Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 32, Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt

Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 32, Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt

HĐ1: Giới thiệu bài.

Tổ chức tình huống học tập như SGK

HĐ2: Nguyên lí truyền nhiệt.

- GV thông báo 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt như SGK

-HS nắm 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.

-Yêu cầu HS dùng nguyên lí này để giải quyết tình huống đặt ra ở đầu bài

-Giải quyết tình huống đặt ra ở đầu bài.

-Yêu cầu HS phát biểu lại nguyên lí truyền nhiệt

-HS phát biểu nguyên lí truyền nhiệt.

HĐ3: Phương trình cân bằng nhiệt.

-GV hướng dẫn HS dựa vào nội dung thứ 3 của nguyên lí truyền nhiệt, viết phương trình cân bằng nhiệt:

Qtoả ra = Qthu vào

-Yêu cầu HS viết công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào, nhiệt lượng mà vật toả ra

HS: Qthu = m c (t2 –t1 )

Qtoả = m c (t1 –t2 )

Lưu ý : thu vào t : (t2 –t1 )

 Toả ra t : (t1 –t2 )

t1 : nhiệt độ ban đầu

t2 : : nhiệt độ lúc sau

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 32, Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32	 Bài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
 Tiết 32	 
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
-Phát biểu được ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt .
-Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau .
-Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật .
-Mô tả được TN, xử lí kết quả TN chứng tỏ Q phụ thuộc m, độ tăng nhiệt độ, chất làm vật . 
-Nghiêm túc, tập trung,ham học hỏi
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ
HS: phiếu học tập
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.KTBC: Định nghĩa nhiệt lượng
	 Viết công thức tính nhiệt lượng, ý nghĩa các đại lượng có trong công thức.
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HĐ1: Giới thiệu bài. 
Tổ chức tình huống học tập như SGK 
HĐ2: Nguyên lí truyền nhiệt. 
- GV thông báo 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt như SGK 
-HS nắm 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt. 
-Yêu cầu HS dùng nguyên lí này để giải quyết tình huống đặt ra ở đầu bài 
-Giải quyết tình huống đặt ra ở đầu bài. 
-Yêu cầu HS phát biểu lại nguyên lí truyền nhiệt
-HS phát biểu nguyên lí truyền nhiệt.
HĐ3: Phương trình cân bằng nhiệt. 
-GV hướng dẫn HS dựa vào nội dung thứ 3 của nguyên lí truyền nhiệt, viết phương trình cân bằng nhiệt:
Qtoả ra = Qthu vào
-Yêu cầu HS viết công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào, nhiệt lượng mà vật toả ra 
HS: Qthu = m c (t2 –t1 )
Qtoả = m c (t1 –t2 )
Lưu ý : thu vào t : (t2 –t1 )
 Toả ra t : (t1 –t2 )
t1 : nhiệt độ ban đầu 
t2 : : nhiệt độ lúc sau 
HĐ4:Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt. 
-Yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt 
-HS đọc đề, tóm tắt. 
-Yêu cầu của đề bài .
- Xác định yêu cầu của đề bài
- Hướng dẫn HS theo các bước sau :
+Vật nào toả nhiệt, vật nào thu nhiệt ?
+Qủa cầu toả nhiệt, nước thu nhiệt .
+Viết công thức tính Qtoả , Qthu
Qtoả = m1 c1 (t1 –t )
Qthu = m2 c2 (t –t2 )
+Aùp dụng phương trình cân bằng nhiệt ?
Qtoả ra = Qthu vào 
HĐ5 : Vận dụng. 
-Yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt đề bài, đổi đơn vị .
-HS đọc đề, tóm tắt đề bài, đổi đơn vị ..
Q = m1 c1 (t2 –t1 ).
t = 
-Viết công thức tính nhiệt lượng nước thu vào ?
Q = m1 c1 (t2 –t1 ).
-HS nắm được nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng miếng đồng toả ra .
-Viết công thức tính độ tăng nhiệt độ của nước ?
t = 
-Yêu cầu HS lên bảng, GV theo dõi uốn nắn 
I .Nguyên lí truyền nhiệt
-Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
-Sự truyền nhiệt xảy ra đến khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại 
-Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào 
II.Phương trình cân bằng nhiệt 
Qtoả ra = Qthu vào
Qtoả = m c (t1 –t2 )
III.Ví vụ về phương trình cân bằng nhiệt
( SGK)
IV.Vận dụng .
C2 : m1 =0,5Kg.
 C1 =380J/Kg.k
 t1 = 800C
 t2 = 200C
 C2 = 4200J/Kg.k
 Q = ?
 t = ?
Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng miếng đồng toả ra . Q = m1 c1 (t2 –t1 ).
 = 0,5 .380 (80-20)
 =
Độ tăng nhiệt độ của nước
Q = m2 c2t
àt = 
IV: CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1. Củng cố:
-Đọc ghi nhớ SGK
-Biểu thức Qtoả ra = Qthu vào có thể viết m1 c1 (t2 –t1 ) = m2 c2 (t1 –t2 ). Các đơn vị của 2 vế phương trình phải phù hợp 
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
-Đọc phần có thể em chưa biết.
-Làm bài tập C3, 25.1 à 25.4 SBT
- Chuẩn bị bài Bài 26: NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
- Nêu các nguyên liệu mà em biết.Công dụng của chúng
- Tìm hiểu công thức tính nhiệt lượng tỏa ra của nhiên liệu

Tài liệu đính kèm:

  • docly 8 bai 25.doc