A. Ôn tập:
1. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
2. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng; giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
3. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
4. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
5. Có 2 cách: thực hiện công và truyền nhiệt.
6. Rắn Lỏng Khí
Chân không
Dẫn nhiệt
Đối lưu
Bức xạ nhiệt
7. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi. Vì là số đo nhiệt năng nên đơn vị của nhiệt lượng cũng là J như đơn vị của nhiệt năng.
8. Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, có nghĩa là muốn cho 1kg nước nóng lên thêm 10C cần 4200J.
9. Q = m.c.t
10. - Nhiệt truyển từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật bằng nhau.
Tuần 35 Bài 29 Tiết 35 TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Học sinh nắm lại kiến thức phần nhiệt học - Giải thích được các hiện tượng về điện. Làm được bài tập - Tích cực học tập, cẩn thận, chính xác, trung thực II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * GV: Đề cương ôn tập *HS: Bảng phụ III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào ôn tập 2.Bài mới: Hoạt động Nội dung 1. HĐ1: Ôn tập (15 phút) - HD HS thảo luận từng câu hỏi trong phần ôn tập. - Gv có câu kết luận rõ ràng, dứt khoát để HS sửa vào vở 2. HĐ 2: Vận dụng (20 phút) - HS làm phần trắc nghiệm (Phần I) - HD trả lời câu hỏi (phần II) - Làm Bài tập (phần III) 3. HĐ 3: Trò chơi ô chữ (10 phút) A. Ôn tập: 1. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. 2. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng; giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. 3. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tửû cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. 4. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 5. Có 2 cách: thực hiện công và truyền nhiệt. 6. Rắn Lỏng Khí Chân không Dẫn nhiệt Đối lưu Bức xạ nhiệt 7. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi. Vì là số đo nhiệt năng nên đơn vị của nhiệt lượng cũng là J như đơn vị của nhiệt năng. 8. Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, có nghĩa là muốn cho 1kg nước nóng lên thêm 10C cần 4200J. 9. Q = m.c.Dt 10. - Nhiệt truyển từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ hai vật bằng nhau. - Nhiệt lượng do vậtt này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. 11. Cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn. Nghĩalà 1kg than đá khi bị đốt cháy hoàn toàn sẽ tỏa ra một nhiệt lượng bằng 27.106J 12. viên bi lăn đụng vào miếng gỗ 13. H = A / Q B. Vận dụng: I. 1. B; 2. B; 3. D; 4. C; 5. C II. 1. Có hiện tượng khuếch tán vì các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách. Khi nhiệt độ giảm thì hiện tựợng khuếch tán xảy ra chậm đi. 2. Vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động. 3. Không vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng thực hiện công. 4. Nước nóng dần lên là do sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước; nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hóa thành cơ năng. III. Bài tập 1. Q = 707200 J Q' = 2357000 J m = 0,05 kg 2. A = 14.107 J Q = 36,8.107 J H = 38% C. Trò chơi ô chữ: 1. Hỗn độn 2. Nhiệt năng 3. Dẫn nhiệt4. Nhiệt lượng 5. Nhiệt dung riêng 6. Nhiên liệu 7. Cơ học 8. Bức xạ nhiệt Từ hàng dọc: Nhiệt học IV: CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1.Củng cố: Điền từ thích hợp vào chỗ trống * Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể lẫn nhau nhưng . được bảo toàn *Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động *Cơ năng của vật bằng tổng..............và ............của nĩ. 2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà -Xem lại tất cả các bài đã học từ bài 16 đến bài 21. học kĩ phần lí thuyết, kết hợp đề cương ôn tập - Làm tất cả các bài tập SBT, tiết sau kiểm tra học kì 2
Tài liệu đính kèm: