Giáo án Văn 8 –Tiết 79-Tuần 22: Câu nghi vấn (tt)

Giáo án Văn 8 –Tiết 79-Tuần 22: Câu nghi vấn (tt)

 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1. Kiến thức :

 - Các câu nghi vấn dùng với các chức năng khác ngoài chức năng chính

 - Học sinh hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc .

 2. Kỹ năng .

 - Vận dụng kiến thức đã học về câu nghi vấn để đọc –hiểu và tạo lập văn bản.

 3. TháI độ

 - Giáo dục ý thức sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.

II-. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Giấy trong ghi câu hỏi trắc nghiệm.

- Học sinh: Xem trước bài ở nhà.

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 829Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Văn 8 –Tiết 79-Tuần 22: Câu nghi vấn (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 22. Tieỏt 79
NS :
ND:
CAÂU NGHI VAÁN (TT)
 I. MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT:
 	1. Kiến thức :
 - Các câu nghi vấn dùng với các chức năng khác ngoài chức năng chính 
 - Học sinh hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc ... 
 2. Kỹ năng .
 - Vận dụng kiến thức đã học về câu nghi vấn để đọc –hiểu và tạo lập văn bản.
 3. TháI độ
 - Giáo dục ý thức sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.
II-. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giấy trong ghi câu hỏi trắc nghiệm.
- Học sinh: Xem trước bài ở nhà.
III. TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC.
Noọi dung 
Hoaùt ủoọng Thaày 
Hoaùt ủoọng troứ 
Hoaùt ủoõng 1: Khụỷi ủoọng:
1-OÅn ủũnh :
2-Kieồm tra baứi cuừ :
3-Giụựi thieọu baứi mụựi :
-Kieồm tra si soỏ
? Đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn.
? Giải bài tập 5, 6 SGK tr13.
Câu văn cũng như cuộc đời , cuộc đời luôn luôn thay đổi thì câu văn cũng phải luôn thay đổi để thực hiện chức năng diễn đạt chính xác tới mức tinh tế những cảm xúc những tâm trạng vô cùng phong phú đa dạng và phức tạp của con người. Vì thế chúng ta có thể gặp những câu văn có hình thức giống như câu nghi vấn nhưng trên thực tế không phảiChúng ta cùng tìm hiểu bài học.
-Lụựp trửụỷng baựo caựo.
-Traỷ lụứi.
-Laộng nghe.
Hoaùt ủoõng 2 : Tỡm hieồu baứi mụựi 
I. Chức năng khác của câu nghi vấn.
-Cảm thán, bộc lộ tình cảm, đe doạ, khẳng định
Hoạt động 2 
G chép VD ra bảng phụ. Yêu cầu h/s đọc VD.
? xác định câu nghi vấn trong những VD trên ? 
? Các câu nghi vấn trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì để làm gì. Hãy đánh dấu (X) vào ô mà em cho là đúng?
? Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên ?
? Vậy ngoài chức năng dùng để hỏi câu nghi vấn còn dùng để làm gì ? Lấy VD?
? Gọi h/s đọc ghi nhớ?
Hoạt động 2 
G chép VD ra bảng phụ. Yêu cầu h/s đọc VD.
? xác định câu nghi vấn trong những VD trên ? 
? Các câu nghi vấn trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì để làm gì. Hãy đánh dấu (X) vào ô mà em cho là đúng?
-Không phải tất cả các câu nghi vấn đều kết thúc bằng dấu chấm hỏi. Câu nghi vấn thứ hai ở VD e kết thúc bằng dấu chấm than để bộc lộ cảm xúc.
- HS rút ra nội dung từ ghi nhớ / 22.
VD: Nó không lấy thì ai lấy?
Hoaùt ủoọng 3 : Luyeọn taọp
II/ Luyện tập.
Bài 1:
a. Con người đáng. để nó ăn ư?
-> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự ngạc nhiên).
b. nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Thời oanh liệt nay còn đâu?
-> Phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
c. Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn rơi?
-> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
d. Ôi, nếu thế.bóng bay?
-> Phủ định, bộc lộ tình cảm , cảm xúc
Bài 2
a) Sao cụthế? Tội gì bây giờlại? Ăn mãilo liệu.
Đặc điểm hình thức: Sao, gì, gì.
b) Cả đàn bò.chăn dắt làm sao?
Đặc điểm hình thức: làm sao.
c)Ai dám bảotình mẫu tử? 
Đặc điểm hình thức: Ai.
d) Thằng bé. việc gì? Sao lại  mà khóc?
- gì, sao
Bài 3:
a. Cụ không phải lo xa như thế.
Không nên nhịn đói mà để tiền lại.
ăn hết thì lúc chết không có tiền để mà lo liệu.
c. Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử.
Nó không lấy thì ai lấy? 
( khẳng định )
Ai lại làm như thế ? ( phủ định ).
Mày muốn ăn đòn hả?
( đe dọa )
Hoạt động 3 
Hướng dẫn luyện tập.
G chép VD bảng phụ . Gọi h/s đọc VD.
? Xác định câu nghi vấn? Các câu nghi vấn đó dùng để làm gì ?
-Ghi ra bảng phụ.
-Xác định câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức và chức năng của nó?
-Chia lớp thành nhóm làm ý
-Lên làm bài trên bảng-sửa 
? Trong những câu nghi vấn đó, câu nào có thể thay thế bằng một câu không phải là nghi vấn có ‏‎ý nghĩa tương đương ?
? Đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi ?
Hs đọc .
H suy nghĩ cá nhân -> Làm bài tập trên ra bảng phụ.
-hs quan sát đọc yêu cầu
Phủ định.
=> Bộc lộ sự băn khoăn, ngần ngại.
-Khẳng định.
Hoaùt ủoọng 4: Cuỷng coỏ –Daởn doứ 
?Những câu nghi vấn dưới đây được dùng để làm gì ?
 1/Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
 A.Phủđịnh B.Hỏi 
 C.Đe doạ D.Biểu lộ t/c,cảm xúc 
 2/Anh có thích đọc Tam Quốc không?
 A. Biểu lộ t/c,cảm xúc B. Phủ định 
 C.Cầu khiến D. Hỏi *. Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc ghi nhớ.	
- Làm bài tập 4.
- Soạn bài: “Câu cầu khiến”.

Tài liệu đính kèm:

  • doc79.doc