Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 31, Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng

Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 31, Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng

HĐ1: Thông báo về nhiệt lượng của vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc các yếu tố nào của vật ?

-GV thông báo 3 yếu tố như SGK

-Lưu ý HS : những yếu tố này là yếu tố của vật, thời gian không phải là yếu tố của vật .

-HS đọc thông tin SGK

HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật .

-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK

-GV giới thiệu bảng kết quả TN .

-Hướng dẫn HS trả lời C1, C2.

-Qua TN rút ra kết quả gì?

-HS đọc thông tin SGK

HS thảo luận trả lời C1, C2.

-Khối lượng càng lớn , nhiệt lượng càng lớn

HĐ3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ.

-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK

-Hướng dẫn HS trả lời C3, C4 .

+Trong TN này giữ yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào ?

+Thay đổi yếu tố nào ?

-GV giới thiệu bảng kết quả TN . SGK.

-Rút ra kết luận gì?

HS đọc thông tin SGK

-HS thảo luận trả lời C3, C4

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 31, Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31	 Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
 Tiết 31	 
Ngày
Lớp
Vắng
I.MỤC TIÊU
*KT- Kể tên được các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên .
*KN: - Viết được công thức tính nhiệt lượng. Tên đơn vị các đại lượng trong công thức .
-Mô tả được TN, xử lí kết quả TN chứng tỏ Q phụ thuộc m, độ tăng nhiệt độ, chất làm vật . 
*TĐ:nghiêm túc, tập trung,ham học hỏi
II.CHUẨN BỊ
GV:hình : dụng cụ cần thiết để minh hoạ các TN trong bài .
-3 bảng kết quả TN của 3 TN trên.
HS: phiếu học tập
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.KTBC: thế nào là đối lưu và bức xạ nhiệt
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HĐ1: Thông báo về nhiệt lượng của vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc các yếu tố nào của vật ?
-GV thông báo 3 yếu tố như SGK 
-Lưu ý HS : những yếu tố này là yếu tố của vật, thời gian không phải là yếu tố của vật . 
-HS đọc thông tin SGK 
HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật .
-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK 
-GV giới thiệu bảng kết quả TN .
-Hướng dẫn HS trả lời C1, C2.
-Qua TN rút ra kết quả gì?
-HS đọc thông tin SGK 
HS thảo luận trả lời C1, C2.
-Khối lượng càng lớn , nhiệt lượng càng lớn 
HĐ3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ. 
-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK 
-Hướng dẫn HS trả lời C3, C4 .
+Trong TN này giữ yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào ?
+Thay đổi yếu tố nào ?
-GV giới thiệu bảng kết quả TN . SGK.
-Rút ra kết luận gì?
HS đọc thông tin SGK 
-HS thảo luận trả lời C3, C4
Khối lượng, chất làm vật .2 cốc đựng cùng một lượng nước 
-Nhiệt độ (thời gian đun khác nhau ).
HĐ4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và chất làm vật .
-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK 
-Hướng dẫn HS trả lời C6, C7.
- Qua 3 TN rút ra kết luận gì?
Độ tăng nhiệt độ lớn à nhiệt lượng lớn . 
- Yêu cầu HS HS đọc thông tin SGK 
HĐ5: Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng.
-GV giới thiệu công thức, tên đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức .
-Giới thiệu khái niệm nhiệt dung riêng? Ý nghĩa khái niệm 
- Giới thiệu bảng NDR một số chất, yêu cầu HS nêu ý nghĩa .
-HS làm quen với công thức tính nhiệt lượng .
-HS nêu ý nghĩa NDR 
HĐ6: Vận dụng. 
-Yêu cầu HS đọc C8 à C10, thảo luận trả lời .
-Hướng dẫn bài tập C9, C10.
+Yêu cầu HS tóm tắt đề bài 
+Viết biểu thức tính nhiệt lượng?
C11: tính Q = Q1 + Q2 
Q1 = m1 c1 (t2 –t1 )
Q2 = m2 c2 (t2 –t1 )
 HS đọc C8 à C10, thảo luận trả lời .
-HS tóm tắtđề bài .
Q = m c (t2 –t1 )
4. Cũng cố:
	HS đọc ghi nhơ, có thể em chưa biết.
Viết công thức tính nhiệt lượng, ý nghĩa của các đại lượng có trong công thức
HS: Trả lời cá nhân
Bài 24:CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?
-Khối lượng của vật. 
-Độ tăng nhiệt độ .
-Chất cấu tạo nên vật .
II Công thức tính nhiệt lượng .
 Q = m.c.t
Q : Nhiệt lượng (J)
m : Khối lượng của vật (Kg)
C : NDR (J/Kg.K)
t : (t2 –t1 ) :độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)
*NDR: của một chất là nhiệt lượng cần truyền cho 1Kg chất đó để tăng thêm 10C 
III Vận dụng 
C10 
m = 5 Kg
t1 = 200C
t2 = 500C
C = 380 J/Kg.K
Q = ?
Ta có : Q = m c (t2 –t1 ) =5
380 . 30 = 57000J
5.Dăn dò:
Làm bài tập trong SBT
Đọc trước bài 25; nghiên cứu thí nghiệm ở nhà.
Có thể làm trước thí nghiệm hình 23.1 ở nhà
Tìm hiểu về phương trình cân bằng nhiệt

Tài liệu đính kèm:

  • doclbai 25.doc