Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 4, Bài 4: Biểu diễn lực - Năm học 2009-2010

Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 4, Bài 4: Biểu diễn lực - Năm học 2009-2010

I/ On lại khái niệm lực:

-C1: Lực hút của nam châm làm tăng vận tốc của xe lăn

+ Lực tác dụng làm quả bóng bàn và vợt bị biến dạng

HĐ3 : Biểu diễn lực. (12p)

II/ Biểu diễn lực:

 1.Lực là một đại lượng véc tơ:

*Do lực có độ lớn, phương và chiểu nên lực là một đại lượng véc tơ

 2.Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực:

*Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên:

-Gốc là điểm đặt của lực

-Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.

Độ dài biểu thị cường độ của lực với tì xích cho trước

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 4, Bài 4: Biểu diễn lực - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 4 Tiết : 4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày soạn : 24 / 08 / 2009	 Ngày dạy: 29/ 8 / 20009	Lớp : 8/1,2,3,4
 § BIỂU DIỄN LƯCÏ
I. MỤC TIÊU. - Nêu được ví dụ thể hiện lực làm thay đổi vận tốc.
 - Nhận biết lực là đại lượng vectơ, biết biểu thị vectơ lực.
 - Rèn kỷ năng vẽ vectơ biểu diễn lực.
 II.PHƯƠNG TIỆN:
	GV:SGK,tranh (hình.4.1;4.2;4.3 )sgk 
 HS: - Mỗi nhóm HS : 1 bộ thí nghiệm theo H4.1 (1 xe lăn, 1 thanh thép, 1 nam châm, 1 giá đỡ).
 - Xem lại bài lực (tiết 3 SGK vật lí 6).
 Phương pháp :Nêu và giải quyết vấn đề.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU LÊN LỚP : 
B1:Ổ định lớp : Kiểm tra ss lớp : ( 1p)
B2:Ktra bài củ: (5p)- Thế nào là chuyển động đều và chuyển động không đều ?
 - Vận tốc của chuyển động không đều được tính như thế nào ?
B3:Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HĐ 1 : Tổ chức tình huống học tập.(3p)
-GV:đặt tình huống như sgk
- HS lên bảng trả lời
HĐ2 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc.(7p)
- GV ôn lại khái niệm về lực ở lớp 6.
+ Lực có thể làm biến dạng vật. 
+ Lực có thể làm thay đổi chuyển động
-GV:Cho làm TN hình 4.1 và trả lời C1.
-chú ý cho HS quan sát trạng thái của xe lăn khi buông tay.
-Mô tả hình 4.2
-lắng nghe theo dỏi
-HS : lắng nghe theo dỏi
C1:làm TN như hình 4.1 .Hoạt động theo nhóm.
I/ Oân lại khái niệm lực:
-C1: Lực hút của nam châm làm tăng vận tốc của xe lăn
+ Lực tác dụng làm quả bóng bàn và vợt bị biến dạng
HĐ3 : Biểu diễn lực. (12p)
ªLực là đại lượng vectơ.
GV:thông báo.
- Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là một đại lượng vectơ.
cách biểu diễn và ký hiệu vectơ lực.
-nhấn mạnh :lực có 3 yếu tố .Hiệu quả tác dụng của lực phụ thuộc vào 3 yếu tố
 ( điểm đặt ,phương chiều ,độ lớn )
-GV:có thể mô tả lại cho HS lực được biểu diễn trong hình 4.3
*Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe chuyển động nhanh lên
*Lực tác dụng của vợt ler6n quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại,lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt biến dạng
-HS lên bảng thì GV cho tỉ xích trước . 
II/ Biểu diễn lực:
 1.Lực là một đại lượng véc tơ:
*Do lực có độ lớn, phương và chiểu nên lực là một đại lượng véc tơ
 2.Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực:
*Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên:
-Gốc là điểm đặt của lực
-Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.
Độ dài biểu thị cường độ của lực với tì xích cho trước
*HĐ4: VẬN DỤNG (12p)
-Yêu cầu hs đọc và trả lởi C2, C3, SGK
-HD cho hs trao đổi cách lấy tỉ xích cho thích hợp
-Sau đó gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp
-C2:vd1: m=5kg p=50 N
Chọn tỉ xích 
0,5 cm ứng với 10 N
-C3: a> A: điểm đặt; F1 = 20N
b> B: điểm đặt; F2 = 30N
c> C: điểm đặt; F3 = 30N 
III/ Vận dụng:
-C2:vd1: m=5kg p=50 N. Chọn tỉ xích 
0,5 cm ứng với 10 N
-C3: a> A: điểm đặt; F1 = 20N
b> B: điểm đặt; F2 = 30N
c> C: điểm đặt; F3 = 30N
 B4/ CŨNG CỐ: (3’)
 1. Tại sao nói lực là một đại lượng véc tơ?
 2. Lực được biểu diễn như thế nào?
 B5/ Hướng dẫn về nhàø:1’
 -Học phần ghi nhớ 
 - làm bài tập từ 4.14.5 SBT. . Xem trước và chuẩn bị bài 5
*Rút kinh nghiệm: 
.
* Bổ sung:
.

Tài liệu đính kèm:

  • docVL8 tiet 4.doc