Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 16, Bài 13: Công cơ học

Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 16, Bài 13: Công cơ học

học, chỉ ra được sự khác biệt giữa các trường hợp đó.

- Phát biểu được công thức tính công, nêu được tên các đại lượng và đơn vị, biết vận dụng công thức tính A = F.s để tính công trong trường hợp phương của lực cùng phương với chuyển dời của vật.

- Kỹ năng phân tích, xử lý thông tin và dữ liệu thu được từ quan sát trong tự nhiên hoặc thí nghiệm.

- Có tinh thần hợp tác trong học tập, đồng thời có ý thức bảo vệ những suy nghĩ và việc làm đúng đắn.

- Có ý thức vận dụng những điều đã học vào các hoạt động trong cuộc sống.

- GDMT: Cải thiện chất lượng đường giao thông.thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm giảm ách tắt giao thông và an toàn lao động.

- GDHN: Giúp ích cho người công nhân ctrong chế tạo máy móc, kĩ sư máy

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1/GV: tranh SGK

2/HS: nội dung SGK

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1. Kiểm tra bài cũ:

*HS 1: Trả lời 2 câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Khi một vật lơ lửng trong nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy FA của nó có quan hệ như thế nào?

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Khối 8 - Tiết 16, Bài 13: Công cơ học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY
VẮNG
Tuần:16 Bài 13:CÔNG CƠ HỌC
Tiết 16 	
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Nêu được ví dụ khác trong sách giáo khoa về các trường hợp có công cơ học và không có công cơ học, chỉ ra được sự khác biệt giữa các trường hợp đó.
- Phát biểu được công thức tính công, nêu được tên các đại lượng và đơn vị, biết vận dụng công thức tính A = F.s để tính công trong trường hợp phương của lực cùng phương với chuyển dời của vật.
- Kỹ năng phân tích, xử lý thông tin và dữ liệu thu được từ quan sát trong tự nhiên hoặc thí nghiệm.
- Có tinh thần hợp tác trong học tập, đồng thời có ý thức bảo vệ những suy nghĩ và việc làm đúng đắn.
- Có ý thức vận dụng những điều đã học vào các hoạt động trong cuộc sống.
- GDMT: Cải thiện chất lượng đường giao thơng.thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm giảm ách tắt giao thơng và an tồn lao động.
- GDHN: Giúp ích cho người công nhân ctrong chế tạo máy móc, kĩ sư máy
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1/GV: tranh SGK
2/HS: nội dung SGK
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
*HS 1: Trả lời 2 câu hỏi trắc nghiệm 
Câu 1: Khi một vật lơ lửng trong nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy FA của nó có quan hệ như thế nào?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình huống học tập
-Yêu cầu HS đọc phần mở bài trong SGK
-Nhưng không phải công trong các trường hợp này đều là “công cơ học”. Vậy công cơ học là gì?
à Bước vào phần I
-HS đọc phần mở bài.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành khái niệm công cơ học
-Treo tranh có 2 hình vẽ: con bò kéo xe, vận động viên nâng tạ ở tư thế thẳng đứng để HS quan sát.
à Quan sát tranh vẽ và đạo phần thông tin (nhận xét)
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Yêu cầu HS hãy gạch dưới các từ sau đây: đang kéo, đi trên đường, thực hiện một công cơ học, đỡ quả tạ, tư thế thẳng, không thực hiện một công cơ học.
-Nêu C1 để HS trả lời, sau đó phân tích các câu trả lời của HS.
à HS trả lời
-Nhắc lại kết luận sau khi HS trả lời câu C2.
à Một HS nhắc lại câu C2
-Các em hãy vận dụng phần kết luận để trả lời câu C3, C4
à HS làm việc theo nhóm
- GDMT: Cải thiện chất lượng đường giao thơng.thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm giảm ách tắt giao thơng và an tồn lao động.
HOẠT ĐỘNG 2:Vận dụng
HS trả lời cá nhân C5; C6
- GDHN: Hiểu rõ về công cơ học giúp ích cho người công nhân trong chế tạo máy móc, kĩ sư máy
I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC?
C1:
C2: Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyên dời.
II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG:
1. Công thức:
-Công thức tính công cơ học khi lực F làm dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực.
 A = F . s
-Trong đó:
+A là công của lực F(J)
+F là lực tác dụng vào vật (N)
+ s là quãng đượng vật dịch chuyển (m)
*Chú ý:
+1 J = 1 Nm
+Nếu vật chuyển dời theo phương vuông gốc với phương của lực thì công của lực đó bằng không.
2. Vận dụng:
*C5:
Tóm tắt: Giải:
F= 5.000N Công của lực kéo của đầu tàu:
s=1.000m A=F.s=5.000 x 1.000
A= ?(J) =5.000.000 (J) 
*C6: Giải
Tóm tắt: Trọng lực tác dụng lên quả dừa:
m= 2kg P=10.m= 10.2 =20 (N)
s= 6m Công của trọng lực: 
A=? (J) A=F.s=P.s =20.6 =120 (N)
IV: CỦNG CỐ ,HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
1.Củng cố:
Khi nào có công cơ học. Công thức tính công cơ học
Ý nghĩa, đơn vị các đại lượng có trong công thức
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập từ SBT. Đọc thêm mục “cĩ thể em chưa biết ”.
Soạn bài 14 “ Định luật về công” ?
Trả lời các câu C, xem trước các thí nghiệm? Phát biểu định luật về công.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16.doc