Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 21, Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng (Giảm tải) - Năm học 2011-2012

Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 21, Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng (Giảm tải) - Năm học 2011-2012

II.Chuẩn bị

Ví dụ 1: Kiến thức bài ( lực ma sát)

So sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau của lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, và lực ma sát nghỉ?

Ví dụ 2: Kiến thức bài ( áp suất chất rắn)

Nêu các phương pháp tăng, giảm áp suất cho ví dụ:

III.Hoạt động dạy học

1.Học sinh tự làm vào vở

GV gọi 2 HS lờn bảng làm

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 21, Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng (Giảm tải) - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:14/1/2012
Tiết 21.
 Bài 17 : Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng (Giảm tải ) 
 thay bằng tiết bài tập sau
I.Mục tiờu
Củng cố, ụn tập kiến thức đó học
 Rốn kỹ năng làm bài tập
II.Chuẩn bị
Ví dụ 1: Kiến thức bài ( lực ma sát) 
So sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau của lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, và lực ma sát nghỉ?
Ví dụ 2: Kiến thức bài ( áp suất chất rắn) 
Nêu các phương pháp tăng, giảm áp suất cho ví dụ:
III.Hoạt động dạy học
1.Học sinh tự làm vào vở
GV gọi 2 HS lờn bảng làm
2.GV đỏnh giỏ , nhận xột
Gợi ý cho vớ dụ 1.
Yêu cầu học sinh nêu được 3 yếu tố của lực là: Điểm đặt – hướng ( phương chiều) - độ lớn.
Học sinh có thể làm như sau:
Đặc điểm giống nhau.
+ Điểm đặt của lực tại các điểm tiếp xúc giữa các vật
+ Hướng của chúng đều cản trở lại chuyển động của vật.
Đặc điểm khác nhau.
Độ lớn của lực ma sát lăn là nhỏ nhất, lực ma sát trượt có giá trị bằng lực ma sát nghỉ cực đại.
Nhận xét: Thông qua bài học này học sinh củng cố được kiến thức về các loại lực ma sát. Học sinh còn hiểu được khi nào thì thay lực ma sát trượt bằng ma sát lăn thay lực ma sát lăn như thế nào? ( con lăn, ổ bi, ổ trục). Bài này còn giúp học sinh hứng thú học – Thích khám phá - Yêu lao động hơn.
Gợi ý cho vớ dụ 2.
Học sinh phải dựa vào 3 cách và dựa vào công thức: P = F/S
Cách 1: Nếu áp lực F không đổi
Tăng áp suất phải giảm diện tích bị ép
Ví dụ: Mũi kim, lưỡi dao kéo phảisắc.
Giảm áp suất phải tăng diện tích bị ép
Ví dụ: Móng nhà phải xây rộng hơn tường, bản xích ở xe tăng.
Nếu diện tích bị ép không đổi
Tăng áp suất 	phải tăng áp lực F
Ví dụ: Lực tác dụng gây ra áp lực phải lớn
Giảm áp suất 	phải giảm áp lực F
Lực tác dụng gây ra áp lực phải nhỏ
Cách 3: Vừa tăng áp lực vừa giảm diện tích bị ép để tăng áp suất và ngược lại.
Ví dụ: Tăng áp suất: áp lực phải lớn ( tác dụng lực mạnh). Hiện nay người ta thường ép cọc bê tông bằng máy, đầu cọc phải nhọn.
Giảm áp suất: Móng nhà phải xây to rộng hơn tường, vật liệu xây nhà có thể bằng gạch ống để tường nhẹ.
Nhận xét: Thông qua ví dụ này học sinh tổng hợp được kiến thức cơ bản về áp suất. Tự tìm tòi khám phá các kiến thức vật lý đã áp dụng vào đời sống và kỹ thuật như thế nào.
IV. Củng cố- Hướng dẫn học bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docVat ly 8 tiet 21 Giam tai.doc