Giáo án Văn 8-Tiết 81-tuần 21: Tức cảnh pác bó - Hồ Chí Minh

Giáo án Văn 8-Tiết 81-tuần 21: Tức cảnh pác bó - Hồ Chí Minh

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1/ Kiến thức :

-Một đặc điểm thơ Hồ Chí Minh : sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể hiện tinh thần hiện đại của người chiến sĩ cách mạng .

Cuộc sống vật chất và tinh thần của Hồ Chí Minh trong những năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn, gian khổ qua một bài thơ được sáng tác trong những ngày tháng cách mạng chưa thành công .

2/Kĩ năng :

 - Đọc – hiểu thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh .

 - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trog tác phẩm .

 3. Thái độ.

- Giáo dục bài học sinh lòng yêu kính Bác Hồ.

II. CHUẨN BỊ :

 - GV:Giáo án, một số đoạn văn miêu tả, biểu cảm, bảng phụ.

 - HS : tìm hiểu bài, làm bài tập.

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Văn 8-Tiết 81-tuần 21: Tức cảnh pác bó - Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TỨC CẢNH PÁC BÓ
Hồ Chí Minh
Tuần 22-Tiết 81
NS :
ND:
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức :
-Một đặc điểm thơ Hồ Chí Minh : sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể hiện tinh thần hiện đại của người chiến sĩ cách mạng .
Cuộc sống vật chất và tinh thần của Hồ Chí Minh trong những năm tháng hoạt động cách mạng đầy khĩ khăn, gian khổ qua một bài thơ được sáng tác trong những ngày tháng cách mạng chưa thành cơng .
2/Kĩ năng :
 - Đọc – hiểu thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh .
 - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trog tác phẩm .
 3. Th¸i ®é.
- Gi¸o dơc bµi häc sinh lßng yªu kÝnh B¸c Hå.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV:Giáo án, một số đoạn văn miêu tả, biểu cảm, bảng phụ.
 - HS : tìm hiểu bài, làm bài tập.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Nội dung 
Hoạt động Thầy 
Hoạt động trò 
Hoạt đông 1: Khởi động:
1-Ổn định :
2-Kiểm tra bài cũ :
3-Giới thiệu bài mới :
* Kiểm tra sĩ số.
1. Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Khi con tu hú” và nên hiểu nhan đề bài thơ này như thế nào? 
2. Tiếng chim tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ có gì khác nhau? Tại sao?
- Giới thiệu bài mới :
Ở lớp 7 các em đã học hai bài thơ rất hay của Bác đó là 2 bài thơ nào? Hoàn cảnh sáng tác và thể loại của 2 bài thơ đó.
- Đó là những bài thơ nổi tiếng của Chủ tịch HCM viết hồi đầu cuộc kháng chiến chống Pháp ở Việt Bắc. Còn hôm nay, chúng ta lại rất sung sướng được gặp lại Người ở Suối LêNin, ở hang Pac Bó. (huyện Hà quảng, tỉnh Cao Bằng) vào mùa xuân 1941, qua bài thơ tuyệt cú Đường luật “Tức Cảnh Pác Bó”
(GV nói rõ hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Tức Cảnh Pác Bó”).
*Lớp trưởng báo cáo.
* HS trình bày phần chuẩn bị bài của mình
* Nghe và ghi tựa bài
Hoạt đông 2 : Tìm hiểu bài mới 
I /. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 – 1969): Nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phĩng dân tộc, danh nhân văn hĩa thế giới .
 2.Hoàn cảnh ra đời của bà thơ:
 Tháng 2 – 1941, sau 30 năm bôn ba hoạt động CM ở nước ngoài, Bác Hồ trở về Tổ Quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào CM trong nước. Người sống và làm việc trong điều kiện hết sức gian khổ ở trong hang Pác Bó, thường phải ăn cháo ngô, măng rừng thay cơm; bàn làm việc là một phiến đá bên bờ suối cạnh hang.
3. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
4. Giọng thơ : 
Giọng điệu thoải mái, pha chút vui đùa, hóm hỉnh.
5.Tìm hiểu về bài thơ : 
- Bài thơ tuân thủ khá chặt chẽ quy tắc và mô hình thể thơ tứ tuyệt .
- Tự nhiên, bình dị, giọng điệu thoải mái, pha chút hóm hỉnh à vui thích, sản khoái .
II. Phân tích:
1. “Thú lâm tuyền” của Bác thể hiện trong bài thơ.
- Câu 1: Giọng điệu thoải mái -> Bác Hồ sống ung dung nhịp thơ 4/3 tạo 2 vế sóng đôi -> Sinh hoạt có nề nếp : sáng ra, tối vào.
-Câu 2: Giọng đùa vui nói về việc ăn, thực phẩm chủ yếu “Cháo bẹ rau măng” luôn có sẵn.
==> Cuộc sống nhiều gian khổ, thiếu thốn với niềm vui thú được sống giữa thiên nhiên
2. Cái “Sang” của cuộc đời cách mạng.
- Câu 3 : nói về làm việc, từ láy “chông chênh” tạo hình, gợi cảm à Nổi bật hình tượng người chiến sĩ CM, khắc họa chân thực sinh động với niềm tin vững chắc khơng thể lay chuyển của ý chí cách mạng .
- Câu 4: lời tự nhận xét biểu hiện trực tiếp tâm trạng của Bác.
- Chữ “Sang” -> giàu có, cao quí, là cảm giác hài hòa, vui thích.
=> Cuộc sống CM quả là đẹp với phong thái ung dung tự tại .
3. Nghệ thuật :
- Ngắn gọn, hàm súc .
- Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa cĩ tính chất mới mẻ, hiện đại .
- Cĩ lời thơ bình dị pha giọng đùa vui, hĩm hỉnh. 
- Từ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị và sâu sắc .
4. Ý nghĩa : (Ghi nhớ SGK/30.T2).
Tức cảnh Pác Bó là bài thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa, cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống CM đđầy gian khổ ở Pac Bó. Với Người làm CM và sống hòa hợp với thiên nhiên là niềm vui lớn.
Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu chú thích .
-GV đọc mẫu - GV gọi HS đọc bài thơ – nhận xét cách đọc (gọng vui, nhẹ nhàng, thỏai mái, sảng khóai, rõ nhịp 3/ 4 hoặc 2/2/3 .
- GV cho HS đọc chú thích (*) Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Hướng dẫn học sinh đọc-tìm hiểu văn bản .
- GV: Bài thơ làm theo thể thơ gì?
 Hãy kể tên 1 số bài thơ cùng loại mà em đã học.
- GV cảm nhận chung của em về giọng điệu bài thơ, về tâm trạng của tác giả?
-GV cho HS đọc lại bài thơ một lần nữa à phân tích .
-GV cho HS cảm nhận ban đầu về thể thơ : Bài thơ thuộc thể thơ gì ? tuân thủ đúng luật như thế nào ? (B-T, niêm, đối . . .) Giọng điệu chung thơ như thế nào? 
*Phân tích .
- GV gọi HS đọc câu 1
Hỏi: câu thơ nói về việc gì? giọng điệu như thế nào ? Cách ngắt nhịp 4/3 có tác dụng như thế nào ?
- GV: Câu 2 nói về việc ở và sinh hoạt hằng ngày của Bác.
- GV gọi HS đọc câu 2 câu này nói về việc gì trong sinh hoạt hằng ngày của Bác ở Pác Bó ? Giọng điệu như thế nào ? 
- Thực phẩm ở đây là những thực phẩm gì ?
- Từ “sẵn sàng” trong câu thơ nên hiểu như thế nào ?
- GV chốt : Nhưng thực ra toàn cảnh sinh hoạt của Bác lúc đó rất gian khổ? Có thời gian cơ quan chuyển vào vùng núi đá trên khu đồng bào Mán trắng, gạo cũng không có mà ăn mọi người phải ăn cháo bẹ hàng tháng nhưng đã biến thành 1 sự thật khác hẵn không phải là nghèo khổ, thiếu thốn mà là giàu có dư thừa, sang trọng.
- GV gọi HS đọc câu 3. Câu thơ tả cái gì?
- Giải thích từ “chông chênh”
- Dịch Sử Đảng là làm việc gì ? Mụcđích ?
- Hình ảnh Bác Hồ ngồi dịch sử Đảng có ý nghĩa như thế nào ?
- GV cho HS đọc câu thơ 4 câu thơ từ nào có ý nghĩa quan trọng nhất? Vì sao ?
- Giọng điệu chung của bài thơ như thế nào ?
- Toàn bộ bài thơ toát lên nội dung tương tự gì ?
- Tính chất cổ điển và hiện đại được thể hiện như thế nào ?
-Hỏi : Qua nội dung và nghệ thuật của bài thơ , em hãy cho biết : Thú “lâm tuyền” và cái “sang” của Bác được thể hiện như thế nào ? 
GV hỏi : Bài thơ ngắn chỉ cĩ 4 câu (từ tuyệt) nhưng ý như thế nào ? đủ khơng ? cơ động và hàm súc khơng ? 
GV hỏi : Đây là bài thơ tứ tuyệt mang phong cách cổ điển và truyền thống , nhưng cĩ mang tính chất hiện đại về nội dung (nét mới) .
GV hỏi : Từ thơ và lời thơ như thế nào với cuộc sống gian khổ ? (bình dị, vui đùa, bất ngờ và thú vị) .
- GV chốt : 
-Bài thơ tứ tuyệt giọng vui đùa. 
-Cho thấy tinh thần lạc quan phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống CM đầy gian khổ ở Pac Bó. 
-Người làm CM và sống hòa hợp với thiên nhiên là 1 niềm vui lớn.
-HS đọc à nhận xét .
- HS đọc chú thích (*) hiểu rõ hoàn cảnh của bài thơ.
- HS trả lời
- Cảnh khuya, nguyên tiêu
- HS: Bài thơ có 4 câu thật tự nhiên, bình dị giọng điệu thoải mái pha chút vu đùa hóm hỉnh, tất cả cho thấy 1 cảm giác vui thích, sảng khoái ý nghĩa tư tưởng của bài thơ cũng toát lên từ đó.
- HS tự phát biểu cảm nhận, thể thơ tứ tuyệt, tuân thủ khá nghiêm luật thơ, Tự nhiên, bình dị, giọng điệu thoải mái, pha chút hóm hỉnh .
- HS đọc giọng điệu vui .
- Các ngắt nhịp 4/3 tạo 2 vế sóng đôi -> cảm giác về sự nhịp nàng nề nếp trong sinh hoạt của Bác.
- HS đọc câu 2
- Câu 2: nói về chuyện ăn
- giọng đùa vui .
- Thực phẩm: Cháo bẹ rau măng .
-Lúc nào cunõg có sẵn, không thiếu thật đầy đủ đến mức dư thừa.
- HS đọc câu 3 – trả lời
- Công việc hằng ngày của Bác, từ láy tạo thành gợi cảm.
- HS đọc câu thơ cuối bài. Từ có ý nghĩa quan trọng nhất “sang”
- giọng vui.
- HS trả lời theo ghi nhớ .
- HS trả lời và nhận xét .
-HS trả lời và nhận xét .
- HS nghe à đọc và ghi phần ghi nhớ .
Hoạt động 3 : Luyện tập
- Ng­êi x­a th­êng t×m ®Õn thĩ l©m tuyỊn v× c¶m thÊy bÊt lùc tr­íc thùc tÕ x· héi, muèn ''l¸nh ®ơc vỊ trong'', tù an đi b»ng lèi sèng ''An bÇn l¹c ®¹o''. Tuy ®ã lµ lèi sèng thanh cao nh­ng cã phÇn tiªu cùc. Cßn víi B¸c Hå sèng hoµ nhÞp víi l©m tuyỊn nh­ng vÉn gi÷ nguyªn trän vĐn cèt c¸ch chiÕn sÜ. V× vËy nh©n vËt tr÷ t×nh cđa bµi th¬ tuy cã d¸ng vỴ Èn sÜ nh­ng thùc chÊt vÉn lµ chiÕn sÜ.
? Ng­êi x­a ca ngỵi thĩ l©m tuyỊn. Theo em thĩ l©m tuyỊn ë P¸c Bã cã g× kh¸c so víi x­a.
* Nh©n vËt tr÷ t×nh tuy cã d¸ng vỴ Èn sÜ nh­ng thùc chÊt vÉn lµ chiÕn sÜ.
- Bµi th¬ võa cã chÊt cỉ ®iĨn võa mang tÝnh hiƯn ®¹i
Hoạt động 4: Củng cố –Dặn dò 
x Củng cố :
- Đọc thuộc lịng bài thơ .
- Nêu nội dung và nghệ thuật củ bài thơ .x Dặn dị :
Bài vừa học :
Về học bài, luyện đọc diễn cảm.
Chuẩn bị bài mới :
+ Câu cầu khiến : Chú ý thực hiện các ví dụ và các bài tập ở phần luyện tập cho thật tốt .
Bài sẽ trả bài : Câu nghi vấn (tt) .
v Hướng dẫn tự học :
- Học thuộc lịng bài thơ .
- So sánh, đối chiếu hình thức nghệ thuật của bài thơ với một bài thơ tứ tuyệt tự chọn (HS chọn ở nhà)
-HS trả lời theo câu hỏi của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .

Tài liệu đính kèm:

  • doc81.doc