Giáo án Vật lí Khối 8 - Chương trình cả năm (bản đủ nhất)

Giáo án Vật lí Khối 8 - Chương trình cả năm (bản đủ nhất)

2. Công thức tính áp suất

- Đọc SGK

- ĐN: áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép

p = F: áp lực (N)

 S: diện tích bị ép (m2)

 p: áp suất (N/m2; Pa)

1 Pa = 1 N/m2

III. Vận dụng:

- Dựa vào công thức tính áp suất ->Nguyên tắc làm tăng, giảm áp suất; Lấy ví dụ trong cuộc sống: C4

C5: - Đọc đề, tóm tắt -> Trình bày cách làm ->Lên bảng làm và làm ra giấy nháp

- Thảo luận chung

T2: F1 = 340000 N; S1 = 1,5 m2;

 F2 = 20000 N; S2 = 250 cm2 = 0,025 m2

 p1 = ? p2 = ? so sánh p1 và p2

Giải:

- Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là:

p1 = = = 226666,6 N/m2

- Áp suất của ô tô lên mặt đường nằm ngang là:

p2 = = = 800000 N/m2

- Ta thấy: p2 >> p1

* Áp dụng: Fmáy kéo > F ô tô

 S máy kéo >> Sô tô -> pmáy kéo < pô="">

=> Máy kéo chạy được trên đất mềm còn ô tô thì bị sa lầy

doc 72 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Khối 8 - Chương trình cả năm (bản đủ nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 
Soạn:
Dạy:
 chương 1: cơ học
 Tiết1: chuyển động cơ học
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày
- Nêu được thí dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt là biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc
- Nêu được thí dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: CĐ thẳng, cong, tròn
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng diễn đạt đúng ngôn ngữ vật lý
3. Thái độ: Có ý thức áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng to H 1.2; 1.3
2. Học sinh: Sách giáo khoa; sách bài tập; vở ghi; dụng cụ học tập
III. Tổ chức các hoat động dạy và học: 
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:.............................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
? ở chương cơ học vật lý lớp 6, em đã được biết về những vấn đề gì.
3. Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh:
trợ giúp của giáo viên
hoạt động học của học sinh
ĐVĐ vào chương: T3 - SGK
ĐVĐ vào bài....
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
ĐVĐ như phần mở bài (T4 - SGK )
HĐ2: Làm thế nào để biết 1 vật chuyển động hay đứng yên
- YC: Các bàn thảo luận C1
- Hướng dẫn thảo luận C1
- YC: Tự đọc thông tin
- Giới thiệu: 
+ Việc chọn vật mốc
+ Thường chọn: trái đất, những vật gắn với trái đất
+ CĐ cơ học 
- YC: trả lời C2
- YC: Trả lời C3
- Hướng dẫn thảo luận C3
HĐ3: Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Vật mốc
- YC: Quan sát H1.2 + Đọc thông tin
? C4
? C5
- YC: hoàn thành C6
? C7
- Giới thiệu tính tương đối của chuyển động và đứng yên (T7 - SGK )
? C8
HĐ4: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp
- YC: Đọc SGK phần III
? Quĩ đạo chuyển động là gì
? Dựa vào cơ sở nào để phân dạng chuyển động
- YC: Quan sát H1.3
H1.3C: Tại sao nói chuyển động của đầu kim đồng hồ là chuyển động tròn
? Chuyển động tròn có phải là chuyển động cong không
- Giới thiệu: chuyển động tròn là chuyển động cong đặc biệt
? Các dạng chuyển động thường gặp là những chuyển động nào
? C9
HĐ5: Vận dụng
- YC: Quan sát H1.4: Tạm xét 4 vật: ô tô, người lái xe, người đứng bên đường, cột điện
? C10: Mỗi vật trong hình chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào 
? C11
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên
- HĐ nhóm: Thảo luận -> Trả lời C1
- Báo cáo kết quả thảo luận
- Thảo luận chung 
- Tự nghiên cứu SGK
- Nghe, liên tưởng thực tế
- Cá nhân trả lời C2
- Nhóm: thảo luận C3 -> báo cáo 
- Thảo luận chung C3
II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
- Quan sát + Đọc SGK 
- Cá nhân trả lời C4, C5 dựa vào kiến thức đã biết về chuyển động và đứng yên
- Cá nhân làm C6: (1) đối với vật này
 (2) đứng yên
C7: Dựa vào nhận xét C6 + vốn hiểu biết
 ->lấy ví dụ 
- Nghe
- Cá nhân trả lời C8
III. Một số chuyển động thường gặp
- Đọc SGK
- Dựa vào các thông tin vừa đọc -> Trả lời
- Quan sát H1.3
- Dựa vào quĩ đạo chuyển động -> phân dạng chuyển động
- Nghe
- Chuyển động thẳng, cong
- Cá nhân trả lời C9
IV. Vận dụng:
- Quan sát hình vẽ + Nghe -> xét 4 vật
- Cá nhân trả lời C10
- Trả lời C11, lấy ví dụ minh hoạ
4. Củng cố:
? qua bài học này em đã biết được những điều gì
- Cho học sinh làm bài tập: 1.2; 1.3 (SBT)
5. Hướng dẫn học:
- Trả lời lại: C1-> C11
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập: 1.1; 1.4 ; 1.5; 1.6 (SBT)
- Kẻ sẵn bảng 2.1; 2.2 vào vở + bút dạ
IV. Rút kinh nghiệm:...............................................................................................
 ...............................................................................................
Tuần :
Soạn:
Dạy:
 Tiết 2: vận tốc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Từ ví dụ so sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó ( gọi là vận tốc )
- Viết được và hiểu công thức tính vận tốc v =; ý nghĩa của khái niệm vận tốc
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là: Km/h; m/s
2. Kỹ năng: 
- Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động
- Biết giải bài tập đúng phương pháp
3. Thái độ: say mê học tập, có ý thức hợp tác trong học tập
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ 2.1; 2.2; 4 phiếu học tập bảng 2.1
2. Học sinh: kẻ sẵn bảng 2.1; 2.2 vào vở + bút dạ
III. Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh:
1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:...............................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: ? Chuyển động cơ học là gì? Lấy ví dụ về chuyển động cơ học và chỉ rõ vật nào làm mốc trong ví dụ đó?
3. Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh:
trợ giúp của giáo viên
hoạt động học của học sinh
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
ĐVĐ: Như SGK - T8
HĐ2: Tìm hiểu về vận tốc
- Phát phiếu học tập bảng 2.1
- YC: Nhóm hoàn thành C1, C2
Lưu ý: Kết quả C2 làm tròn tới 2 chữ số thập phân
- Treo bảng phụ 2.1 -> ghi kết quả thảo luận
? Căn cứ vào đâu mà xếp bạn Hùng thứ nhất
? Trong cùng 1 đơn vị thời gian là 1s, nếu quãng đường chuyển động càng lớn thì chuyển động càng nhanh hay càng chậm
- Giới thiệu: Khái niệm vận tốc
- YC: Hoàn thành C3 -> Đọc lại C3
- Nếu ký hiệu: vận tốc -> v
 thời gian -> t => v =? 
 quãng đường -> s 
- Từ công thức: v = -> s =? t = ?
- Treo bảng phụ 2.2
- Thông báo: Đơn vị vận tốc phụ thuộc đơn vị quãng đường và thời gian
? C4
- Giới thiệu: đơn vị hợp pháp: km/h; m/s
- YC: đổi 1 km/h = ? m/s
 1 m/s = ? km/h
- Giới thiệu: Tốc kế - đồng hồ đo vận tốc
 Tốc kế: xe máy, ô tô, tàu
HĐ3: Vận dụng
- YC: Đọc C5
- Tóm tắt C5
- YC: Trả lời C5
- Hướng dẫn thảo luận C5
? Muốn biết chuyển động nào nhanh nhất, chuyển động nào chậm nhất, ta phải làm gì
- YC: Đọc C6
- Tóm tắt
- Giáo viên làm mẫu
Biện luận: Cách 3: 1 km/h gần bằng 0,28 m/s -> kết quả không còn chính xác nữa
Cách 1,2: Đổi đơn vị s, t -> Tính v => chính xác hơn
- Sử dụng cách 3 -> Kết quả tương đối chính xác
- Giới thiệu: Cách làm bài tập định lượng ( 4 bước )
- YC: nhóm làm C7 -> Báo cáo cách làm, kết quả
- Hướng dẫn thảo luận C7
- Nghe -> Nhiệm vụ học tập
I. Vận tốc là gì? 
- Nhận phiếu
- HĐ nhóm: Thảo luận C1; C2 -> Ghi phiếu bảng 2.1
- Báo cáo kết quả thảo luận
- Dựa vào cách làm -> trả lời
- Dựa vào kết quả bảng 2.1 -> trả lời
- Quãng đường đi được trong 1s gọi là vận tốc
- Cá nhân hoàn thành C3 -> Đọc lại
C3: (1) nhanh (2) chậm (3) quãng đường đi được (4) đơn vị
II. Công thức tính vận tốc: v = 
V: Vận tốc
S: Quãng đường đi được 
t: Thời gian đi hết quãng đường đó
 s = v . t t = 
III. Đơn vị vận tốc:
- Cá nhân làm C4 -> Điền bảng phụ 2.2 
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là: km/h; m/s
- Đổi đơn vị
- Nghe -> liên hệ thực tế
- Đọc to C5
- Theo dõi phần tóm tắt
- Cá nhân làm C5
- Thảo luận chung -> thống nhất
- Đổi vận tốc ra cùng 1 đơn vị -> so sánh
C6: T2: t = 1,5 h; s = 81 km
 v1 = ? km/h; v2 = ? m/s => so sánh
Giải: - Vận tốc của tàu là:
 v1 = = = 54 km/h
C1: v2 = = 15 m/s
C2: v2 = = 15 m/s
C3: v2 = 54 . 0,28 = 15,12 m/s
- Số đo vận tốc của tàu tính bằng đơn vị km/h và m/s là khác nhau
C7: T2: v = 12 km/h; s = ? km
 t = 40 phút = h
Giải: Quãng đường người đi xe đạp đi được là:
s = v . t = 12 . = 8 (km)
4. Củng cố: ? Qua bài học này em đã biết được những điều gì
 - Giáo viên nhắc lại những kiến thức cơ bản trong tiết học 
5. Hướng dẫn học: - Học thuộc phần ghi nhớ; Làm bài tập: 2.1 -> 2.5; C8
 - Đọc thêm phần có thể em chưa biết
IV. Rút kinh nghiệm:............................................................................................
Tuần:
Soạn: 
Dạy:
Tiết3: chuyển động đều - chuyển động không đều
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những thí dụ về chuyển động đều
- Nêu được những thí dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian
- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên 1 đoạn đường
- Mô tả thí nghiệm H 3.1 và dựa vào dữ liệu bảng 3.1 để trả lời các câu hỏi trong bài
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, diễn đạt, đọc biểu bảng, làm thí nghiệm
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Mỗi nhóm: 1 máng nghiêng, 1 con quay, đồng hồ điện tử, bút dạ
2. Học sinh: Học bài cũ
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 
1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:..............................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Vận tốc là gì? Công thức tính vận tốc? Bài tập 2.3 ( SBT )
HS2: Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì? Bài tập 2.5 ( SBT )
3. Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh:
trợ giúp của giáo viên
hoạt động học của học sinh
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
- YC: Đọc thông tin
? Định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều
- Lấy ví dụ về chuyển động đều, chuyển động không đều -> phân tích
? Lấy ví dụ về chuyển động đều, chuyển động không đều
HĐ2: Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều
- YC: Quan sát H3.1 + đọc C1
- Phát dụng cụ thí nghiệm
? Trên quãng đường nào, chuyển động của trục bánh xe là CĐ đều, CĐ không đều
- Lấy kết quả bảng 3.1 đối chiếu với kết quả của học sinh để phân tích
- YC: Trả lời C2
HĐ3: Vận tốc trung bình của chuyển động không đều
- YC: Đọc thông tin
- YC: Tính vận tốc trung bình trên quãng đường AB, BC, CD
? Vận tốc trung bình của chuyển động không đều là gì? Công thức tính
- vtb trên các quãng đường chuyển động không đều thường khác nhau. vtb trên cả đoạn đường thường khác trung bình cộng các vtb trên các quãng đường liên tiếp của cả quãng đường đó -> Lấy ví dụ minh họa
HĐ4: Vận dụng 
- YC: Trả lời C4
- YC: 1 học sinh đọc, tóm tắt C5
- Giáo viên ghi tóm tắt
- Gọi 1 học sinh trình bày cách giải C5
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm C5
- Hướng dẫn học sinh thảo luận C5
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm C6
- Hướng dẫn học sinh thảo luận C6
I. Định nghĩa: (SGK - T11)
- Tự đọc SGK
- Dựa vào thông tin -> trả lời
- Nghe 
- Lấy ví dụ trong cuộc sống
- Quan sát H 3.1 + đọc C1 -> Tìm hiểu các bước thí nghiệm
- Nhận dụng cụ thí nghiẹm
- HĐ nhóm: Làm thí nghiệm 3 lần -> Báo cáo kết quả
- Dựa vào kết quả trả lời C1:
- Vận dụng khái niệm vận tốc -> trả lời
C2:
II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều
- Tự đọc, nghiên cứu
vtbAB = = ....
- Trả lời -> ghi vở
vtb = 
vTB: Vận tốc trung bình ( m/s )
s: Quãng đường đi được ( m )
t: Thời gian để đi hết quãng đường đó
 ( s ) 
- Nghe và so sánh vtb và trung bình cộng vận tốc
III. Vận dụng:
C4: + Chuyển động không đều
 + 50 km/h là vận tốc trung bình
C5: T2:
s1 = 120 m; t1 = 30 s; s2 = 60 m; t2 = 24 s
vtb1 = ? vtb2 = ? vtb = ?
Giải: - Vận tốc của xe trên đo ... ức các hoạt động học tập của học sinh:
trợ giúp của giáo viên
hoạt động học của học sinh
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
- YC đọc SGK phần mở bài
- GV nhắc lại nội dung phần mở bài
HĐ2: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng
- YC thực hiện C1
- Theo dõi, giúp đỡ phần trả lời của học sinh
- Hướng dẫn thảo luận
- Chốt lại: cơ năng truyền từ vật này sang vật khác...
HĐ3: Tìm hiểu về sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng
- YC đọc C2 và trả lời C2
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu
- Hướng dẫn thảo luận C2
* GV có thể gợi ý C2
? ở ví dụ 1 (bảng 27.2) cơ năng của tay được chuyển hoá như thế nào
? ở ví dụ 2 (bảng 27.2) cơ năng của tay được chuyển hoá như thế nào
? ở ví dụ 3 (bảng 27.2) nhiệt năng của không khí và hơi nước được chuyển hoá như thế nào
? Qua 3 ví dụ trên có nhận xét gì về sự chuyển hoá giữa các dạn của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng
HĐ4: Tìm hiểu về sự chuyển hoá năng lượng
- Giới thiệu sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng....
? Tìm VD chứng tỏ năng lượng không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi, chỉ chuyển hoá.....
- YC trả lời C4
- YC trả lời C5, C6
- Hướng dẫn thảo luận C5, C6
- 1 học sinh đọc to
- Nghe
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác
- Cá nhân:
+ Đọc C1 -> trả lời
+ Mô tả sự truyền cơ năng, nhiệt năng trong bảng 27.1
+ Tìm từ thích hợp điền bảng 27.1
- Thảo luận chung -> thống nhất 
II. Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng
- Cá nhân đọc C2 -> tìm từ....-> báo cáo -> thảo luận chung -> ghi vở
C2:
(5) thế năng (6) động năng
(7) động năng (8) thế năng
(9) cơ năng (10) nhiệt năng
(11) nhiệt năng (12) cơ năng
- Chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác
III. Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
- Nghe
C3: Lấy ví dụ chứng minh định luật
IV. Vận dụng
C4: Cá nhân lấy ví dụ
- Cá nhân làm C5, C6
- Thảo luận chung
- Ghi vở
C5: Vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, thanh gỗ, máng trượt và không khí xung quanh
C6: Vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hoá thành nhiệt năng, làm nóng con lắc và không khí xung quanh
4. Củng cố:
? Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
- YC học sinh làm bài tập 27.2 (SBT)-> GV chữa lại
5. Hướng dẫn học
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập 27.1; 27.3 -> 26.6 (SBT)
- Đọc thêm phần có thể em chưa biết:
IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................
Tuần: Tiết 33: động cơ nhiệt
Soạn:
Dạy:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt
- Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ 4 kì có thể mô tả được cấu tạo của động cơ này
- Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu được tên và đơn vị các đại lượng trong công thức
- Giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng diễn đạt và kĩ năng giải bài tập phần nhiệt
3. Thái độ: Có ý thức áp dụng kiến thức vào cuộc sống
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Mô hình động cơ nổ 4 kì, tranh vẽ các loại động cơ nhiệt
2. Học sinh: Học và làm bài tập
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:.....................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng? làm bài tập 27.1 (SBT)
HS2: Làm bài tập 27.3; 27.4 (SBT)
3. Tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh
trợ giúp của giáo viên
hoạt động học của học sinh
HĐ1: Tìm hiểu về động cơ nhiệt
- Giới thiệu như phần mở bài
- Giới thiệu định nghĩa động cơ nhiệt
? Lấy ví dụ về động cơ nhiệt trong cuộc sống? động cơ đó sử dụng nhiên liệu gì?
- Giới thiệu động cơ nhiệt đầu tiên: máy hơi nước và các loại động cơ nhiệt khác qua tranh vẽ
? Điểm giống và khác nhau giữa các loại động cơ này
HĐ2: Tìm hiểu về động cơ nổ 4 kì
- Cho học sinh quan sát mô hình động cơ nổ 4 kì (các bộ phận cơ bản)
? Van 1,2 có tác dụng gì
? Bu gi dùng để làm gì
- Hướng dẫn học sinh thảo luận về chức năng của từng bộ phận
- YC học sinh đọc + nghiên cứư SGK phần 2 + quan sát H28.5
- YC 4 học sinh lần lượt lên trình bày 4 kì chuyển vận
- YC nhận xét phần trình bày của bạn
HĐ3: Tìm hiểu về hiệu suất của động cơ nhiệt
- YC thảo luận C1
- Hướng dẫn thảo luận C1
- Trình bày C2
? Phát biểu định nghĩa hiệu suất
? Nêu tên, đơn vị các đại lượng trong công thức
HĐ4: Vận dụng
- YC trả lời C3, C4, C5
- Hướng dẫn thảo luận
- YC tóm tắt đầu bài
- YC trình bày cách làm bài
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm
- Hướng dẫn thảo luận chung
- Nghe
I. Động cơ nhiệt là gì?
- Động cơ nhiệt là những động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hoá thành cơ năng
- Lấy ví dụ
- Nghe + quan sát tranh vẽ
- Đốt ngoài: máy hơi nước, tua bin hơi nước
- Đốt trong: động cơ nổ 4 kì, động cơ điêzen, động cơ phản lực
II. Động cơ nổ 4 kì
1. Cấu tạo
- Quan sát các bộ phận
- Nghe, quan sát
- Dự đoán chức năng của từng bộ phận
- Thảo luận chung
2. Chuyển vận
- Đọc SGK phần 2: chuyển vận
- Quan sát H28.5 -> 4 kì chuyển vận của động cơ
- Trình bày dựa vào mô hình động cơ nổ 4 kì
a, Kì thứ nhất: Hút nhiên liệu
b, Kì thứ 2: Nén nhiên liệu
c, Kì thứ 3: Đốt nhiên liệu
d, Kì thứ 4: Thoát khí 
- Nhận xét, bổ xung ý kiến
III. Hiệu suất của động cơ nhiệt
- Thảo luận C1 -> báo cáo => thảo luận chung
- Nghe, ghi
- Công thức tính hiệu suất:
H = hoặc H = . 100%
H: Hiệu suất (%)
A: Công mà động cơ thực hiện được (J)
Q: Nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra (J)
IV. Vận dụng:
- Cá nhân trả lời C3, C4, C5
- Thảo luận chung
C6: Tóm tắt: S = 100km = 100 000m
 F = 700N; m = 4kg; q = 46.106 J/kg
H = ?
Giải: Hiệu suất của động cơ ô tô là:
H = = = 
H = 0,38 = 38 (%)
4. Củng cố:
? Động cơ nhiệt là gì
? Trình bày 4 kì chuyển vận của động cơ nổ 4 kì
? Biểu thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt
5. Hướng dẫn học:
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập: 28.1 -> 28.7 (SBT)
- Ôn tập chương II: nhiệt học (theo bài 29)
- Đọc phần có thể em chưa biết
IV. Rút kinh nghiệm:.......................................................................................................
Tuần: Tiết 34: ôn tập tổng kết chương II: nhiệt học
Soạn:
Dạy:
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập
- Làm được các bài tập trong phần vận dụng
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập phần nhiệt
3. Thái độ: Tự giác học tập
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, bài tập
2. Học sinh: Học bài cũ, ôn tập chương II: nhiệt học theo bài tổng kết chương
III. Tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:......................................................
2. Kiểm tra bài cũ: xen trong giờ
3. Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh
trợ giúp của giáo viên
hoạt động học của học sinh
HĐ1: Ôn tập
- YC HS trả lời từng câu hỏi
- Cho HS thảo luận những câu hỏi khó mà học sinh còn vướng mắc
- Hướng dẫn thảo luận chung
- Chốt lại: câu trả lời sau mỗi câu hỏi
HĐ2: Vận dụng
- YC trả lời lần lượt từ câu 1 đến câu 5
- Gọi học sinh khác nhận xét
- Hướng dẫn thảo luận chung
- YC thảo luận câu 1 đến câu 4
- Hướng dẫn thảo luận
- Chốt lại sau mỗi câu hỏi
- YC đọc đề, tóm tắt
- Gọi 1 học sinh nhận xét tóm tắt
? Muốn tìm khối lượng dầu bị đốt cháy ta phải tìm đại lượng vật lí nào
? Biết H = 30% -> tìm Q' như thế nào
? Muốn tìm Q' ta phải tìm đại lượng vật lí nào
? Tìm Q như thế nào
- Gọi một vài học sinh trình bày -> GV ghi bảng
- YC tự tóm tắt, tìm cách giải
- Cho HS thaỏ luận cách giải
- Hướng dẫn thảo luận cách giải
- YC HS giải vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu
- Cho HS trả lời câu hỏi trong phần trò chơi ô chữ
- Hướng dẫn thảo luận
A. Ôn tập
- Cá nhân trả lời
- Thảo luận nhóm
- Báo cáo kết quả thảo luận
- Thảo luận chung -> thống nhất
- Ghi vở hoặc sửa chữa nếu cần
B. Vận dụng
I. Khoan tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
- Đọc -> trả lời 
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Thảo luận chung
- Ghi vở
1 - B; 2 - B; 3 - D; 4 - C; 5 - C
II. Trả lời câu hỏi
- HĐ nhóm: thảo luận câu 1->4 => báo cáo
- Thảo luận chung -> ghi vở (hoặc sửa chữa nếu cần)
III. Bài tập:
1. Tóm tắt: 
V1=2l -> m1 = 2kg; t1= 200c
t2= 1000c; m2= 0,5kg; c2= 880 J/kgK
 H = 30%; c1= 4200 J/kgK
 q = 44.106 J/kg
m = ?
Giải:
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm:
Q = Q1 + Q2 = m1c1(t2 - t1) + m2c2(t2 - t1) Q = 2.4200(100 - 20) + 0,5.880(100 - 20) Q = 707 200 (J) - Nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy toả ra: H = 30% = = => Q' = Q.= 707200.=2357333 (J) - Lượng dầu cần dùng: m = = ≈ 0,05 (kg) 2. Tóm tắt:
 S = 100 km = 100 000 m; F = 1400N
 m = 8 kg; q = 46.106 J/kg 
 H = ? Giải: 
- Công mà ô tô thực hiện được: 
 A = F.S = 1400.100 000 = 14.107 (J) - Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy toả ra: Q = q.m= 46.106.8 = 368.106(J)
 = 36,8.107(J) - Hiệu suất của ô tô là: H = = = 38 (%) C. Trò chơi ô chữ: Hàng ngang: 1. hỗn độn 2. nhiệt năng 3. dẫn nhiệt 4. nhiệt lượng 5. nhiệt dung riêng 6. nhiên liệu 7. cơ học 8. bức xạ nhiệt Hàng dọc: nhiệt lượng
4. Củng cố:
- GV nhắc lại nội dung chính trong chương, cách giải bài tập phần nhiệt học
5. Hướng dẫn học:
- Ôn tập lại toàn bộ lí thuyết và bài tập đã học ở học kì II
IV. Rút kinh nghiệm:....................................................................................................
Tuần: Tiết 35: kiểm tra học kì II
Soạn:
Dạy:
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra, đánh giá các kiến thức, kĩ năng cơ bản của chương trình vật lí lớp 8 - kì II
- Tìm ra ưu điểm, tồn tại trong việc dạy và học từ đó phát huy ưu điểm, tìm ra biện pháp khắc phục tồn tại cho những năm học sau
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: đề, đáp án, biểu điểm
2. Học sinh: ôn tập 
III. Kiểm tra
1. ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số:.............................................................
2. Kiểm tra: Có đề bài kèm theo
3. Đáp án, biểu điểm: Có đáp án và biểu điểm kèm theo
4. Củng cố: Thu bài, tổng hợp bài, nhận xét ý thức của học sinh trong giờ kiểm tra 
5. Hướng dẫn học: Tiếp tục ôn tập toàn bộ chương trình vật lí lớp 8
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Vat ly 8(16).doc