời C3, nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh nội dung.
III. Nguồn sáng và vật sáng
Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng từ vật khác chiếu tới nó gọi chung là vật sáng.
HOẠT ĐỘNG 5: Vận dụng
Yêu cầu học sinh trả lời C4, và C5
IV. Vận dụng:
C4: Trong cuộc tranh cãi, bạn Thanh đúng và ánh sáng từ đèn pin không chiếu vào mắt.
C5: Khói gồm các hạt li ti các hạt này được chiếu sáng trở thành vật sáng và các hạt xếp gần như liền nhau nằm trên đường truyền ánh sáng tạo thành vệt sáng.
 3. Củng cố, luyện tập :
- Yêu cầu học sinh rút ra những kiến thức cơ bản trong bài học.
- Mắt nhìn thấy vật khi nào?
- Đọc nội dung “có thể em chưa biết”.
 4. Hướng dẫn về nhà: 
- Về nhà các em trả lời các câu hỏi ở sách bài tập từ 1.1 ->1.5 
- Học thuộc phần ghi nhớ ở SGK.
- Chuẩn bị bài : Sự truyền ánh sáng
 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Ngày dạy
:
7A
:
04/09/2014
7B
:
06/09/2014
TIẾT PPCT
:
2
§ 2: SỰ TRUYÊN ÁNH SÁNG
 I. MỤC TIÊU
 1. kiến thức. Biết làm thí nghiệm để xác định được đường truyền ánh sáng, phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng, biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng trong thực tế, nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm ánh sáng.
 2. Kỹ năng. Bước đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm, biết dùng thực nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tượng về ánh sáng.
 3. Thái độ. Giáo dục tính trung thực cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên. Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo. 
2. Học sinh. SGK, vở ghi.
 - Mỗi nhóm: 1 ống nhựa cong, 1 ống nhựa thẳng, 1 đèn pin, 3 màn chắn có đục lỗ như nhau, 3 ghim có mũi nhọn.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 1. Kiểm tra bài cũ. 
- Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? Khi nào ta nhìn thấy một vật ? 
- Chữa bài 1.1 và 1.2 (SBT)
 2. Bài mới.
Hoạt động của giao viên va hoc sinh
Nội dung 
Hoạt động 1: Tìm hiểu quy luật đường truyền của ánh sáng
GV: Yêu cầu HS dự đoán đường truyền của ánh sáng.
GV: Cho HS nêu ra các phương án dự đoán của mình.
HS: Nêu các phương án, HS làm thí nghiệm -> trả lời C1.
HS: Làm thí nghiệm hình 2.2 rồi nêu kết luận.
GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm hình 2.1, trả lời GV: Nếu không dùng ống thẳng thì ánh sáng truyền đến mắt ta theo đường thẳng không?
GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra hình 2.2 (SGK).
GV thông báo: Không khí, nước, kính
 trong là môi trường trong suốt, người ta làm thí nghiệm với môi trường nước và môi trường kính trong thì ánh sáng cũng truyền theo đường thẳng.
I. Đường truyền của ánh sáng
C1: Ống thẳng nhìn thấy dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp tới mắt.
Kết luận: Đường truyền ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
Định luật: 
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyyền đi theo đường thẳng.
Hoạt động 2: Nghiên cứu thế nào là tia sáng và chùm ánh sáng
GV: Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H2.3.
Tia sáng được quy ước như thế nào?
Trong thực tế có tạo ra được tia sáng không ? Vậy tia sáng được coi là chùm ánh song song hẹp.
- Chùm ánh sáng là gì?
- Chùm ánh sáng được biểu diễn như thế nào?
GV : Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hoàn thành C3.
HS : Thực hiện theo yêu cầu của GC.
II. Tia sáng và chùm sáng
Quy ước: Tia sáng là đường truyền ánh sáng bằng đường thẳng có mũi tên chỉ hướng.
Biểu diễn tia sáng: 
 S M
- Chùm AS gồm nhiều tia sáng hợp thành.
- Vẽ chùm ánh sáng thì chỉ cần vẽ 2 tia sáng ngoài cùng.
- Có 3 loại chùm sáng: Chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kì
Hoạt động 3: Vận dụng
GV: Yêu cầu HS trả lời C4.
GV: Yêu cầu HS làm th í nghiệm C5 và nêu phương án tiến hành, sau đó giải thích cách làm?
HS Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ sung và hoàn chỉnh.
III. Vận dụng:
C4: Ánh sáng từ đèn pin phát ra đã truyền đến mắt theo đường thẳng.
C5: Đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy kim gần mắt nhất mà không nhìn thấy 2 kim còn lại.
Giải thích: Kim 1 là vật chắn sáng của kim 2, kim 2 là vật chắn sáng kim 3. Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim 2 và kim 3 bị kim 1 chắn không tới mắt.
3. Củng cố, luyện tập:
- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?
- Biểu diễn đường truyền ánh sáng?
- Đọc nội dung ghi nhớ của bài học.
 4. Hướng dẫn về nhà: 
 - Về nhà các em học thuộc phần ghi nhớ ở SGK.
- Làm bài tập từ 2.1 ->2.4 SBT. 
- Xem phần có thể em chưa biết.
- Chuẩn bị bài : Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng.
 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy.
Ngày dạy
:
7A
:
11/09/2014
7B
:
13/09/2014
TIẾT PPCT
:
3
§ 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức. Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích. Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.
2. Kĩ năng. Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng, giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
3. Thái độ. Giáo dục học sinh khỏi sự mê tín và yêu thích môn học. Giáo dục về thế giới quan cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 1. Giáo viên. Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo. 
2. Học sinh. SGK, vở ghi.
 Mỗi nhóm: 1 đèn pin, 1 cây nến, 1 vật cản bằng bìa dày, 1 màn chắn.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ.
- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng. 
 - Chữa bài tập 1.2 và 1.3 SBT?
2. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Tại sao thời xưa con người đã biết nhìn vị trí bóng nắng để biết giờ trong ngày.
Vậy bóng nắng đó do đâu? Nội dung bài học hôm nay giúp các em giải quyết.
HS cùng tìm hiểu
Hoạt động 2: Quan sát hình thành khái niệm bóng tối, bóng nữa tối.
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và làm thí nghiệm.
I. Bóng tối – Bóng nửa tối.
a. Thí nghiệm 1: (SGK)
GV: Yêu cầu HS dựa vào kết quả thí nghiệm trả lời C1.
- Thông qua th/ng các em có nhận xét gì?
GV: Yêu cầu HS bố trí thí nghiệm và làm thí nghiệm hình 3.2 SGK.
HS: Tiến hành th/ng, trả lời C1 theo nhóm.
HS: Vẽ đường truyền ánh sáng. Hiện tượng tượng ở thí nghiệm 2 có gì khác với hiện tượng ở thí nghiệm 1, trả lời C2.
HS tiến hành theo nhóm, thảo luận theo nhóm trả lời C2.
GV: Từ th/ng trên các em có nhận xét gì?
Nhận xét : Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối.
b. Thí nghiệm 2: (SGK)
*Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là vùng nửa tối
Hoạt động 3: Hình thành khái niệm nhật thực và nguyệt thực
Em hãy trình bày quỹ đạo chuyển động của mặt trăng, mặt trời và trái đất.
Khi nào xảy ra hiện tượng nhật thực?
Yêu cầu học sinh trải lời câu hỏi C3
Khi nào xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần?
Nhật thực một phần khi nào?
Khi nào xảy ra hiện tượng nguyệt thực. Nguyệt thực có khi nào xảy ra trong cả đêm không ? Giải thích.
GV: Yêu cầu học sinh trả lời C4.
II. Nhật thực - Nguyệt thực
a. Nhật thực:
C3: Nguồn sáng : Mặt trời.
 Vật cản : Mặt trăng.
 Màn chắn : Trái đất.
- Mặt trời - Mặt trăng - Trái đất nằm trên cùng 1 đường thẳng.
- Nhật thực toàn phần: Đứng trong vùng bóng tối không nhìn thấy mặt trời.
- Nhật thực một phần: Đứng trong vùng bóng nửa tối nhìn thấy một phần mặt trời.
b. Nguyệt thực: - Mặt trời, trái đất, mặt trăng nằm trên cùng 1 đường thẳng.
Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức đã học
GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm của câu hỏi C5 rồi trả lời C5.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C6.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, nhận xét bổ sung.
III. Vận dụng:
C5: Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì bóng tối, bóng nửa tối đều thu hẹp lại hơn. Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu như không còn bóng nửa tối, chỉ còn bóng tối rõ nét.
C6: Khi dùng quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, bàn nằm trong vùng tối sau quyển vở. Không nhận được AS từ đèn truyền tới nên ta không thể đọc được sách.
Dùng quyển vở không che kín được đèn ống, bàn nằm trong vùng nửa tối sau 
quyển vở, nhận được một phần AS của đèn truyền tới nên vẫn đọc được sách.
3. Củng cố, luyện tập.
- Nguyên nhân chung gây hiện tượng nhật thực và nguyệt thực là gì?
4. Hướng dẫn về nhà. 
- Về nhà các em học thuộc phần ghi nhớ. 
- Giải thích lại câu hỏi C1->C6. 
 - Làm bài tập 3.1, 3 ... ng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề: trả lời các câu hỏi, giải bài tập, giải thích các hiện tượng vật lí liên quan
2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào việc giải thích và làm bài tập.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra, tích cực chủ động, sáng tạo.
 B. CHUẨN BỊ: 
 1. Giáo viên: Đề bài và đáp án của PGD.
 2. Học sinh: Ôn tập hệ thống câu hỏi SGK, các kiến thức đã được ôn tập.
 C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 I. Ổn định tổ chức: 7A 7B
 II. Kiểm tra bài cũ: Không
 III. Đề bài: PGD
§Ò 1: i/ phÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan:
C©u 1 (1®iÓm): Nối cột A với Cột B trong bảng dưới đây để chỉ ra sự tương ứng mỗi bộ phận mạch điện và kí hiệu sơ đồ của nó:(1đ)
A
B
Trả lời
1.Bóng đèn
2. C«ng t¾c ®ãng 3.Dây dẫn
4.Công tắt ngắt
5. Nguồn điện
a.	
b.	
c.	
d.	
1.
2.
3.
4.
C©u 2 (1®iÓm): H·y ghÐp c¸c c©u sau ®©y thµnh c©u cã nghÜa
Bãng ®Ìn d©y tãc ph¸t s¸ng lµ do
Bãng ®Ìn bót thö ®iÖn ph¸t s¸ng lµ do
Chu«ng ®iÖn kªu lµ do
C¬ bÞ co giËt khi bÞ ®iÖn giËt lµ do
T¸c dông tõ cña dßng ®iÖn 
T¸c dông nhiÖt cña dßng ®iÖn 
T¸c dông sinh lý cña dßng ®iÖn
T¸c dông ph¸t s¸ng cña dßng ®iªn
T¸c dông ho¸ häc cña dßng ®iÖn
 . cöïc döông . cöïc aâm . nguoàn ñieän . ñieän tích
 . doøng ñieän . aêcquy . boùng deøn
Caâu 3 (3 ®iÓm): Duøng cuïm töø thích hôïp trong khung ñeå ñieàn vaøo choã troáng caùc caâu sau ñaây cho ñuùng.
	a. Moãi......(1).......... ñeàu coù hai cöïc, ñoù laø .......(2)............ vaø ......(3).............
	b. ........(4).................chæ coù theå saùng khi coù ......(5)................ chaïy qua noù.
	c. ........(6).............laø doøng caùc ........(7)............. dòch chuyeån coù höôùng.
 d. Treân voû moãi ......(8)......... kí hieäu daáu + laø ....(9)......, kí hieäu daáu – laø .......(10)........
ii/ phÇn tù luËn:
C©u 4 (1®iÓm): LÊy thanh thñy tinh cä x¸t vµo miÕng lôa. Sau ®ã lÇn l­ît ®­a thanh thñy tinh l¹i gÇn c¸c vËt A, B, C th× thÊy : thanh thñy tinh ®Èy A, ®Èy B, hót C. Hái c¸c vËt A, B, C nhiÔm ®iÖn g×? v× sao? Gi÷a c¸c vËt A vµ B, B vµ C, A vµ C xuÊt hiÖn lùc hót hay lùc ®Èy ?
C©u 5 (2®iÓm): H·y gi¶i thÝch t¹i sao cµng lau nhiÒu lÇn mµn h×nh tivi hay mÆt kÝnh, mÆt g­¬ng soi b»ng kh¨n b«ng kh« th× mµn h×nh tivi hay mÆt kÝnh, mÆt g­¬ng soi cµng dÝnh nhiÒu bôi v¶i ?
Câu 6 (2®iÓm): Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm một bóng đèn mắc với một nguồn điện là pin và một công tắc đóng. Xác định chiều dòng điện.
§Ò 2: i/ phÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan:
C©u 1 (1®iÓm): H·y kÎ ®o¹n th¼ng nèi mçi ®iÓm ë cét bªn tr¸i víi mét ®iÓm ë cét bªn ph¶i cho phï hîp vÒ néi dung . 
T¸c dông sinh lý 1 .
. a Bãng ®Ìn bót thö ®iÖn s¸ng
T¸c dông nhiÖt 2 .
. b M¹ ®iÖn
T¸c dông ho¸ häc 3 .
. c Chu«ng ®iÖn kªu
T¸c dông ph¸t s¸ng 4 .
. d D©y tãc bãng ®Ìn ph¸t s¸ng
T¸c dông tõ 5 .
. e C¬ co giËt
C©u 2 (1®iÓm): Nối cột A với Cột B trong bảng dưới đây để chỉ ra sự tương ứng mỗi bộ phận mạch điện và kí hiệu sơ đồ của nó:(1đ)
A
B
Trả lời
1. Nguồn điện
2. C«ng t¾c ®ãng 3.Dây dẫn
4.Công tắt ngắt
5. Bóng đèn 
a.	
b.	
c.	
d.	
1.
2.
3.
4.
Câu 3 (3®iÓm): Điền cụm từ thích hợp vào chổ trống trong các câu sau đây: 
a/ Cã ...(1).....lo¹i ®iÖn tÝch lµ ....(2)....C¸c vËt nhiÔm ®iÖn cïng lo¹i th× ...(3)......., Kh¸c lo¹i th× ......(4)..............
b/ ChiÒu dßng ®iÖn lµ chiÒu tõ ......(5)...............
c/ Mét vËt nhiÔm ®iÖn ©m nÕu .......(6) ......., nhiÔm ®iÖn d­¬ng nÕu ...........(7).......
d/ Khi cã dßng ®iÖn ch¹y qua c¸c vËt dÉn bÞ ....(8) ....§©y lµ t¸c dông ...(9) ...cña dßng ®iÖn .
e/ Dßng ®iÖn trong kim lo¹i lµ .... ..(10)............
ii/ phÇn tù luËn:
Câu 4 (1®iÓm): Cọ xát thước nhựa vào một mảnh len, cho rằng thước nhựa nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron?
C©u 5 (2®iÓm): V× sao khi chÕ t¹o bãng ®Ìn, ng­êi ta th­êng chän vonfram ®Ó lµm d©y tãc bãng ®Ìn mµ kh«ng chän c¸c vËt liÖu b»ng kim lo¹i kh¸c nh­ s¾t, thÐp, ch¼ng h¹n? H·y gi¶i thÝch?
Câu 6 (2®iÓm): Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm một bóng đèn mắc với một nguồn điện là pin và một công tắc đóng. Xác định chiều dòng điện.
e. ®¸p ¸n biÓu ®iÓm:
I. PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM:
§Ò 1: i/ phÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan:
C©u 1 (1®iÓm): Nèi ®óng 1 ý ®­îc 0,25 ®iÓm
A
B
Trả lời
1.Bóng đèn
2. C«ng t¾c ®ãng 3.Dây dẫn
4.Công tắt ngắt
5. Nguồn điện
a.	
b.	
c.	
d.	
a - 3
b - 1
c - 5
d - 4
C©u 2 (1®iÓm): GhÐp ®óng 1 c©u thµnh c©u cã nghÜa ®­îc 0,25 ®iÓm
1 – b, 2 – d, 3 – a, 4 – c.
Câu 3 (3®iÓm): Điền ®óng cụm từ thích hợp vào chổ trống trong các câu ®­îc 0,3 ®iÓm
 	a. Moãi nguån ®iÖn ñeàu coù hai cöïc, ñoù laø cùc d­¬ng vaø cùc ©m.
	b. Bãng ®Ìn chæ coù theå saùng khi coù dßng ®iÖn chaïy qua noù.
	c. Dßng ®iÖn laø doøng caùc ®iÖn tÝch dòch chuyeån coù höôùng.
 d. Treân voû moãi ¾c quy kí hieäu daáu + laø cùc d­¬ng, kí hieäu daáu – laø cùc ©m.
ii/ phÇn tù luËn:
Câu 4 (1®iÓm): C¸c vËt A, B nhiÓm ®iÖn d­¬ng. VËt C nhiÓm ®iÖn ©m. 0,25 ®iÓm
 V× theo quy ­íc ®iÖn tÝch cña thanh thuû tinh khi cä s¸t vµo lôa lµ ®iÖn tÝch d­¬ng. Mµ c¸c vËt nhiÓm ®iÖn cïng lo¹i th× ®Èy nhau, kh¸c lo¹i th× hót nhau. 0,5 ®iÓm
 Gi÷a c¸c vËt A vµ B xuÊt hiÖn lùc ®Èy
 Gi÷a c¸c vËt B vµ C, A vµ C xuÊt hiÖn lùc hót. 0,25 ®iÓm
C©u 5 (2®iÓm): 
 Khi lau mµn h×nh tivi hay mÆt kÝnh , mÆt g­¬ng soi b»ng kh¨n b«ng kh« th× chóng bÞ nhiÔm ®iÖn do cä s¸t. V× vËy nÕu cµng lau nhiÒu th× chóng nhiÔm ®iÖn cµng m¹nh, vµ hót c¸c bôi v¶i cã trong kh¨n b«ng còng nh­ bôi trong kh«ng khÝ cµng nhiÒu.
Câu 6 (2®iÓm): 
Vẽ sơ đồ mạch điện 
-
+
K
Đ
§Ò 2: i/ phÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan:
C©u 1 (1®iÓm): Nèi ®óng 1 ý ®­îc 0,2 ®iÓm
 1 – e, 2 – d, 3 – b, 4 – a, 5 – c.
C©u 1 (1®iÓm): Nèi ®óng 1 ý ®­îc 0,25 ®iÓm
 a – 3, b – 5, c – 1, d – 2.
Câu 3 (3®iÓm): Điền ®óng cụm từ thích hợp vào chổ trống trong các câu ®­îc 0,3 ®iÓm
a/ Cã hai lo¹i ®iÖn tÝch lµ ®iÖn tÝch d­¬ng vµ ®iÖn tÝch ©m. C¸c vËt nhiÔm ®iÖn cïng lo¹i th× ®Èy nhau, Kh¸c lo¹i th× hót nhau.
b/ ChiÒu dßng ®iÖn lµ chiÒu tõ cùc d­¬ng qua d©y dÉn vµ c¸c thiÕt bÞ ®iÖn tíi cùc ©m cña nguån ®iÖn.
c/ Mét vËt nhiÔm ®iÖn ©m nÕu nhËn thªm ªlectr«n, nhiÔm ®iÖn d­¬ng nÕu mÊt bít ªlectr«n.
d/ Khi cã dßng ®iÖn ch¹y qua c¸c vËt dÉn lµm c¸c vËt dÉn bÞ nãng lªn. §©y lµ t¸c dông nhiÖt cña dßng ®iÖn .
e/ Dßng ®iÖn trong kim lo¹i lµ dßng c¸c ªlectr«n tù do dÞch chuyÓn cã h­íng.
ii/ phÇn tù luËn:
Câu 4 (1®iÓm): Thước nhựa nhiễm điện âm => thước nhựa nhận thêm electron, miếng len mất bớt electron => miếng len nhiễm điện dương.
C©u 5 (2®iÓm): Khi chÕ t¹o bãng ®Ìn, ng­êi ta th­êng chän vonfram ®Ó lµm d©y tãc bãng ®Ìn lµ v× vonfram cã nhiÖt ®é nãng ch¶y cao (3370oc), cßn c¸c vËt liÖu b»ng kim lo¹i kh¸c nh­ s¾t, thÐp th× nhiÖt ®é nãng ch¶y thÊp. Mµ muèn bãng ®Ìn ph¸t s¸ng th× d©y tãc ph¶I chÞu mét nhiÖt ®ä cao.
Câu 6 (2®iÓm): 
Vẽ sơ đồ mạch điện 
K
-
+
Đ
 Qu¶ng §«ng: / / 2010
 KÝ duyÖt gi¸o ¸n:
 Tæ tr­ëng:
 NguyÔn V¨n LiÖu 
TIẾT 31
THỰC HÀNH ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
A. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: HS biết mắc nối tiếp hai bóng đèn vào nguồn điện có hiệu điện thế phù hợp.
Thực hành đo được và phát hiện được quy luật về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch điện mắc nối tiếp 2 bóng đèn là: Cường độ dòng điện bằng nhau tại mọi vị trí khác nhau của mạch điện, và hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế trên mỗi đèn.
 2. Kỹ năng: Biết sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện, vôn kế để đo hiệu điện thế giữa 2đầu bóng đèn trong mạch điện kín, lắp đặt mạch điện, đo, đọc, sử dụng. 
 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong học tập.
B. CHUẨN BỊ:
- 02pin loại 3V hoặc 6V ( nguồn lấy từ biến áp)
- 01 vôn kế (5V - 0,1V)
- 01 ampe kế ( 0,5A - 0,01A)
- 02 bóng đèn cùng loại 2,5V- 1W. hoặc 6V- 3W.
- Công tắc, dây dẫn.
- Mẫu báo cáo thực hành.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 I. Ổn định tổ chức: 7A 7B
 II.Kiểm tra bài cũ: 	- Khi mạch điện hở thì hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn là bao nhiêu?
 - Dòng điện chạy qua mạch điện đó là bao nhiêu? HĐT giữa 2 cực của nguồn điện đó bằng bao nhiêu? (sơ đồ)
 III. Bài mới
 HOẠT ĐỘNG 1: (5ph) Kiểm tra mục 1 ở báo cáo thực hành, và giải thích mục tiêu của
 bài học.
GV: Yêu cầu HS thực hiện các mục ở SGK, giải thích mục tiêu của bài học là để 
 đạt được những kiến thức gì?
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ sung và hoàn chỉnh các nội dung.
 HOẠT ĐỘNG 2: (12ph) Mắc nối tiếp 2bóng đèn. 
GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ H27.1a và H27.1b (SGK)và trả lời các câu hỏi C1 .
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung.
GV: C1 ampe kế và công tắc mắc nối tiếp với các bộ phận của mạch điện.
GV: Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi C2 (SGK).
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV: Vẽ sơ đồ, mắc mạch điện.
 HOẠT ĐỘNG3 : (10ph) Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp.
GV: Yêu cầu HS đóng k đọc số chỉ ampe kế tại vị trí 1. Ghi kết quả vào mẫu báo cáo, 
 lưu ý đo 3lần tính trung bình.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Tương tự thực hiện mắc đo ở vị trí 2, 3 đọc và ghi kết quả.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, thảo luận nhóm hoàn thành nội dung nhận xét 
 vào mẫu báo cáo (2c).
HS: bổ sung và hoàn chỉnh nội dung ghi vào vở và báo cáo thực hành.
 3
 * Đo cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp: A
 NX: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp dòng điện có cường 1 2
 độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch điện: 
 I1 = I2 = I3 
 HOẠT ĐỘNG4 : (10ph) Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp:
GV: Yêu cầu HS sử dụng mạch điện trên mắc thêm vôn kế vào 2 chốt của bóng đèn 1 
 ( Bđèn 2) và 2 đầu của BĐ1 và BĐ2. gọi lần lượt là U12, U23, U13. Đóng k đọc các giá 
 của vôn kế chỉ. Ghi kết quả vào mẫu báo coá.
HS: Thực hiện 5theo yêu cầu của GV
GV: Chú ý HS mác vôn kế đúng chốt quy định. Yêu cầu nhận xét, ghi vào 3c.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ sung và hoàn chỉnh nội dung.
 * Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp: 
 NX: HĐT giữa 2 đầu doạn mạch bằng tổng + - K
 các HĐT trên mỗi đèn: 
 U13 = U12 = U23. A V 
 V1 V2
 IV. CỦNG CỐ:
- Nêu nhận xét về cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp và hiệu điện thế 
 đối với đoạn mạch nối tiếp khi mắc 2 bóng đèn nối tiếp vào mạch điện.
	- Vì sao khi mắc vôn kế vào mạch điện ở mục 4 thì ampe kế chỉ giá trị nhỏ hơn khi 
 đo ở mục 3.
	- Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Ngđiện 2pin, 2Bđèn mắc nối tiếp, 1ampe kế, 1vôn kếđể 
 đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế 2 đầu bóng đèn.
 V. DẶN DÒ:
- Học bài theo nội dung báo cáo thực hành, nhận xét ở vở ghi.
- Chuẩn bị bài học mới thực hành đo cường độ dòng điện và HĐT mạch điện 
 song song 2 bóng đèn.
- Nắm chắc quy tắc sử dụng vôn kế và ampe kế mắc vào mạch điện để đo.
 Qu¶ng §«ng: / / 2010
 KÝ duyÖt gi¸o ¸n:
 Tæ tr­ëng:
 NguyÔn V¨n LiÖu 
GIÁO ÁN VẬT LÝ 7 
Ngµy so¹n: 05/ 04/ 2010 
 Ngày giảng : .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Vat ly 7.doc