Giáo án Vật lí Khối 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Trúc Lâu

Giáo án Vật lí Khối 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Trúc Lâu

ôn lại khái niệm lực

- Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật kia làm cho nó biến dạng hoặc thay đổi vận tốc

- Xe lăn, trên xe lăn có một miếng thép.

- Một nam châm đặt gần thép => nam châm hút thép => vận tốc xe tăng

- Quả bóng đập vào vợt, quả bóng tác dụng vào vợt một lực làm vợt biến dạng và ngược lại vợt tác dụng vào quả bóng làm quả bóng biến dạng.

Biểu diễn lực

Lực là một đại lượng véctơ:

Một đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều là một đại lượng véctơ

 Cách biểu diễn và ký hiệu véctơ:

Biểu diễn véctơ dúng mũi tên có:

- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật

( điểm đặt).

- Phương và chiều là phương và chiều của lực.

- Độ dài của là độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trước.

 + F = 15N

 + Phương nằm ngang

 + Chiều từ trái sang phải

 + ở điểm A

 + 1cm ứng với 5N

 

doc 101 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 492Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Khối 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Trúc Lâu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	 14/8/2011	 CHƯƠNG I: CƠ HỌC
Ngày giảng: 8A: 20/8/2011
 8B: 16/8/2011
Tiết 1 - Tuần 1
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Mục tiờu:	
- Kiến thức: Vật đứng yên hay chuyển động.Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Biết được các loại chuyển động trong thực tế.
- Kĩ năng: Lấy được ví dụ minh hoạ về chuyển động, đứng yên, vật làm mốc.
- Thái độ: Học tập nghiêm túc cẩn thận chính xác
II. Chuẩn bị:	
- Thầy: Giáo án nội dung lên lớp
- Trò: Học bài đọc trước bài
III. Tiến trình bài học:
1. Ổn định tổ chức ktss:
 8A
 8B 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 Hoạt động 1:
Gọi 1 học sinh đọc Câu 1.
? Làm thế nào để biết 1 ô tô trên đường chuyển động.? Hay đứng yên?
GV: Vật làm mốc là vật gắn liền vưới mặt đất: cây cối, nhà cửa, cột điện
- Khi vị trí của vật so với mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc, chuyển động đó gọi là chuyển động cơ học.
GV cho học sinh làm câu C2, C3
 Làm thế nào để biết vật đứng yên hay chuyển động
- Chọn vật làm mốc cột điện bên đường.
- Vị trí của vật thay đổi so với vật mốc 
( không đổi)
HS 2.
- Bánh xe chuyển động hay (đứng yên)
- Cho 2 học sinh lấy ví dụ.
- Cho 2 học sinh trả lời
Hoạt động 2: 
- HS quan sát H 1.2
- Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga. ( H 1.2)
? GV cho học sinh trả lời câu 
Câu 4: 
Cõu 5: ( Đọc câu C5)
Câu 6:
Câu 7: Gọi 3 học sinh cho VD
Vậy 1 vật chuyển động hay đứng yên còn phụ thuộc vào vật nào .
KL: Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối.
Câu 8:
Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
C4
- So với nha ga thì hành khách chuyển động.
 - Vị trí của hành khách so với nhà ga thay đổi theo thời gian.
C5
- So với toa tàu thỡ hành khách đứng yên.
 Vị trí của hành khách không thay đổi so với toa tàu.
C6
Dùng cụm từ:
- So với vật này.
- Đứng yên so với vật khác.
C7 Hs: lấy vd
- Phụ thuộc vật làm mốc
C8
- Nếu chọn trái đất là vật mốc thì mặt trời chuyển động
 Hoạt động 3: 
 GV cho học sinh quan sát H 1.3.
? Có những loại chuyển động nào?
Câu 9: Cho 3 học sinh lấy ví dụ
Một số chuyển động thường gặp
- Chuyển động thẳng.
 - Chuyển động cong.
 - Chuyển động tròn.
 Cho 3 học sinh lấy ví dụ
4. Củng cố: 
 Cho học sinh quan sát H1.4, làm câu 10, câu 11.
 Học sinh đọc lại phần Kết luận ở SGK
5 Dặn dò:
 Đọc phần có thể em chưa biết.
	 BT 1.1.c , 1.2.a , 1.3.	
 a) Đối với mặt đất
	b) Người lái xe.
	c) Đối với mặt đất.
	d) So với ô tô.
Ngày soạn: 21/8/2011
Ngày giảng: 8A: 26/8/2011
 8B: 23/8/2011
Tiết 2 - Tuần: 2	
VẬN TỐC
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để suy ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động. Biết công thức tính vận tốc v = và ý nghĩa của khái niệm vận tốc - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị, đơn vị vận tốc.
- Kĩ năng: Vận dụng công thức để tính đơn vị quãng đường, thời gian trong chuyển động
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác liên hệ thực tiễn
II Chuẩn bị:	
- Thầy: Giáo án nội dung lên lớp
- Trò: Học bài đọc trước bài làm bài rập
III Tiến trình bài học:
1. Ổn định tổ chức ktss:
 8A
 8B 
2. Kiểm tra bài cũ:
	1/ Nêu phương án nhận biết 1 vật chuyển động hay đứng yên ? Cho ví dụ vật chuyển động 
	2/ Ví sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối ? Cho ví dụ minh hoạ.
	3/ Chuyển động cơ học là gì ? Nêu các dạng chuyển động thường gặp.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
 - Giáo viên treo bảng phụ H 1.2
Trả lời câu hỏi C1
Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng điền kết quả xếp hạng
- Giáo viên cho HS làm C2.
 Quãng đường đi được trong 1 giây gọi là vận tốc.
 Vậy qua độ lớn vận tốc hãy cho biết vật nào chuyển động nhanh
C3
? Vậy qua cách tính ở C1 cho biết cách tính vận tốc của một chuyển động
Vận tốc là gì ?
- HS quan sát
- Cùng quãng đường vật nào chuyển động với thời gian ít thì nhanh, vật nào chuyển động với thời gian nhiều thì chậm
- Hùng 1 Việt 4
 Bình 2 Cao 5
 An 3
- Học sinh lên bảng điền vào chổ chấm
- Hựùng chuyển động nhanh nhất vì độ lớn vận tốc lớn.
- Cao chuyển động chậm nhất vì độ lớn vận tốc nhỏ.
C3
- (1) nhanh.....(2) chậm
 (3) quãng đường đi được (4) đơn vị
- Tính vận tốc lấy độ dài quãng đường đi được chia cho thời gian đi.
Hoạt động 2: 
- Quãng đường đi là s (km)
- Thời gian t (h)
- Vận tốc v 
Viết công thức tính v và cho biết đơn vị tương ứng.
Công thức tính vận tốc
v = Trong đó: v là vận tốc
 s là quãng đường
 t là thời gian đi hết quãng đường đó
Hoạt động 3:
Giáo viên treo bảng phụ 2.2
Gọi học sinh điền kết quả vào chỗ chấm
 Đơn vị hợp pháp là km/h, m/s
Dụng cụ đo là tốc kế
C5
Đơn vị vận tốc
km/h, m/s
1 km/h = 0,28 m/s.
otoo: 36 km/h
Người: 10,8 km/h
Tàu: 10m/s = 10.10-3/ = 36 km/h
- otoo và tàu chuyển động nhanh
- Người chuyển động chậm
4. Củng cố:	1) Công thức tính vận tốc
	2) Nói vận tốc ô tô là 37 km/h hiểu như thế nào?
 C6: Giáo viên cho học sinh làm
 C7: Giáo viên cho học sinh làm
 C8: Giáo viên cho học sinh làm 
5. Dặn dò: Đọc phần em chưa biết
	BT: 2.1 -> 2.5
 Đọc và tìm hiểu trước bàimowis
Ngày soạn: 28/8/2011
Ngày giảng: 8A: 03/9/2011
 8B: 30/8/2011
Tiết 3 - Tuần 3
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I Mục tiêu:
- Kiến thức: Phát triển được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những ví dụ chuyển động cơ học đều. Nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp, xác định được dấu hiệu của đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.
- Kĩ năng: Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường
- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác
II Chuẩn bị:	
- Thầy: Giáo án nội dung lên lớp đồ thí nghiệm
- Trò: Học bài đọc trước bài làm bài tập
III Tiến trình bài học:
1. Ổn định tổ chức ktss:
 8A
 8B 
2. Kiểm tra bài cũ:
	1/ Viết cụng thức tính vận tốc, chỉ rõ các đại lượng và đơn vị tương ứng.
	2/ Tính v biết s = 120m, t = 3p’
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
GV: Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc không thay đổi theo thời gian.
 Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
GV: Cho học sinh quan sỏt H3.1 và làm thí nghiệm theo H3.1
Cừu hỏi C1
? Trên đoạn đường nào trục bánh xe CĐ đều, CĐ không đều
C2 học sinh đọc câu C2
Hoạt động 2:
Trên mỗi đoạn AB, BC, CD trục bánh xe quay được mấy mét trong 1 giây gọi là vận tốc trung bình.
GV cho học sinh làm câu hỏi C3
? So sánh vtb trên cả đoạn AF và v tbc
Định nghĩa chuyển động đều, không đều
Học sinh đọc SGK
- Nhóm trưởng nhận đồ thí nghiệm.
- Học sinh làm TN theo câu hỏi C1
- Học sinh trả lời:
 AD: vật chuyển động không đều
 DF: vật chuyển động đều
C2: Chuyển động đều: a
 Chuyển động không đều: b, c, d
Vận tốc trung bình của chuyển động đều
- Học sinh dùng máy tính để tính kết quả
 vtb v tbc.
4. Củng cố:
- Y/c học sinh làm câu C4
+ Khi giảm, tăng vận tốc
 + 50km/h là vận tốc TB
 S1 = 120m, t1 = 30s
 S2 = 60m, t1 = 24s
- Y/c hoc sinh làm câu C5
vtb = 
- Học sinh trả lời C4
 Vtb1 vtb2 vtb12
 Vtb1 = = 4 (m/s)
 vtb2 = = 2,5 (m/s)
 vtb12 = = = =3,2 (m/s)
 vtb = 30km/h, t = 5h
 S = ?
 C5: S = v.t = 30.5 = 150 (km)
5. Dặn dò: 
- Học bài làm bài tập SBT	
- Đọc trước bài 4
- Hướng dẫn	Bài 3.5	v1 = 140/20
	V2 = 200/20
	V3 = 88/20
	Bài 3.7
	vtb = 	vtb = ?
 	t1 = ; 	t2 = 	
Ngày soạn: 04/9/2011
Ngày giảng: 8A: 10/9/2011
 8B: 06/9/2011
Tiết: 4 - Tuần: 4
BIỂU DIỄN LỰC
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
- Kĩ năng: Nhận biết được lực là đại lượng véctơ. Biểu diễn được véctơ lực
- Thái dộ: Cẩn thận chính xác khoa học
II. Chuẩn bị:	
- Thầy: Giáo án nội dung lên lớp
- Trò: Học bài đọc trước bài, làm bài rập
III. Tiến trình bài học:
1. Ổn định tổ chức ktss:
 8A
 8B 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Điền vào dấu chấm các từ thích hợp.
a) Chuyển động đều là chuyển động của một vật mà................................
b) Chuyển động.............là chuyển động mà.......................thay đổi theo thời gian.
c) Sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời gian so với vật khác gọi là................
d) Chuyển động và đứng yên................tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc.
Câu 2: 
Công thức tính vận tốc và đại lượng tương ứng, đơn vị tương ứng
b) Tính vtb của một chuyển động.
	Biết s = 120km; t = 1 giờ 40 phút
Đáp án và biểu điểm:
Câu 1: ( 4 điểm)
a) Vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
b) Không đều..., vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Chuyển động cơ học.
d) Cú tớnh tương đối.
Câu 2: (6 điểm)
	Câu a: ( 2 điểm)
	S: là quãng đường - đơn vị là km.
	t: là thời gian - đơn vị là h.
Câu b: ( 4 điểm) 
	vtb = = = = 72 (km/h)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1:
? Lực là gì ? 
? Quan sát H4.1 và mô tả
C1 ( HS đọc)
C2 ? Mô tả hình 4.2
Hoạt động 2:
GV: Một lực không những có độ lớn mà còn có phương, chiều đại lượng đó được gọi là đại lượng véctơ
Điểm biểu diễn một vộctơ người ta dựng: mũi tên
GV: véctơ được ký hiệu: F cường độ: F
Ví dụ: giáo viên cho học sinh quan sát vd H4.3
? Lực F có độ lớn = ?
có phương và chiều ?
Điểm đặt ở đâu
Tỉ xích ? 
ôn lại khái niệm lực
- Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật kia làm cho nó biến dạng hoặc thay đổi vận tốc
- Xe lăn, trên xe lăn có một miếng thép.
- Một nam châm đặt gần thép => nam châm hút thép => vận tốc xe tăng
- Quả bóng đập vào vợt, quả bóng tác dụng vào vợt một lực làm vợt biến dạng và ngược lại vợt tác dụng vào quả bóng làm quả bóng biến dạng.
Biểu diễn lực
Lực là một đại lượng véctơ:
Một đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều là một đại lượng véctơ
 Cách biểu diễn và ký hiệu véctơ:
Biểu diễn véctơ dúng mũi tên có:
- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật 
( điểm đặt).
- Phương và chiều là phương và chiều của lực.
- Độ dài của là độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trước.
 + F = 15N
 + Phương nằm ngang
 + Chiều từ trái sang phải
 + ở điểm A
 + 1cm ứng với 5N
4. Củng cố:
 Y/c hs làm câu C2 và C3
Lực là véctơ được biểu diễn bằng mũi tên thoả mãn những yếu tố nào ?
5. Dặn dò:
 Học bài làm bài tập SBT
 Đọc trước bài 5
Ngày soạn: 11/9/2011
Ngày giảng: 8A: 17/9/2011
 8B: 13/10/2011
Tiết 5 - Tuần 5: 
SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: Biết được một số ví dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ lực. Nêu và giải thích được các ví dụ về các hiện tượng quản tính
 - Kĩ năng: Từ dự đoán đến làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán và đi đến khẳng định trạng thái của vật khi có tác dụng của hai lực cân bằng.
 - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học
II. Chuẩn bị:	
- Thầy: Giáo án nội dung lên lớp
- Trò: Họ ... t đó tăng thêm 1oC.
- Nói nhiệt dung riêng của nước là: cnuoc = 4200 J/kg.K. Điều này có nghĩa là nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC là 4200 J
Khi hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì: 
- Nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
- Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
Phương trình cân bằng nhiệt:
 Qtoả ra = Qthu vào
 Qtoả ra = m.c t = m.c.(t1 – t2 ); 
 Qthu vào = m.c.t = m.c.( t2 – t1) 
Bài tập
Bài 1: 
Tóm tắt
t = 2 h= 7200 s
A = 48.15000 J
P = ?
Giải 
công suất của người công nhân đó là 
(W)
Đáp số: 100 W
Bài 2:
Tóm tắt 
m1 = 0,5 Kg 
c1=880J/kg.K 
t1 = 250C
t = 1000C
m2 = 2 Kg 
c2=4200 J/kg.K 
t2= 250C
t= 1000C
Q = ?
Giải
Nhiệt lượng cung cấp cho nhôm để tăng nhiệt độ từ 250C đến 1000C là: Q1 = m1.c1.(t - t1) = 0,5.880.(100 - 25) = 33000 (J)
Nhiệt lượng cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 250C đến 1000C là: Q2 = m2.c2.(t – t2) = 2.4200.(100 - 25) = 630000 (J)
Cần cung cấp một nhiệt lượng để đun sôi ấm nước là
Q = Q1 + Q2 = 33000 +630000 = 663000 (J)
Đáp số: 663000 (J)
4. Củng cố:
1. Giải thích tại sao khi thả một miếng đường vào nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt.
2. Giải thích tại sao khi trộn lẫn rượu với nước, thể tích của hỗn hợp nước và rượu nhỏ hơn tổng thể tích của nước và rượu.
3. Giải thích tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa, ấm chén lại thường làm bằng sứ.
4. Giải thích tại sao về mùa Hè, mặc áo màu trắng mát hơn mặc áo tối màu. 
5. Giải thích tại sao khi muốn đun nóng các chất lỏng và chất khí, người ta phải đun từ phía dưới.
5. Dặn dò: 
 Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì II
Ngày soạn: 02/5/2012
Ngày giảng: 8A: 10/5/2012
 8B: 10/5/2012
Tiết 35 – Tuần 37
KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Kiểm tra kiến thức cơ bản của học sinh dã lĩnh hội được.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để làm bài
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị
- Gv: Giáo án, đề bài đáp án
- Hs: Học bài, ôn tập trước bài	
III. Tiến trình bài học
1. Tổ chức : 8A
 8B
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình.	
TT
Nội dung
Tổng số tiết
Lý thuyết
Tỷ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
1
C¬ häc
3
2
1.4
1.6
8.8
10.0
2
Nhiệt học
13
8
5.6
7.4
35.0
46.2
Tổng
16
10
7
9
43.8
56.2
2. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ.
Cấp độ
Nội dung của đề
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn của kiểm tra)
Điểm số
T.Số
TN
TL
Cấp độ (1,2)
C¬ häc
8.8
0,88 ~ 1
1
0,5
Lý thuyết
Nhiệt học
35.0
3,5 ~ 4
3
1
3,5
Cấp độ (3,4)
Cơ học
10.0
1,0
~ 1
1
1,5
Vận dụng
Nhiệt học
46.2
4,62
~ 4
2
2
4,5
Tổng
100
10
6
4
10
Ma trận đề vật lí 8.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cơ học
- Biết được một vật đang chuyển động luôn có động năng và thế năng.
- Vận dụng được công thức P = .
Số câu hỏi
1
1
2
điểm
0,5 điểm
1,5 điểm
2,0điểm
tỉ lệ %
5%
15%
20%
Nhiệt học
- Biết được công thức tính nhiệt lượng thu vào của một vật.
- Biết được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh
- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử nguyên tử
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách.
- Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng.
- Giải thích được sự truyền nhiệt
- Vận dụng được công thức Q = m.c.Dto.
Số câu hỏi
3
1
2
1
1
10
điểm
1,5 điểm
0,5 điểm
3,5 điểm
0,5điểm
2,0điểm
8 điểm
Tỉ lệ %
15%
40%
25%
80%
T.số câu
4
3
3
10
T.s điểm
2,0điểm
5,5điểm
2,5điểm
10điểm
Tỉ lệ %
20%
55%
25%
100%
A. Đề kiểm tra
Phần I: Trắc nghiệm(3 điểm). khoanh chữ cái trước câu đúng
Câu 1. Một viên đạn đang bay trên cao viên đạn có những dạng năng lượng nào? 
A. Động năng và nhiệt năng 	B. Thế năng và nhiệt năng
C. Động năng và thế năng 	D. Động năng
Câu 2. Công thức tính nhiệt lượng thu vào của một vật có khối lượng m là?
 A. Q = m.q.	 B. Q = m.c(t2 – t1). C. Qthu vào = Qtoả ra D. Q = m.c(t1 – t2).
Câu 3. Cách sắp xếp các chất dẫn nhiệt từ tốt đến kém nào sau đây đúng :
A. Đồng, nước, thủy ngân, không khí B. Đồng, thủy ngân, nước, không khí
C. Thủy ngân, đồng, nước, không khí D. Không khí, nước, thủy ngân, đồng
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất? 
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là phân tử, nguyên tử
B. Các phân tử nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng 
C. Giữa các phân tử nguyên tử luôn có khoảng cách
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 5 Khi thả một miếng đồng đã nung nóng vào một côc nước lạnh thì nhiệt năng của miếng đồng và côc nước thay đổi như thế nào? 
A. Nhiệt của miếng đồng tăng, của nước giảm.
B. Nhiệt của miếng đồng không thay đổi, của nước tăng.
C. Nhiệt của miếng đồng giảm, của nước tăng.
D. Nhiệt của miếng đồng giảm, của nước không thay đổi.
C©u 6. §æ 150 cm3 n­íc vµo 150 cm3 r­îu, thÓ tÝch hçn hîp r­îu vµ n­íc thu ®­îc cã thÓ nhËn gi¸ trÞ nµo sau ®©y?
A. Nhá h¬n 300cm3 B. 300cm3	 C.	 250cm3 D. Lín h¬n 300cm3
Phần II. Tự luận: (7 điểm) 
Câu 7 (2điểm) Nhiệt năng của một vật là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật, lấy ví dụ cho mỗi cách.
Câu 8(1,5đ): Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 25m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước là 120m3/phút, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
Câu 9: (1,5điểm) Cá muốn sống được phải có không khí nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong nước. Hãy giải thích tại sao?
Câu 10: (2điểm) Tính nhiệt lượng cần chuyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 250C lên 750C. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K. 
B. Đáp án và thang điểm:
Phần I:Trắc nghiệm:3 điểm (mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đ.A
C
D
B
A
C
A
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu
Nội dung
điểm
Câu 7
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật đó là thực hiện công và truyền nhiệt.
- Ví dụ: 
 + Dùng đồng xu cọ xát vào bàn nhiều lần(Thực hiện công)
 + Cho đồng xu vào một cốc nước nóng(truyền nhiệt)
1,0điểm
0,5điểm
0,25điểm
0,25điểm
Câu 8
Trọng lượng của dòng nước chảy trong 1 phút là:
P = 10.120.1000=1 200 000(N) 
Công của dòng nước chảy trong 1 phút là
A = P.h = 1 200 000.25 = 30 000 000(J) = 30 000(KJ) 
Công suất của dòng nước 
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
Câu 9
Ta thấy, Cá vẫn sống được trong nước vì:
Các phân tử luôn chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách. Nên các phân tử không khí có thể chuyển động xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. 
=> Do đó cá vẫn sống được trong nước.
1 điểm
0,5 điểm
Câu 10
Tóm tắt 	 Biết: t1 = 250C 	 Giải:
 t2 = 750C 	Nhiệt lượng của đồng thu vào là: 
 m = 5kg 	 Q = m.c.(t2 – t1) 	
 c = 380J/kg.K. 	 = 5.380.(75-25)	
Tính: Q = ?	 = 95000J = 95kJ	 
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
4. Củng cố: Nhận xét thái độ làm bài và thu bài
5. Dặn dò: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học, lên kế hoạch ôn trong hè
Trường THCS Trúc Lâu BÀI KIỂM HỌC KÌ II (Năm học 2011- 2012)
Họ và tên:.................................. Môn : Vật lí 8 
Lớp:.......... Thời gian: 45 phút
 Điểm Lời phờ phê của thầy 
Phần I: Trắc nghiệm(3 điểm). khoanh chữ cái trước câu đúng
Câu 1. Một viên đạn đang bay trên cao viên đạn có những dạng năng lượng nào? 
A. Động năng và nhiệt năng 	B. Thế năng và nhiệt năng
C. Động năng và thế năng 	D. Động năng
Câu 2. Công thức tính nhiệt lượng thu vào của một vật có khối lượng m là?
 A. Q = m.q.	 B. Q = m.c(t2 – t1). C. Qthu vào = Qtoả ra D. Q = m.c(t1 – t2).
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất? 
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là phân tử, nguyên tử
B. Các phân tử nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng 
C. Giữa các phân tử nguyên tử luôn có khoảng cách
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 5 Khi thả một miếng đồng đã nung nóng vào một côc nước lạnh thì nhiệt năng của miếng đồng và côc nước thay đổi như thế nào? 
A. Nhiệt của miếng đồng tăng, của nước giảm.
B. Nhiệt của miếng đồng không thay đổi, của nước tăng.
C. Nhiệt của miếng đồng giảm, của nước tăng.
D. Nhiệt của miếng đồng giảm, của nước không thay đổi.
C©u 6. §æ 150 cm3 n­íc vµo 150 cm3 r­îu, thÓ tÝch hçn hîp r­îu vµ n­íc thu ®­îc cã thÓ nhËn gi¸ trÞ nµo sau ®©y?
A. Nhá h¬n 300cm3 B. 300cm3	 C.	 250cm3 D. Lín h¬n 300cm3
Phần II. Tự luận: (7 điểm) 
Câu 7 (2điểm) Nhiệt năng của một vật là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật, lấy ví dụ cho mỗi cách.
Câu 8(1,5đ): Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 25m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước là 120m3/phút, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
Câu 9: (1,5điểm) Cá muốn sống được phải có không khí nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong nước. Hãy giải thích tại sao?
Câu 10: (2điểm) Tính nhiệt lượng cần chuyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 250C lên 750C. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K.
PHẦN III-ĐÁP ÁN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM 
I-Trắc nghiệm ( 4 điểm ) ( Mỗi cõu chọn đỳng cho 0,5 điểm )
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đỏp ỏn
B
C
D
B
A
C
C
D
II-Tự luận ( 6 điểm )
Cõu 9: ( 1,5 điểm )
Hai vật đú cú khối lượng như nhau, lại ở cựng độ cao thỡ chỳng cú thế năng như nhau
Hai vật cú cựng khối lượng, ở cựng độ cao nhưng vật tốc của chỳng chưa chắc đẵ bằng nhau nờn động năng cú thể khụng bằng nhau
Cõu 10: ( 0,5 điểm )
Vỡ sau khi mở nỳt lọ thỡ cỏc phõn tử nước hoa nhanh chúng khuếch tỏn ra cả lớp học. Chớnh vỡ thế là chỉ sau vài giõy là ả lớp sẽ ngửi thấy mựi nước hoa.
Cõu 11: 	( 4 điểm )
Túm tắt: (0,25 điểm )
V=2l
t1 = 150C
t2 = 1000C
t = 10 phỳt
H = 40%
C=4190J/Kg.K
q = 46.106J/Kg
m=?( khối lượng dầu hoả bị phải cung cấp trong 1 phỳt )
Bài làm:
Thể tớch của nước là 2l khối lượng nước là 2kg	0,5 điểm
Áp dụng cụng thức tớnh nhiệt lượng Q = m.c.()	0,5 điểm
- Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sụi 2kg nước từ 150C là:
	Q = 2..4190(100-15) = 712300 ( J )	0,5 điểm
Vỡ hiệu suất của bếp dầu 40% nờn nhiệt lượng thực tế bếp dầu đó toả ra là:
Qtp = 	0,5 điểm
Nhiệt lượng này là do dầu chỏy trong 10 phỳt toả ra.
Áp dụng cụng thức tớnh nhiệt lượng do nhiờn liệu bị đốt chỏy toả ra 	
Q=m.q	0,5 điểm
- Khối lượng dầu đó chỏy trong 10 phỳt là:	
	0,5 điểm
 Lượng dầu cần cung cấp trong 1 phỳt là: 0,00387kg	0,5 điểm
Đỏp số: 0,00387kg	0,25 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docvat li 8 hoan chinh.doc