Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 6, Bài 6: Lực ma sát

Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 6, Bài 6: Lực ma sát

ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này. Làm được TN để phát hiện ma sát nghỉ. Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kỹ thuật. Trình by được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này.

- Rn luyện kĩ năng quan sát, thực hiện thí nghiệm.

- Yêu thích môn học.

-GDMT: lực ma sát có hại gây ra bụi đường làm ô nhiễm môi trường

GDHN: hiểu rõ lực ma sát để chế tạo máy móc, thiết bị cơ khí.

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

giáo viên: Tranh vẽ vịng bi.

học sinh: Mỗi nhĩm HS: 1 lực kế, 1 miếng gỗ (cĩ 1 mặt nhẵn, 1 mặt nhm) , 1 quả cn phục vụ cho TN 6.2 SGK.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1.Kiểm tra bài cũ :kt15

 Câu1:Thế nào là chuyển động đều ?Thế nào là chuyển động không đều? 4 đ

Câu 2:( 6 đ)

Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 5m/s.Ở quãng đường sau dài 1,95 km người đó đi hết 0,5 giờ.Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường.

Đáp án:

Câu 1: chuyển động đều là chuyển đông mà vân tốc không thay đổi theo thời gian 2 đ

 chuyển động không đều là chuyển đông mà vân tốc thay đổi theo thời gian 2 đ

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 6, Bài 6: Lực ma sát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6 	 Bài 6 : LỰC MA SÁT
Tiết 6 	
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát. Bước đầu phân biệt sự xuất hiện của các loại ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này. Làm được TN để phát hiện ma sát nghỉ. Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát cĩ lợi, cĩ hại trong đời sống và kỹ thuật. Trình bày được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, thực hiện thí nghiệm.
- Yêu thích môn học.
-GDMT: lực ma sát có hại gây ra bụi đường làm ô nhiễm môi trường
GDHN: hiểu rõ lực ma sát để chế tạo máy móc, thiết bị cơ khí..
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
giáo viên: Tranh vẽ vịng bi.
học sinh: Mỗi nhĩm HS: 1 lực kế, 1 miếng gỗ (cĩ 1 mặt nhẵn, 1 mặt nhám) , 1 quả cân phục vụ cho TN 6.2 SGK.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ :kt15 ‘
 Câu1:Thế nào là chuyển động đều ?Thế nào là chuyển động không đều? 4 đ
Câu 2:( 6 đ) 
Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 5m/s.Ở quãng đường sau dài 1,95 km người đó đi hết 0,5 giờ.Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường.
Đáp án: 
Câu 1: chuyển động đều là chuyển đông mà vân tốc không thay đổi theo thời gian 2 đ
 chuyển động không đều là chuyển đông mà vân tốc thay đổi theo thời gian 2 đ
Câu 2: tóm tắt: 1 đ
 S1 = 3 Km = 3000 m ; V1= 5 m/s; S2 = 1,95 Km = 1950 m; t2 = 0,5 h= 1800 s ; Vtb = ?
Giải: thời gian xe đi quãng đường đầu:
 t1 = ( 1 đ )= ( 0.5 đ) = 600 ( s) (1đ) 
 Vận tốc trung bình 2 quãng đường
= = 2,06 m/s ( 1 đ )
2. Bài mới :
Hoạt động
Nội dung
 Đặt vấn đề như SGK (2’)
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực ma sát (20 phút)	
 ĐVĐ: Khi nào cĩ Fms? Các loại Fms thường gặp.
 GV lấy ví dụ thực tế về lực cản trở chuyển động, khi vật này trượt trên bề mặt cản vật khác để HS nhận biết đặc điểm của Fms trượt. Yêu cầu HS trả lời C1.
 HS kể thêm một số ví dụ về Fms trượt –C1
 Qua các thí dụ về Fms yêu cầu HS rút ra nhận xét Fms trượt xuất hiện khi nào? HS chỉ ra được điều kiện để xuất hiện Fms trượt. 
GV nêu thí dụ về sự xuất hiện, đặc điểm của lực ma sát lăn.
Yêu cầu HS trả lời C2.
HS nhận xét về đặc điểm của ma sát lăn.
Yêu cầu HS trả lời câu C3.
Nhận xét: cường độ của lực ma sát lăn nhỏ hơn cường độ của Fms trượt.
GV nêu ví dụ rồi phân tích về sự xuất hiện, đặc điểm của Fms nghỉ. Yêu cầu HS đọc hướng dẫn TN và làm TN.Cho HS trả lời câu C4.
HS nghe GV nêu, phân tích một số ví dụ sự xuất hiện Fms nghỉ.
HS chỉ ra được đặc điểm của Fms nghỉ..............
HS đọc hướng dẫn TN, làm TN.
HS đọc số chỉ của lực kế khi vật nặng chưa chuyển động .
HS trả lời câu C4.
Lực cân bằng với lực kéo trong trường hợp này được gọi là lực ma sát nghỉ Fms nghỉ = FK.
GV nhấn mạnh: Khi tăng lực kéo, vật vẫn đứng yên, GV yêu cầu HS so sánh lực cản tác dụng lên vật trong trường hợp đầu và sau khi tăng lực kéo?
GV hỏi: Độ lớn Fms nghỉ cĩ phải là cĩ giá trị xác định? cĩ phụ thuộc vào độ lớn của lực tác dụng lên vật?
GV hỏi: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?
HS trả lời các câu hỏi cuả GV
Yêu cầu HS tìm ví dụ về Fms nghỉ trong đời sống. (C5)
GDHN: hiểu rõ lực ma sát để chế tạo máy móc, thiết bị cơ khí..
Hoạt động 2 : (15 phút) Nghiên cứu lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật.
Yêu cầu HS làm câu C6 .
GV yêu cầu HS chỉ ra được các tác hại của ma sát trong hình 6.3.
GV yêu cầu HS nêu các biện pháp làm giảm ma sát ?
HS trả lời câu C6
Sau khi HS làm riêng từng phần, GV chốt lại tác hại của ma sát và cách làm giảm ma sát .B/pháp tra dầu mỡ cĩ thể làm ma sát từ 8 => 10 lần.
GV cho HS làm câu C7.
GV yêu cầu HS quan sát hình 6.4 và cho biết Fms cĩ tác dụng như thế nào? HS chỉ ra các biện pháp làm tăng ma sát.
HS trả lời câu C7 
Sau khi HS trả lời riêng từng hình, GV chốt lại: Ích lợi của ma sát. Cách làm tăng ma sát.
GDMT
 - Do có ma sát nên khi xe lưu thông trên đường sẽ gây ô nhiễm môi trường.
 - Để giảm tác hại trên cần giảm phương tiện lưu thông, cấm dùng phương tiện cũ... cần bảo vệ mặt đường.
 Hoạt động 3 : ( 5 phút) Vận dụng
 Yêu cầu HS nghiên cứu C8 sau đĩ gọi 1 em trả lời, yêu cầu lớp nhận xét. GV hỏi và yêu cầu HS trả lời. Ơ tơ và xe đạp vật nào cĩ quán tính lớn hơn → vật nào dể thay đổi vận tốc hơn? 
Yêu cầu HS làm câu C9 .
HS trả lời câu C9.
I - Khi nào có lực ma sát
1. Lực ma sát trượt
 Nhận xét :
 Lực ma sát trượt sinh ra khi 1 vật trượt trên bề mặt của vật khác.
2. Lực ma sát lăn
 Nhận xét:
 Lực ma sát lăn sinh ra khi 1 vật lăn trên bề mặt của một vật khác.
3. Lực ma sát nghỉ
 Nhận xét:
 Lực ma sát nghỉ giữ cho vật khơng trượt khi vật bị tác dụng của các lực khác.
Đặc điểm của lực ma sát nghỉ:
+ Cường độ thay đổi tuỳ theo lực tác dụng lên vật.
+ Luơn cĩ tác dụng giữa vật ở trong trạng thái cân bằng khi cĩ lực tác dụng lên vật.
II - Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật 
 1. Lực ma sát cĩ thể cĩ hại 
 Nhận xét: Lực ma sát làm nĩng và làm mịn vật, cản trở chuyển động.
 Biện pháp làm giảm ma sát: bơi trơn, làm nhẵn bề mặt, lắp vịng bi, lắp bánh xe con lăn . . . . . 
 2. Lực ma sát cĩ thể cĩ ích 
 Khi cần mài mịn vật, giữ vật đứng yên, làm vật nĩng lên . . . . .
 Biện pháp làm tăng ma sát: Tăng độ nhám của bề mặt. Thay đổi chất liệu tiếp xúc.
III – Vận dụng
C8: Ô tô có quán tính lớn hơn, xe đạp dễ thay đổi vận tốc hơn
IV: CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1. Củng cố: 
Cĩ mấy loại ma sát ? Hảy kể tên các lực ma sát đĩ sinh ra khi nào?
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Xem có thể em chưa biết. Làm bài tập SBT; Soạn bài 7 “Áp suất”,Định nghĩa áp suất, công thức tính áp suất

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 6tiet 6.doc