Giáo án Vật lí Khối 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012

Giáo án Vật lí Khối 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

HS1:nờu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dõy dẫn.

- làm bài 7.1 (SBT)

HS2: làm bài 7.2 (SBT)

Gv : nhận xột và cho điểm

 Hoạt động 2: Nờu dự đoỏn về sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dõy.

GV:? Để xột sự phụ thuộc R vào tiết diện của dõy cần phải sử dụng dõy dẫn loại nào.

GV:? Tỡm hiểu cỏc mạch trong hỡnh 8.1và làm C1.

GV: Giới thiệu cỏc điện trở R1,R2và R3 trong hỡnh 8.3 và yờu cầu làm C2.

Hoạt động3:Thớ nghiệm kiểm tra dự đoỏn

GV: Yờu cầu HS lờn bảng mắc mạch điện hỡnh 8.3

GV: Cho 2 HS lờn bảng tiến hành TN và đọc kết quả cho cả lớp ghi vào bảng 1

GV: Yờu cầu HS tớnh và so sỏnh

GV: Yờu cầu HS kiểm tra dự đoỏn và rỳt ra kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dõy.

 Hoạt động 4:Vận dụng và củng cố.

GV: gợi ý C3

? Tiết diện của dõy 2 gấp mấy lần dõy 1.

?Vận dụng kết luận so sỏnh điện trở của hai dõy.

GV: Gợi ý và cho HS làm C4.

GV:? Bài học hụm nay cần ghi nhớ những gỡ .

GV: cho HS đọc phần ghi nhớ.

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà

- Học theo vở ghi và theo SGK

BTVN:C5, C6 (sgk)

 8.1=> 8.5 (SBT)

2HS lờn bảng trả lời và làm bài tập

 HS theo dừi và nhận xột

HS thảo luận và trả lời của GV.

HS tỡm hiểu mạch điện và trả lời C1.

HS nghiờn cứu mạch điện hỡnh 8.2

HS thoả luận và nờu dự đoỏn.(làm C2),.

 HS lờn bảng mắc mạch điện hỡnh 8.3

2 HS lờn bảng tiến hành TN và đọc kết quả.

HS tớnh và so sỏnh

HS kiểm tra dự đoỏn và rỳt ra kết luận.

Hs trả lời cõu hỏi

HS lờn bảng làm C3

HS nghe GV gợi ý và lờn bảng làm C4

HS trả lời cõu hỏi.

HS đọc phần ghi nhớ

HS nghe GV hướng dẫn về nhà. Bài 7.1:

=

Bài 7.2

a>R = 240

b>r =

I.Nờu dự đoỏn về sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dõy.

C1:R2= , R3=

C2: R2= , R3=

Dự đoỏn : điện trở của cỏc dõy dẫn cú cựng chiều dài và làm cựng một cật liệu thỡ điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện của dõy.

II. Thớ nghiệm kiểm tra

 K + -

Bảng 1 (sgk)

Nhận xột :

Kết luận:điện trở của dõy dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dõy.

III. :Vận dụng

C3:Điện trở của dõy thứ nhất gấp 3 lần điện trở dõy thư hai.

C4:

 

doc 138 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Khối 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I : Điện học
Ngày soạn: /08/2011 Ngày dạy: /08/2011
Tiết: 1. Bài 1
Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện
 vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
I. Mục tiêu.
1. Kiến Thức: -Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
	-Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.
	-Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
2. Kĩ năng: -Mắc mạch điện theo sơ đồ.
	-Sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế, am pe kế.
	-Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện.
	-Kĩ năng vẽ và xử lí đồ thị.
3. Thái độ: -Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của thầy và trò.
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung Bảng 1; Bảng 2.
2. Học sinh: 1 điện trở mẫu; 1 am pe kế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1 A; 1 vôn kế có GHĐ 6 V và ĐCNN 0,1 V; 1 công tắc; 1 nguồn điện 6V; 7 đoạn dây nối.
 III. Tiến trình dạy học.
Bài mới.
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình- Yêu cầu môn học 
-Giới thiệu chương trình Vật lí 9.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập 
Nêu vai trò của Vôn kế và am pe kế? 
GV: Kiểm tra bài làm dưới lớp của HS.
GV: Gọi Hs Nhận xét và sửa sai nếu cần.
Một Hs lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện, giải thích cách mắc vôn kế,ampekế
Dưới lớp vẽ sơ đồ mạch điện ra giấy nháp
HS: Nhận xét phần trình bày của bạn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 
GV: Với sơ đồ mạch điện bạn đã vẽ để thí nghiệm được thuận lợi ta sẽ thay bóng điện bằng cuộn dây.
 ? Hãy nêu cách mắc mạch điện theo sơ đồ trên bảng
GV: Giới thiệu về cách mắc ampekế, vôn kế, mạch điện.
GV: Cho HS mắc mạch điện, chú ý cho HS chưa được làm thí nghiệm.
GV: Để xét I có tỉ lệ với U không ta cần thay đổi đại lượng nào?
Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm và ghi kết quả vào bảng 1.
GV: Đánh giá quá trình thí nghiệm.
GV: Sau khi có kết quả TN. Cho HS tính =?; =? =?; =?
GV:Vậy U3 gấp hai lần U2 thì I2 gấp mấy lần I1? Ngược lại với U2 và U4 
? Kết quả đó khẳng định điều gì?
HS: Vẽ sơ đồ mạch điện vào vở.
HS: Trả lời câu hỏi của GV.
Nhóm trưởng điều hành làm thí nghiệm.
HS: Tiến hành thí nghiệm:
+Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 1.1.
+ Đo cường độ dòng điện ứng với mỗi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây.
+ Ghi kết quả vào bảng 1 => Trả lời câu C1.
Sau khi tiến hành thí nghiệm thống nhất nhận xét.
HS: Trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm trả lời câu C1.
HS: Ghi nhận xét vào vở.
I. Thí nghiệm.
1. Sơ đồ mạch điện.
V
A
K
+
-
2. Tiến hành thí nghiệm.
* Nhận xét: Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện thế đặt vào đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
Hoạt động 4: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận
GV: Cho một HS đọc phần thông báo mục 1
? Nhìn vào đồ thị thì các điểm B, C, D, E có đặc điểm gì?
? Từ đồ thị mẫu ta có nhận xét gì về đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U?
GV: Chốt đặc điểm.
GV: Từ kết quả thí nghiệm ta có vẽ được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U hay không? Cần xác định các toạ độ điểm để vẽ như thế nào?
HS: Nằm trên một đường thẳng.
HS: Nêu được đặc điểm đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U là:
+Là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
HS hoạt động cá nhân vẽ đồ thị theo kết quả của nhóm.
HS: Trả lời câu C2 và ghi vở.
HS: nêu kết luận.
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế.
1. Dạng đồ thị 
a. Đồ thị(SGK)
b.Đặc điểm: Là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
2: Kết luận: (SGK)
Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đầu bài ?
Yêu cầu HS vận dụng hoàn thành câu hỏi C3: Gọi HS trả lời; HS khác nhận xét.
Yêu cầu HS hoàn thành câu C4?
*Hướng dẫn về nhà:
+Học thuộc phần ghi nhớ.
+Đọc phần có thể em chưa biết.
HS: Trả lời câu hỏi đề bài. 
HS: làm câu C3 (một HS nêu cách xác định) 
U= 2,5 V => I = 0,5A
U = 3,5 V => I = 0,7 A
HS: Hoàn thành câu C4 vào vở bài tập.
III. Vận dụng.
C3.(Hai cách làm)
C4.
Ngày soạn: /08/2011
 Ngày dạy: /08/2011
Tiết 2
Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
I.Mục tiờu: 
	- Nhận biết được đơn vị của điện trở và vận dụng được cụng thức tớnh của điện trở để giải bài tập.
	- Phỏt biểu và viết được cụng thức của Định luật ụm.
	- Vận dụng được Định luật ụm để giải bài tập đơn giản.
II.Chuẩn bị:
	GV: + Chuẩn bị kết quả của bảng 1, bảng 2.
	HS: + Chuẩn bị SGK, SBT, học bài cũ và xem bài mới.
Phương pháp:
- Hoạt động nhóm, vấn đáp, thực nghiệm
III.Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề.
?HS: Nờu kết luận về mối quan hệ giữa I và U? Nờu đặc điểm của đồ thị biểu diễn mối quan hệ này.
- Làm bài tập 1.3 SBT.
GV: Đặt vấn đề như SGK.
Hoạt động 2: Xỏc định thương số U/I đối với mỗi dõy dẫn.
GV: Yờu cầu HS làm C1.
GV: Cho cả lớp thảo luận C2.
GV: Chốt lại cho HS.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu khỏi niệm điện trở.
GV:giới thiệu k/n điện trở.
GV: Tớnh trở của dõy dẫn bằng cụng thức nào?
GV: Khi tăng U lờn 2 lần thỡ điện trở tăng mấy lần? Vỡ sao? 
GV: Hiệu điện thế giữa hai đầu dõy dẫn 3V, dũng điện qua đú là 250mA? Tớnh điện trở
GV: thông báo các đơn vị của điện trở
GV: thông báo ý nghĩa của điện trở
Hoạt động 4: Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm
GV:Thông báo hệ thức của định luật ôm 
GV:? Dựa vào công thức hãy phát biểu bằng lời
GV:thông báo nội dung định luật ôm 
GV :Nói tóm tắt về nhà bác học Ôm.
Hoạt động 5: Củng cố và vận dụng
GV:? Công thức R=U/I dùng để làm gì? Từ công thức này có thể nói U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu làn được không? tại sao? 
GV: cho HS làm C3,C4
GV: cùng HS chữa trên lớp 
Hoạt động 6:Hướng dẫn học và BTVN
Học theo vở ghi và theo Sgk
BTVN:2.1=>2.4(sbt) 
HS lên bảng trả lời và làm bài tập.
Hs dưới lớp theo dõi và nhận xét
HS nghe GV đặt vấn đề
HS dựa vào bảng 1 và bảng 2 ở tiết 1tính thương số U/I (làm C1)
HS thảo luận và làm C2
HS đọc thông báo về kn điện trở.
Hs nêu công thức tính điện trở.
HS giải thích vì sao
HS lên bảng tính R
HS nghe Gv thông báo đơn vị
Hs đứng tại chỗ đổ
HS đọc ý nghĩa 
HS viết hệ thức vào vở
Hs phát biểu bằng lời
Hs đọc nội dung
HS trả lời câu hỏi của GV
2 HS lên bảng làm C3,C4
Hs nhận xét 
I.Điện trở của dây dẫn
1, Xác định thương số U/I đối với mỗi dây
Bảng1(căn cứ vào TN)
Bảng 2:U/I= 20
C2: Đ/v mỗi dây dẫn U/I không đổi
-Hai dây dẫn U/I khác nhau
2.Điện trở
Kn(sgk)
R=U/I
Đơn vị là Ôm ,kí hiệu là: 
ý nghĩa (sgk)
II.Định luật Ôm
1 .Hệ thức :I = U/R
U -đo bằng Vôn
I-đo bằng Ampe
R- đo bằng Ôm
2.Nội dung(SGK)
C3:đáp số U=6V
C4: Dòng điện qua
dây thứ nhất bằng 2 lần dây thứ hai
Ngày soạn: /08/2011
Ngày dạy: /08/2011	
 Tiết: 3 
thực hành:
 xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampekế và vônkế
I. MụC TIÊU
-Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính trở. 
-Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của một daỵ dân bằng ampekề và vônkế.
-Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm. 
II. chuẩn bị
 	GV:Chuẩn bị cho HS của mỗi nhóm 
-1dây dẫn có điện trở chưa xác định 
-1 nguồn điện có U= 0 đến U=6V
-1 ampekế có GHD là1,5A ,ĐCNN là 0,1A 
-1 vônkế có GHĐ là 6V ,ĐCNN là 0,1V
-1 công tắc ,7 đoạn dây dài 30cm
-Chuẩn bị một đòng hồ đo điện đa năng
HS:Chuẩn bị sẵn báo cáo thí nghiệm
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành
Gv:kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành của HS.
GV:yêu cầu HS nêu công thức tính R
GV: yêu cầu HS trả lờ các câu b,c.
GV:yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện
Hoạt động 2:
Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo.
GV:phân nhóm và giao dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm
GV:yêu cầu HS nhắc lại các bước tiến hành TN
GV:yêu cầu các nhóm mắc sơ đồ mạch điện(chưa được đóng khoá K)
GV:theo dõi giúp đỡ HS và kiểm tra các nhóm mắc mạch điện đặc biệt là cách mắc ampekế và vônkế
GV:yêu cầu các nhóm đóng khoá K và tiến hành đo và ghi kết quả trong các trường hợp
GV: thời gian còn lại cho HS các nhóm làm báo cáo TN,thu báo cáo TN và giải thích các thắc mắc nếu có.
GV:cho HS thu dọn các dụng cụ TN lên nộp cho GV
Hoạt động3 :
 nhận xét kết quả và tinh thần làm việc của các nhóm
GV: nhận xét kết quả và thái độ làm việc của các nhóm
 Cho điểm ý thức các nhóm.
Hs trình bày phầnviệc chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành
Hs công thức R=U/I
Hs trả lời câu b ,c.
HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện
V
A
K
+
-
A
Hs xác định nhóm và nhận dụng cụ
Hs nhắc lại các bước tiến hành
HS các nhóm mắc sơ đồ 
HS nhờ GV giúp đỡ nếu gặp khó khăn
HS các nhóm tiến hành TN và lấy kết quả
HS thảo luận xử lí kết quả và hoàn thành báo cáo 
HS thu dọn dụng cụ TN
HS nghe GV nhận xét rút kinh nghiệm 
Ngày soạn: /0 /2011
Ngày dạy: /0 / 2011	
	Tiết 4:
Đoạn mạch nối tiếp
I. mục tiêu
-Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R td = R1+R2 và hệ thức 
-Mô tả được cách bố trí và cách tiíen hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết.
-Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn măc nối tiếp.
II. chuẩn bị 
GV:Chuẩn bị cho HS:
+3 dây điện trở mẫu :6 Ôm,10 Ôm ,16 Ôm
+1 ampekế GHĐ 1.5A , ĐCNN 0.1A và 1vônkế GHĐ 6V,ĐCNN 0.1V
+Nguồn điện 6V,1 công tắc, 7 đoạn dây dài 30 cm.
HS: Chuẩn bị SGK, SBT, xem hội dung bài mới .
III. các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
Chọn đáp án đúng:
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp đã học ở lớp 7, khẳng định nào sau đây là đúng:
U = U1=U2; I=I1+I2.
 U= U1+U2; I=I1+I2.
U= U1+U2; I=I1=I2.
U=U1=U2; I=I1=I2.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
Hoạt động 1:Ôn laị kiến thức liên quan đến bài mới.
GV:Đ/m gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp:
? CĐDĐ qua mỗi bóng có mối quan hệ ntn với CĐDĐ qua mạch chính.
?HĐT giữa hai đầu đoạn đ/m có mối quan hệ ntn với HĐT giữ a hai đầu mỗi đèn.
GV:viết các hệ thức lên bảng 
Hoạt động 2: Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
GV: yêu cầu hs làm C1 
GV: khẳng định hệ thức (1)và(2) vẫn đúng khi hai điện trở mắc nối tiếp
GV:yêu cầu HS làm C2
C/m công thức (3)
U1/U2 = R1/R2
Hoạt động 3:xây dựng công thức tính điện trở tươngcủa Đ/m gồm 2 điện trở mắc nối tiếp .
GV:?thế nào là điện trở tương đương. 
GV: thông báo khái niệm
GV: hướng dẫn hs làm C3
C/m:Rtd = R1+ R2 (4)
GV:yêu cầu HS lên bảng C/m
GV?:vậy điện trở tương đương của hai điện trở mắc nối tiếp được tính ntn.
Hoạt động 4:tiến hành TN kiểm tra.
GV:?nêu cách mắc mạch đ ... ổi thành? Trong quá trình biến đổi, nếu thấy một phần năng lượng bị hao hụt đi thì có phải là nó đã biến đi mất không?
a) làm việc theo nhóm
thực hiện thí nghiệm và trả lời C1, C2, C3
b) Thảo luận chung ở lớp
Trong khi lập luận, chỉ rõ dấu hiệu nào chứng tỏ vật có thể có thế năng, động năng, nhiệt năng
c) Làm việc cá nhân. Tìm hiểu thông báo trong SGK 
Rút ra kết luận 
Trả lời câu hỏi của GV 
I/ sự chuyển hoá năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt điện.
1.Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng. 
a) thí nghiệm:
C1:
 C2:
 C3:
b) Kết luận:
(SGK)
HĐ3: (12 phút)
Tìm sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Phát hiện sự hao hụt cơ năng và sự xuất hiện dạng năng lượng khác ngoài điện năng.
Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm:
- Chỉ cho HS máy phát điện và động cơ điện
- Cuốn dây treo quả nặng A của máy phát điện và quả nặng B của động cơ điện sao cho khi A ở vị trí cao nhất thì B ở vị trí thấp nhất, chạm mặt bàn mà vẫn kéo căng dây treo.
- Đánh dấu vị trí cao nhất của A khi bắt đầu được thả rơi và vị trí cao nhất của B khi được kéo lên cao.
Nêu câu hỏi: hãy phân tích quá trình biến đổi qua lại giữa cơ năng và điện năng trong thí nghiệm trên và so sánh năng lượng ban đầu ta cung cấp cho quả nặng A và năng lượng cuối cùng mà quả nặng B nhận được 
Gọi đại diện một số nhóm trình bày lời giải của C4, C5 thảo luận chung ở lớp
Nêu câu hỏi: Trong thí nghiệm trên, ngoài cơ năng và điẹn năng còn xuất hiện thêm dạng năng lượng nào nữa ? Phần năng lượng mới xuất hiện này do đau mà có?
a) làm việc theo nhóm
Tìm hiểu thí nghiệm như ở hình 60.2 SGK 
Quan sát , thu thập, xử lí thông tin để trả lời C4, C5
Thảo luận chung ở lớp về lời giải của C4, C5
b) Rút ra kết luận 2 trong SGK 
cá nhân tự đọc SGK và trả lời câuhỏi của GV 
2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng.
C4:
C5:
HĐ4 (3 phút)
Tiếp thu thông báo của GV về định luật bảo toàn năng lượng
Đặt vấn đề: những kết luận vừa thu được khi khảo sát ự biến đổi cơ năng, điện năng ở trên liệu có đúng cho sự biến đổi của các dạng năng lượng khác không ?
Ngày nay định luật này được coi là định luật tổng quát nhất của tự nhiên, đúng cho mọi quá trình biến đổi. Mọi phát minh mới trái với định luật này đều là sai.
a) cá nhân nghe thông báo của GV , tự đọc Định luật bảo toàn năng lượng trong SGK
Trả lời câu hỏi đặt vấn đề của GV, chỉ ra được nhiệt năng đã truyền đi đâu và không trái với định luật bảo toàn năng lượng. 
b) Cá nhân suy nghĩ, thảo luận chung ở lớp để trả lời câu hỏi của GV 
II/ Định luật bảo toàn năng lượng
HĐ5 (5 phút)
Vận dụng 
Nêu câu hỏi bổ sung:
- ý định chế tạo động cơ vĩnh cửu trái với định luật bảo toàn năng lượng ở chỗ nào?
- Khi đun bếp, nhiệt năng bị hao hụt, mất đi rất nhiều. Có phải là ở đây định luật bảo toàn năng lượng không đúng nữa không?
trả lời C6 và C7.
Thảo luận câu hỏi bổ sung của GV 
III/ Vận dụng
C6:
C7:
HĐ6 (5 phút)
Củng cố bài học 
Nêu câu hỏi củng cố: Trong các quá trình biến đổi qua lại giữa thế năng và động năng, giữa cơ năng và điện năng, ta thường thấy cơ năng bị hao hụt đi. Điều đó có trái với định luật bảo toàn năng lượng không ? Tại sao?
Tự đọc phần hi nhớ và phần Có thể em chưa biết
Trả lời câu hỏi củng cố của GV 
Tuần 35 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
 Tiết 67
Bài 61: Sản xuất điện năng - nhiệt năng và thuỷ điện
I - Mục tiêu
1. Nêu được vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất, ưu điểm của việc sử dụng điện năng so với các dạng năng lượng khác.
2. Chỉ ra được các bộ phận chính trong nhà máy thủy điện và nhiệt điện
3. Chỉ ra được các quá trình biến đổi năng lượng trong nhà máy thủy điện và nhiệt điện.
II- Chuẩn bị
Đối với GV 
Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện
III- Hoạt động dạy học
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: (5 phút)
Phát hiện vấn đề cần nghiên cứu là sản xuất điện năng như thế nào? 
Nêu câu hỏi:
- Hãy cho biết vì sao việc sản xuất điện năng lại đang trở thành vấn đề rất quan trọng trong đời sống và sản xuất hiện nay?
- Điện năng có sẵn trong tự nhiên như than đá, dầu mỏ, khí đốt ... không ? Làm thế nào để có được điện năng?
Cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV và C1, C2, C3
Nhận biết được điện năng không có sẵn trong tự nhiên mà phải biến đổi từ dạng năng lượng khác. 
HĐ2: (12 phút)
Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy nhiệt điện và quá trình biến đổi năng lượng trong các bộ phận đó.
Thông báo thêm: Trong lò đốt ở nhà máy nhiệt điện trên hình 60.1 SGK người ta dùng than đá, bây giờ có lò đốt dùng khí đốt lấy từ dầu mỏ (như nhà máy nhiệt điện ở Bà Rịa - Vũng Tàu)
Giải thích thêm về tua bin: Cấu tạo như ơt hình 61.1. Khi phun nước hay hơi nước có áp suất cao vào các cánh quạt thì tuabin sẽ quay.
a) Làm việc theo nhóm
- Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy nhiệt điện ở hình 61.1 SGK 
- Chỉ ra quá trình biến đổi năng lượng trong lò đốt, nồi hơi, tuabin, máy phát điện.
- Rút ra kết luận về chuỗi liên tiếp những quá trình biến đổi năng lượng trong nhà máy nhiệt điện
b) Thảo luận chung ở lớp về kết luận 1 
HĐ3: (12 phút)
Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy thủy điện 
Hỏi thêm:
- Vì sao nhà máy thủy điện phải có hồ chưúa nước ở trên cao?
- Thế năng của nước phải biến đổi thành dạng năng lượng trung gian nào rồi mới thành điện năng?
a) Làm việc theo nhóm
- Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy thủy điện ở hình 61.2 SGK 
- Chỉ ra quá trình biến đổi năng lượng trong ống dẫn nước, tuabin, máy phát điện.
- Rút ra kết luận về chuỗi liên tiếp những quá trình biến đổi năng lượng trong nhà máy thủy điện
b) Thảo luận chung ở lớp về kết luận 2 
HĐ4 (8 phút)
Vận dụng
Thông báo thêm: Ta đã biết, vật được nâng lên càng cao thì thế năng của vật càng lớn. Nếu vật có trọng luợng P được nâng lên đến độ cao h thì vật có thế năng bằng công mà vật đó sinh ra khi rơi xuống đến đất. 
A = Ph
Làm việc cá nhân, trả lời C7 SGK 
HĐ5 (5 phút)
Nêu lại câu hỏi ở đầu bài học:
- Làm thế nào để có được điện năng?
- Sử dựng điện năng có thuận lợi hơn so với sử duụng năng lượng của than đá, dầu mỏ, khí đốt?
Tự đọc phần ghi nhớ
Thảo luận chung ở lớp, trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài.
Tuần 32 Ngày soạn:
 Ngày giảng:
 Tiết 66
Bài 62: Điện gió - Điện mặt trời - Điện hạt nhân
I - Mục tiêu
1. Nêu được các bộ phận chính của một máy phát điện gió, pin mặt trời, nhà máy điện nguyên tử.
2. Chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong các bộ phận chính của các máy trên.
3. Nêu được ưu điểm và nhược điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện gió mặt trời, điện hạt nhân.
II- Chuẩn bị
Đối với GV 
- 1 máy phát điện gió, quạt gió (quạt điện)
- 1 pin mặt trời, bóng đèn 220V - 100W
- 1 động cơ điện nhỏ
- 1 giá LED có giá
- 1 hình vẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử.
III- Hoạt động dạy học
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: (5 phút)
Phát hiện ra cách sản xuất điện mới không cần đến nhiên liệu, đó là từ gió hoặc từ ánh sáng mặt trời.
Yêu cầu HS nhắc lại, trong nhà máy nhiệt điện và thủy điện, muốn cho máy phát điện hoạt động ta phải cung cấp cho nó cái gì?
Nêu câu hỏi: ở các nhà máy phát điện đó, việc cung cấp than đá và nước khá tốn kém và phức tạp. Có cách nào sản xuất điện năng đơn giản không cần dùng đến nhiên liệu đốt hay nguyên liệu rất nhiều như nước không ?
Làm thí nghiệm biểu diễn:
- Cho máy phát điện gió hoạt động 
- Cho pin mặt trời hoạt động 
Nêu câu hỏi: Trong các thiết bị trên, năng lượng nào đã được chuyển hoá thành điện năng? Nguồn năng lượng đó có dễ kiếm và có nhiều trong tự nhiên không
a) quan sát GV làm thí nghiệm 
b) Tả lời câu hỏi của GV. Phát hiện ra năng lượng gió và năng lượng ánh sáng rất dồi dào trong tự nhiên và có thể chuyển hoá thành điện năng. 
HĐ2: (8 phút)
Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện gió, quá trình biến đổi năng luợng trong máy phát điện gió.
Lần lượt chuyển máy phát điện gió cho các nhóm quan sát. 
Nêu câu hỏi bổ sung: So với nhiệt điện và thuỷ điện thì việc sản xuất điện gió có lợi và khó khăn gì hơn?
Làm việc theo nhóm
Quan sát hình 62.1 SGK kết hợp với máy phát điện gió trên bàn GV, chỉ ra những bộ phận chính của máy và sự biến đổi năng lượng qua các bộ phận đó. Trả lời C1 và câu hỏi của GV. Thảo luận chung ở lớp. 
HĐ3: (8 phút)
Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của pin mặt trời.
Giới thiệu cho HS tấm pin mặt trời, hai cực của tấm pin (giống như hai cực của một pin thường dùng)
Dùng đèn 220V - 100W chiếu ánh sáng vào bề mặt tấm pin, pin phát điện. Lưu ý HS ở đây không cần một máy phát điện. Vậy quá trình biến đổi năng lượng trong pin mặt trời khác với trong máy phát điện ở chỗ nào?
Nêu câu hỏi: Dòng điện do pin mẳttời cung cấp là dòng điện gì? (một chiều hay xoay chiề?) Dùng đèn LED để kiểm tra lại. 
- Việc sản xuất điện mặt trời có gì thuận lợi và khó khăn? 
a) Nhận biết hình dạng tấm pin mặt trời, hai cực âm và dương của pin.
b) Nhận biết nguyên tắc hoạt động, khi chiếu ánh sáng vào bề mặt tấm pin thì xuất hiện dòng điện, không cần máy phát điện.
- Nhận biết được trong pin mặt trời, quang năng trực tiếp biến đổi thành điện năng, không cần một cơ cấu trung gian nào cả. 
HĐ4 (5 phút)
Nhận biết một số tính năng kĩ thuật của pin mặt trời (cốnguất,hiệu suất) để ứng dụng vào thực tế.
Thông báo cho HS 2 thông số kĩ thuật của pin mẳttời thường dùng.
Yêu cầu HS quan sát hình 62.2 SGK để chỉ ra cách lắp đặt pin mặt trời.
Làm việc cá nhân, trả lời C2 SGK 
Thảo luận chung ở lớp về lời giải
HĐ5 (6 phút)
Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy điện nguyên tử và các quá trình biến đổi năng lượng trong các bộ phận đó.
Nêu câu hỏi:
- Hãy quan sát hình 61.1 và hình 62.3 SGK để chỉ ra hai nhà máy (nhiệt điện và điện nguyên tử) có bộ phận chính nào giống nhau, khác nhau.
- Bộ phận lò hơi và lò phản ứng tuy khác nhau nhưung có nhiệm vụ gì giống nhau?
Thông báo ưu điểm của nhà máy điện nguyên tử (công suất rất lớn) và biện pháp đảm bảo an toàn. 
Làm việc cá nhân
Quan sát hình 61.2 và 62.1 SGK , trả lời câu hỏi của GV, thảo luận chung ở lớp
HĐ6: (6 phút)
Tìm hiểu nguyên tắc chung của việc sử dụng điện năng và các biện pháp tiết kiệm điện năng.
Tổ chức cho HS thảo luận chung ở lớp để trả lời C3, C4
Nêu câu hỏi: Vì sao biện pháp tiết kiệm điện chủ yêu là hạn chế dùng điện trong giờ cao điểm (buổi tối, nhiều nhà cùng sử dụng điện)
a) Làm việc cá nhân. Thảo luận chung ở lớp, trả lời C3
b) Tự đọc thông báo trong SGK để nêu lên biện pháp tiết kiệm điện. Trả lời câu hỏi của GV 
c) Tự đọc bảng 1 SGK để trả lời C4
HĐ7 (4 phút)
Củng cố 
Nêu câu hỏi củng cố: 
- Nêu những ưu điểm và nhược điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện mặt trời.
- Nhà máy nhiệt điện và nhà máy điện nguyên tử có bộ phận chính nào giống nhau, khác nhau?
Tự đọc phần ghi nhớ
Trả lời câu hỏi củng cố của GV 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VAT LY 9 2012.doc