Giáo án Vật lí Khối 9 (Full)

Giáo án Vật lí Khối 9 (Full)

Hoạt động 2: Thí nghiệm.

HS: làm TN và đưa ra nhận xét

 Đại diện các nhóm trình bày

 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này

HS: đọc kết luận trong SGK.

Hoạt động 3: Vận dụng.

HS: suy nghĩ và trả lời C3

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3

HS: suy nghĩ và trả lời C4

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4

HS: làm TN và thảo luận với câu C5

 Đại diện các nhóm trình bày

 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5

GV: hướng dẫn HS trả lời C6

HS: suy nghĩ và trả lời C6

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6

 

doc 201 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Khối 9 (Full)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Lớp:
9A
9B
9C
Tiết: 1
CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN 
VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Biết được sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Biết được dạng đồ thị của sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
2. Kĩ năng:
	- Vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
	- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
	- Vôn kế, ampe kế, dây dẫn, nguồn điện, công tắc
2. Học sinh: 
Mỗi nhóm :	1 dây điện trở, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, 1 nguồn điện, các đoạn dây nối.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
	1. Ổn định: (1’)	
	 Lớp: 9A 	Tổng:	Vắng:
Lớp: 9B 	Tổng:	Vắng:
Lớp: 9C 	Tổng:	Vắng:
2. Kiểm tra: (0’)
- Đầu chương nên không kiểm tra.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
TG
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm.
GV: cho HS quan sát sơ đồ và giải thích
HS: 4 nhóm quan sát sau đó lắp ráp thí nghiệm theo sơ đồ và tiến hành đo.
GV: quan sát giúp đỡ HS
HS: tổng hợp kết quả vào bảng 1
GV: giải thích sự khác nhau giữa kết quả của các nhóm
HS: dựa vào kết quả TN để nhận xét mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế
(15’)
I. Thí nghiệm.
1. Sơ đồ mạch điện:
SGK
2. Tiến hành thí nghiệm:
C1: 
Kết quả 
đo
Lần đo
Hiệu 
điện thế 
(V)
Cường độ dòng điện (A)
1
0
0
2
1.5
0.3
3
3
0.6
4
4.5
0.9
5
6
1.2
=> khi tăng (giảm) hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện cũng tăng (giảm)
Hoạt động 2: Nghiên cứu đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U.
GV: đưa ra dạng đồ thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
HS: nắm bắt thông tin và vẽ đồ thị theo kết quả của nhóm mình
GV: nhận xét đồ thị của HS
HS: đưa ra kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
(10’)
II. Đồ thì biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.
1. Dạng đồ thị:
Đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tạo độ O
C2: 
2. Kết luận:
SGK_tr 5
Hoạt động 3: Vận dụng.
HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3
HS: chia làm 4 nhóm để thảo luận với câu C4
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4
HS: suy nghĩ và trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5
(10’)
5’
III. Vận dụng.
C3: 
- điểm 1: 2,5V - 0,5A
- điểm 2: 3,5V - 0,7A
- điểm M: V - A
C4: 
Kết quả 
đo
Lần đo
Hiệu 
điện thế 
(V)
Cường độ dòng điện (A)
1
2.0
0.1
2
2.5
0.125
3
4.0
0.2
4
5.0
0.25
5
6.0
0.3
C5: cường độ dòng điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
4. Củng cố: (7’)
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm:
+ Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn?
+ Nêu dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn?
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong SBT.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
	- Học bài và làm các bài tập 1.1 đến 1.4 (Tr4_SBT).
- Chuẩn bị cho giờ sau.
	Các loại dây điện trở, bảng tính theo kết quả của bảng 1 và bảng 2.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: 
..
..
..
..
..
..
™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜™
Ngày giảng:
Lớp:
9A
9B
9C
Tiết: 2
ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Biết được định nghĩa điện trở và định luật Ôm.
2. Kĩ năng:
	- Phát biểu và viết được biểu thức của định luật Ôm.
	3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế.
	- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
	- Các loại điện trở
2. Học sinh: 
	- Máy tính bỏ túi, các loại dây điện trở, bảng tính theo kết quả của bảng 1 và bảng 2.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
	1. Ổn định: (1’)	
 	 Lớp: 9A 	Tổng:	Vắng:
Lớp: 9B 	Tổng:	Vắng:
Lớp: 9C 	Tổng:	Vắng:
2. Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: nêu mối quan hệ giữa cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn?
Đáp án: khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện cũng tăng (giảm) bấy nhiêu lần.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
TG
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Điện trở dây dẫn.
HS: thảo luận với câu C1
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1
HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2
GV: cho HS quan sát các điện trở thực tế và giải thích định nghĩa về điện trở
HS: nghe và nắm bắt thông tin sau đó nêu ý nghĩa của điện trở
GV: tổng hợp ý kiến sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này
(15’)
I. Điện trở của dây dẫn.
1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn:
C1: 
- bảng 1: 
- bảng 2: 
C2: 
- đối với mỗi dây dẫn thì U/I không thay đổi
- đối với hai dây dẫn khác nhau thì U/I là khác nhau
2. Điện trở:
gọi là điện trở của dây dẫn
- đơn vị của điện trở là Ôm, kí hiệu là Ômega ()
với 
Hoạt động 2: Định luật Ôm.
GV: nêu thông tin về hệ thức của đinh luật Ôm và giải thích
HS: nắm bắt thông tin và thử phát biểu định luật
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này
(5’)
II. Định luật Ôm
1. Hệ thức của định luật:
hiệu điện thế
cường độ dòng điện
điện trở của dây dẫn
2. Phát biểu định luật:
SGK
Hoạt động 3: Vận dụng.
HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3
HS: thảo luận với câu C4
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4
(10’)
III. Vận dụng.
C3: từ thay số:
C4: ta có nên 
 (lần)
vậy dòng điện chạy qua bóng đèn thứ 1 lớn hơn qua bóng đèn 2
4. Củng cố: (8’)
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong SBT.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
	- Học bài và làm các bài tập 2.1 đến 2.4 (Tr5,6_SBT).
	- Chuẩn bị cho giờ sau. 
- Mỗi nhóm : Các dây điện trở, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, 1 nguồn điện, các đoạn dây nối.
- Báo cáo thực hành
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: 
..
..
Ngày giảng:
Lớp:
9A
9B
9C
Tiết: 3
THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA 
MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Biết cách xác định điện trở của dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế.
2. Kĩ năng:
	- Xác định được điện trở của dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế.
	3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
	- Nghiêm túc trong giờ thực hành.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
	- Ampe kê, vôn kế, dây dẫn, nguồn điện
2. Học sinh: 
- Mỗi nhóm : Các dây điện trở, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 công tắc, 1 nguồn điện, các đoạn dây nối.
- Báo cáo thực hành.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
	1. Ổn định: (1’)	
	 Lớp: 9A 	Tổng:	Vắng:
Lớp: 9B 	Tổng:	Vắng:
Lớp: 9C 	Tổng:	Vắng:
2. Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: phát biểu định luật và viết hệ thức của định luật Ôm?
Đáp án: cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đăt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn.
hiệu điện thế
cường độ dòng điện
điện trở của dây dẫn
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
TG
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Nội dung và trình tự thực hành.
GV: hướng dẫn HS các bước thực hành
HS: nắm bắt thông tin
GV: phát dụng cụ và hướng dẫn HS cách sử dụng
HS: nắm bắt thông tin và chuẩn bị lắp ráp thí nghiệm
(7’)
I. Nội dung và trình tự thực hành.
1. vẽ sơ đồ của mạch điện
2. mắc mạch điện theo sơ đồ
3. thay đổi U từ 0 -> 5 V rồi đo I tương ứng
4. hoàn thành báo cáo
Hoạt động 2: Thực hành.
HS: tiến hành thực hành theo hướng dẫn
GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm thực hành.
sủa các lỗi HS mắc phải
HS: thực hành và lấy kết quả ghi vào báo cáo thực hành.
GV: thu bài và nhận xét kết quả thực hành của các nhóm.
28’
II. Thực hành.
Mẫu : Báo cáo thực hành
4. Củng cố: (4’ )
	- Giáo viên hệ thống lại nội dung chính của bài thực hành.
	- Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
	- Xem lại trình tự thực hành
	- Chuẩn bị cho giờ sau. 
	Mỗi nhóm:	Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V
Nguồn điện, dây dẫn, công tắc.
	3 điện trở mẫu có giá trị 6, 10, 16
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: 
..
..
..
..
..
..
™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜™
Ngày giảng:
Lớp:
9A
9B
9C
Tiết: 4
ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Biết được cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch nối tiếp
2. Kĩ năng:
	- Tính được điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp
	3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
	- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
	- Ampe kế, nguồn điện, điện trở, dây dẫn
2. Học sinh: 
Mỗi nhóm:	Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A
Vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V
Nguồn điện, dây dẫn, công tắc.
	3 điện trở mẫu có giá trị 6, 10, 16
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định: (1’)	
	 Lớp: 9A 	Tổng:	Vắng:
Lớp: 9B 	Tổng:	Vắng:
Lớp: 9C 	Tổng:	Vắng:
2. Kiểm tra: (0’)
Giờ trước thực hành nên không kiểm tra.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
TG
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu U và I trong đoạn mạch nối tiếp.
HS: nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 7 và đưa ra hệ thức 1+2
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này
GV: giới thiệu đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp nhau
HS: suy nghĩ và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1
HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2 
(10’)
I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp.
1. Nhớ lại kiến thức ở lớp 7:
 (1)
 (2)
2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
C1: R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau
C2: ta có 
 (3)
Hoạt động 2: Điện trở tương đương.
HS: tham khảo SGK sau đó nêu thông tin về điện trở tương đương
GV: tổng hợp ý kiến sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này
HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3
HS: làm TN kiểm tra
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này
HS: đọc kết luận trong SGK 
(	15’)
7’
II. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp.
1. Điện trở tư ... ện, máy bơm nước, máy sát thóc 
- Điện à Nhiệt: Bóng đèn, nồi cơm điện, bàn là 
- Điện à Quang: Bóng tuýp, đèn LED, đèn laze 
- Điện à Hóa: mạ điện, sơn điện 
C3: điện năng được chuyển hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ nhờ các dây dẫn điện. Việc vận chuyển này nhanh chóng và ít tốn kém hơn so với việc vận chuyển nhiên liệu than đá, dầu hỏa, khí đốt.
Hoạt động 2: (10’)
HS: quan sát và thảo luận với câu C4
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4
HS: đọc kết luận 1 trong SGK
II. Nhiệt điện:
C4: 
- Lò than à Nồi hơi: Nhiệt năngà Nhiệt năng.
- Trong Tua bin: Nhiệt năng à Cơ năng.
- Máy phát điện: Cơ năngà Điện năng.
* Kết luận 1:
SGK
Hoạt động 3: (10’)
HS: quan sát và trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6
HS: đọc kết luận 2 trong SGK
III. Thủy điện:
C5: 
- ống dẫn nước: Thế năng à Động năng.
- Tua bin: Động năng à Động năng.
- Máy phát điện: Động năng à Điện năng.
C6: về mùa khô lượng nước giảm đi nên cơ năng của nước giảm làm cho công suất của nhà máy Thủy điện giảm theo.
* Kết luận 2:
SGK
Hoạt động 4: (8’)
GV: yêu cầu HS tóm tắt đề bài
HS: lên bảng tóm tắt
GV: lưu ý phân biệt giữa 2 độ cao h1 và h2 khi tính toán.
HS: nắm bắt thông tin.
GV: hướng dẫn HS trả lời C7
HS: trả lời theo hướng dẫn của GV
GV: gọi HS khác nhận xét
HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
IV. Vận dụng:
C7: 
S = 1 (km2) = 106 (m2).
h1 = 1 (m)
h2 = 200 (m)
d = 104 (N/m3)
A = ?
Giải:
- áp dụng công thức:
 thay số ta được: 
- áp dụng: thay số:
Vậy năng lượng điện mà lớp nước cung cấp được là 2.1012 (J).
4. Củng cố: (4’)
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
	- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: 
..
..
..
..
..
..
™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜™
Ngày giảng:
Tiết: 68
ĐIỆN GIÓ – ĐIỆN MẶT TRỜI – ĐIỆN HẠT NHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách sử dụng tiết kiệm điện năng.
2. Kĩ năng:
- Nắm được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của nhà máy điện gió, pin mặt trời, nhà máy điện hạt nhân.
3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
	- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
	- Tranh vẽ các nhà máy điện, pin mặt trời, dây dẫn, quạt điện.
2. Học sinh: 
	- Ôn lại các kiến thức có liên quan.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
	1. Ổn định: (1’)	
Lớp: 9	Tổng:	Vắng:
2. Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: nêu nguyên tắc biến đổi năng lượng của nhà máy nhiệt điện và thủy điện?
Đáp án: trong nhà máy nhiệt điện thì năng lượng của nhiên liệu được chuyển hóa thành điện năng. Còn trong nhà máy thủy điện thì thế năng của nước trong hồ chứa được chuyển hóa thành điện năng.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
TG
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (5’)
HS: nêu các hiện tượng chứng tỏ gió có năng lượng
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này
HS: suy nghĩ và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 
I. Máy phát điện gió:
- gió làm đổ cây cối, nhà cửa, làm đắm thuyền  à gió có cơ năng.
C1: năng lượng của gió à động năng của cánh quạt à động năng của Roto à điện năng trong Stato.
Hoạt động 2: (10’)
GV: hướng dẫn HS trả lời C2
HS: thảo luận với câu C2
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2
II. Pin mặt trời:
C2: 
- tổng điện năng sử dụng là: 2750 (W)
- ta thấy: 
1 m2 pin
sinh ra được
140 W
x m2 pin
sinh ra được
2750 W
Vậy: 
Hoạt động 3: (5’)
HS: đọc và nêu thông tin về nhà máy điện hạt nhân
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
III. Nhà máy điện hạt nhân:
SGK
Hoạt động 4: (10’)
HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4
IV. Sử dụng tiết kiện điện năng:
C3: 
- Điện à Cơ: quạt điện, máy bơm nước, máy sát thóc 
- Điện à Nhiệt: Bóng đèn, nồi cơm điện, bàn là 
- Điện à Quang: Bóng tuýp, đèn LED, đèn laze 
C4: dùng động cơ điện và máy phát điện tốn ít năng lượng hơn vì hiệu suất của chúng rất cao (96%).
4. Củng cố: (8’)
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
	- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: 
..
..
..
..
..
..
™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜™
Ngày giảng:
Tiết: 69
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập lại các kiến thức trọng tâm đã học trong học kỳ II
2. Kĩ năng:
- Giải thích được một số hiện tượng có liên quan.
3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
	- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
	- Hệ thống câu hỏi + bài tập
2. Học sinh: 
	- Ôn lại các kiến thức có liên quan.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
	1. Ổn định: (1’)	
Lớp: 9	Tổng:	Vắng:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
TG
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (10’)
GV: nêu hệ thống các câu hỏi để học sinh tự ôn tập
HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từng câu hỏi của phần này
I. Lý thuyết:
- Nêu định nghĩa về hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
- Nêu quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ?
- Nêu sự khác nhau cơ bản về tính chất của 2 loại thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ?
- Phân biệt mắt và máy ảnh?
- Nêu mối quan hệ giữa ánh sáng trắng và ánh sáng màu?
- Nêu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng?
Hoạt động 2: (25’)
GV: nêu đầu bài và gợi ý
- Các tia sáng đặc biệt chiếu qua thấu kính là các tia nào?
- Sau khi qua thấu kính thì tia ló có đặc điểm như thế nào?
HS: suy nghĩ và trả lời 
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
HS: nhận xét, bổ xung cho nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
GV: nêu đầu bài
HS: suy nghĩ và trả lời 
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
HS: nhận xét, bổ xung cho nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này
HS: thảo luận với bài 3
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho bài này.
II. Bài tập:
Bài 1: Vẽ ảnh của vật AB?
a, 
b, 
Bài 2: Vẽ ảnh của vật AB ? nhận xét về đặc điểm của ảnh A’B’ ?
Bài 3: Cho hình vẽ như bài 2
Tính chiều cao và khoảng cách của ảnh đến thấu kính biết: Vật AB cao 2cm, khoảng cách từ vật đến thấu kính là 24cm, tiêu cự của thấu kính là 12cm.
4. Củng cố: (7’)
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
	- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy: 
..
..
..
..
..
..
™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜™
Ngày giảng:
Tiết: 70
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đánh giá được kiến thức của học sinh.
2. Kĩ năng:
- Đánh giá được khả năng vận dụng kiến thức của học sinh.
3. Thái độ:
	- Có ý thức độc lập suy nghĩ, trung thực 
	- Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
	- Đề kiểm tra
2. Học sinh: 
	- Bút, nháp, thước kẻ 
III. Tiến trình tổ chức day - học:
	1. Ổn định:	
Lớp: 9	Tổng:	Vắng:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
A. Ma trận 2 chiều:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Sự khúc xạ ánh sáng
2
1
2
1
Thấu kính
1
0,5
2
2
1
2
4
4,5
Máy ảnh
1
0,5
1
3
2
3,5
Định luật bảo toàn năng lượng
1
1
1
1
Tổng
 5
 3
 3
 4
 1
 3
9
10
B. Câu hỏi:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
(Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng)
Câu 1: Khi chiếu tia sáng từ không khí vào nước, tia khúc xạ sẽ nằm trong mặt phẳng:
Mặt phẳng chứa tia tới
Mặt phẳng chứa pháp tuyến tại điểm tới
Mặt phẳng vuông góc tại điểm tới 
Mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.
Câu 2: Khi chiếu ánh sáng từ không khí vào nước, gọi i và r là góc tới và góc khúc 
 xạ. Kết luận nào sau đây là đúng:
	a. i > r 	c. i < r
b. i = r 	d. i = 2r .
Câu 3: Thấu kính Hội tụ có đặc điểm :
	a. Phần rìa mỏng hơn phần giữa	c. Phần rìa bằng phần giữa
	b. Phần rìa dày hơn phần giữa 	d. Phần rìa trong suốt hơn phần giữa.
Câu 4: ảnh của 1 vật trên phim trong máy ảnh có đặc điểm:
a. ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật	b, ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật
c, ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật	d. ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
Câu 5(1đ): 	Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau:
	ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính ................................ là ảnh ....................cùng chiều 
và nhỏ hơn vật.
Câu 6(1đ): 	Nối cột A và cột B cho đúng:
A: khoảng cách từ vật TKHT
Nối
B: đặc điểm của ảnh
d > 2f
1 a
2 b
3 c
ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật
f < d < 2f
ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật
d > f
ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật
1 + .
2 + .
3 + .
Phần II: Trắc nghiệm tự luận (6 điểm)
Câu 1 (1đ): Nêu định luận bảo toàn năng lượng?
Câu 2 (2đ): Cho hình vẽ sau:
Xác định loại thấu kính, tiêu điểm, quang tâm của thấu kính trên.
Câu 2 (3đ): Cho hình vẽ sau:
a, Vẽ ảnh A’B’ của AB
b, Cho vật cao 2(cm) và cách thấu kính 24 (cm). Tính chiều cao và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính biết tiêu cự của thấu kính là 8 (cm).
C. Đáp án + Biểu điểm:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
Câu 1 câu 4 : 0,5 điểm/ câu.
câu 1:
d
câu 3:
a
câu 2:
c
câu 4:
c
Câu 5 (1 điểm):
. phân kỳ . ảo .
Câu 6 (1 điểm): 
1 + a
2 + c
3 + b
Phần II: Trắc nghiệm tự luận (5 điểm)
Câu 1 (1đ): Định luận bảo toàn năng lượng:
	Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
Câu 2 (2đ): Cho hình vẽ sau:
Vì cho ảnh thật nên thấu kính này là thấu kính hội tụ.
Câu 2 (3đ): vẽ đúng được 1 điểm, tính đúng được 2 điểm.
a, 
	b,
 Tóm tắt:
h = 2cm	h’ = ?
d = 24cm	
f = 8cm	d’ = ?
Giải:
- xét ABF ~ KOF ta có: 
thay số ta được: .
mà KO = A’B’ nên ảnh cao 1cm.
- xét ABO ~ A’B’O ta có: 
thay số ta được: .
Đáp số: h’ = 1cm ; d’ = 12cm
™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜	™–—˜™
HẾT

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ly 9hay.doc