Tiết 73 Văn bản:
NHỚ RỪNG
1.Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức
- Sơ giản về phong trào Thơ mới.
- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
c.Thái độ
- GD HS lòng yêu thích môn học.
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a.Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu kĩ bài,soạn giảng b.Chuẩn bị và học sinh
- Đọc bài, chuẩn bị bài.
3.Tiến trình bài dạy a.Kiểm tra bài cũ: không
* Giới thiệu bài (1') : Nhớ rừng là một trong những bài thơ hay, tiêu biểu nhất của Thế Lữ và của phong trào thơ mới chặng đầu(1932-1935). Nhớ rừng diễn tả tâm sự u uất của một con hổ bị sa cơ. Vậy tâm sự đó là gì? Chúng ta sẽ nghiên cứu bài học ngày hôm nay.
Ngày soạn : 23.12/2011 Ngày giảng: 8B: 27 /12/2011 Tiết 73 Văn bản: NHỚ RỪNG 1.Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Sơ giản về phong trào Thơ mới. - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do. - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn. - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. c.Thái độ - GD HS lòng yêu thích môn học. 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a.Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu kĩ bài,soạn giảng b.Chuẩn bị và học sinh - Đọc bài, chuẩn bị bài. 3.Tiến trình bài dạy a.Kiểm tra bài cũ: không * Giới thiệu bài (1') : Nhớ rừng là một trong những bài thơ hay, tiêu biểu nhất của Thế Lữ và của phong trào thơ mới chặng đầu(1932-1935). Nhớ rừng diễn tả tâm sự u uất của một con hổ bị sa cơ. Vậy tâm sự đó là gì? Chúng ta sẽ nghiên cứu bài học ngày hôm nay. b.Dạy nội dung bài mới ?Y H Gv ?Y H ?TB H ?TB H ?TB H GV ?TB H ?TB H ?TB H Gv ?K H ?TB H ?K H GV ?Y H ?K H ?K H ?K H Gv GV ?TB H ?K H ?K H ?TB H ?G H ?K H GV ?TB H ?K H ?TB H ?K H ?K H Gv ?K H ?K H Gv ?TB ?TB H ?TB H ?K H ?K H ?K H ?TB H ?TB H GV GV GV Hãy nêu vài nét sơ lược về tác giả ? TL Thế Lữ là nhà thơ có công đầu đem lại chiến thắng cho thơ mới lúc ra quân.Ngoài sáng tác thơ, ông còn viết các truyện kinh dị, trinh thám... Kể tên một số tác phẩm chính của ông? -Mấy vần thơ(1935), Vàng và máu(1937-truyện). Nêu xuất xứ của bài thơ? TL Nêu yêu cầu đọc? -Đọc chính xác, giọng đọc phù hợp với nội dung xúc cảm của mỗi đoạn thơ. Gv đọc-Hs đọc-Nhận xét. Trong bài thơ có một số từ Hán Việt: sơn lâm, chúa tể, thảo hoa, hùng vĩ. Hãy giải thích? TL Bài thơ được ngắt làm 5 đoạn. Bài thơ có bố cục mấy phần? Nêu nội dung chính từng phần? +Phần 1: đoạn 1+4 →Con hổ ở vườn bách thú. +Phần 2: đoạn 2+3 →Cảnh con hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ của nó. +Phần 3: đoạn 5 →Nỗi khao khát được trở về với cội nguồn. Hs đọc đoạn 1 và cho biết nội dung. TL Hổ cảm nhận được nỗi đau khổ nào khi bị nhốt trong cũi sắt ở vườn bách thú? +Nằm dài, trông ngày tháng dần trôi. +Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm. +Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi. +Với cặp báo chuồng bên vô tư lự. Với hổ, đó là nỗi khổ không được hành động, trong một không gian tù hãm, thời gian bị kéo dài. Là nối nhục bị biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thường. Bên cạnh đó là nỗi bất bình vì bị ở chung với bọn gấu dở hơi. Trong nỗi đau khổ đó, nỗi khổ nào bị biến thành khối căm hờn? Vì sao? -Nỗi nhục bị biến thành trò chơi, lạ mắt cho lũ người ngạo mạn ngẫn ngơ vì hổ là chúa sơn lâm, vốn được cả loài người khiếp sợ. Trong cũi sắt, nỗi căm hờn của hổ đã trở thành khối căm hờn. Em hiểu khối căm hờn này như thế nào? -Cảm xúc hờn căm kết đọng trong tâm hồn, đè nặng, nhức nhối, không có cách nào giải thoát. Điều đó thể hiện thái độ sống và nhu cầu sống như thế nào? -Chán ghét cuộc sống tầm thường, tù túng. Khát vọng tự do, được sống đúng với phẩm chất của mình. *Chú ý tiếp đoạn diễn tả Niềm uất hận ngàn thâu và cho biết: Cảnh vườn bách thú được diễn tả qua các chi tiết nào? +Hoa chăm cỏ xén, lối phẳng cây trồng Dải nước đen giả suối chẳng thông dòng Len dưới nách những mô gò thấp kém. Em thấy gì đặc biệt trong tính chất của các cảnh tượng ấy? -Đểu giả, nhỏ bé, vô hồn. Cảnh tượng ấy đã gây lên phản ứng nào trong tình cảm của hổ? -Niềm uất hận. Từ đó em hiểu niềm uất hận ngàn thâu như thế nào? -Trạng thái bực bội, u uất kéo dài và phải chung sống với mọi tầm thường giả dối. Từ đoạn thơ vừa tìm hiểu em hiểu gì về tâm sự của hổ ở vườn bách thú? Qua đó, ta cùng thấy rõ Anh hùng thất thế sa cơ cũng hèn (truyện Kiều), ta càng thấm thía: Trên đời nghìn vạn điều đắng cay Cay đắng chi bằng mất tự do Nhật kí trong tù Trong cảnh giam cầm ấy, con hổ đã có suy nghĩ, nỗi nhớ gì?chúng ta cùng tìm hiểu vào tiết sau. Theo dõi đoạn Thưở tung hoàng hống hách những ngày xưa và cho biết: Cảnh sơn lâm được gợi tả qua những chi tiết nào? +Bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn thét núi. Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong những lời thơ này? -Điệp từ với. -Các động từ chỉ đặc điểm của hành động(gào, thét). Với nghệ thuật sử dụng các động từ gợi tả cho thấy điều gì? -Gợi tả sức sống mãnh liệt của núi rừng bí ẩn. Hình ảnh vị chúa tể hiện lên như thế nào giữa không gian ấy? -Tôi bước chân dõng dạc đường hoàng Lượn tấm thân như sóng cuộc nhịp nhàng Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc Là khiến cho mọi vật đều im hơi. Em thấy có gì đặc sắc trong từ ngữ, nhịp điệu của lời thơ miêu tả vị chúa tể? -Sử dụng nhiều từ ngữ gợi hình dáng, tính cách của hổ. Từ hình ảnh vị chúa tể được khắc hoạ mang vẻ đẹp như thế nào? -Vẻ đẹp ngang tàng, lẫm liệt giữa núi rừng uy nghiêm, hùng vĩ. Chú ý vào đoạn văn tả cảnh rừng, nơi hổ đã sống một thời oanh liệt và cho biết: Cảnh rừng ở nơi đây là cảnh của thời điểm nào? +Những đêm, những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn bình minh cây xanh, những chiều lêng láng máu sau rừng... Thiên nhiên hiện lên với vẻ đẹp như thế nào? -Rực rỡ, huy hoàng, náo động, hùng vĩ, bí ấn. Giữa thiên nhiên ấy chúa tể đã sống một cuộc sống như thế nào? +Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Đại từ ta được lặp lại có ý nghĩa gì ? -Thể hiện khí phách ngang tàng, làm chủ, tạo nhịp điệu rắn rỏi, hùng tráng. Trong đoạn thơ này điệp từ đâu kết hợp với câu thơ cảm thán (Than ôi!Thời oanh liệt nay cìn đâu) có ý nghĩa gì? -Nhấn mạnh và bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nuối cuộc sống độc lập tự do của chính mình. Đến đây ta thấy hai cảnh tượng miêu tả trái ngược nhau: cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt và cảnh núi rừng nơi con hổ đã từng ngự trị ngày xưa. Hãy chỉ ra tính chất đối lập của hai cảnh tượng này? -Đối lập một bên là cảnh tù túng, tầm thường, giả dối với một bên là cuộc sống chân thực, phóng khoáng, sôi nổi. Sự đối lập đó có ý nghĩa gì trong việc miêu tả trạng thái tinh thần của con hổ ở vườn bách thú ? TL Nỗi nhớ tiếc xót xa của hổ thể hiện khát vọng sống tự do. Ý tưởng ấy rất đẹp và giàu ý nghĩa đối với con người Việt Nam gần 70 năm về trước khi phải sống trong tủi nhục trong vòng nô lệ lầm than. Ý tưởng ấy mở ra nhiều liên tưởng. Đọc đoạn thơ cuối và cho biết nội dung. Giấc mộng ngàn của hổ hướng về một không gian như thế nào? -Oai linh, hùng vĩ, thênh thang (nơi ta không còn được thấy bao giờ). Các câu thơ cảm thán mở đầu và kết thúc đoạn có ý nghĩa gì? -Nỗi tiếc nhớ cuộc sống chân thực tự do đã qua. Theo em giấc mộng ngàn của hổ là giấc mộng như thế nào? -Mãnh liệt, to lớn nhưng đau xót, bất lực. Giấc mộng đó có phải là một nỗi đau bi kịch không? -Đó chính là một nỗi đau bi kịch (nỗi đau tinh thần bi tráng, tức là nỗi uất ức, xót xa của hùm thiêng khi xa cơ lỡ vận). Nỗi đau đó đã phản ánh khát vọng mãnh liệt nào của con hổ ở vườn bách thú? TL Nêu đặc sắc nghệ thuật trong văn bản? -Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn. Hình ảnh bài thơ giàu chất tạo hình. Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú. Bài thơ toát lên nội dung gì? -Diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng, niềm khao khát tự do mãnh liệt. →Đó cũng chính là tâm trạng tủi nhục đau đớn, uất hận của nhân dân ta đang rên xiết trong xiềng xích nô lệ khao khát được sống tự do, độc lập. Đọc phần ghi nhớ SGK/7 Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ. I. Đọc và tìm hiểu chung (20') 1.Tác giả-tác phẩm -Thế Lữ (1907-1989) tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ, quê ở Bắc Ninh. Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới. -Nhớ rừng là một bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ(1934). 2.Đọc 3.Thể loại -Thể thơ 8 chữ thuộc thể thơ mới, tự do, phóng khoáng, linh hoạt-không bị ràng buộc. II.Phân tích 1.Cảnh con hổ ở vườn bách thú (24') -Trạng thái bực bội, u uất chán ghét sâu sắc thực tại thực tại tù túng tầm thường giả dối. Khao khát được sống tự do, chân thật. 2.Nỗi nhớ thời oanh liệt (32') -Vẻ đẹp ngang tàng, lẫm liệt của hổ giữa núi rừng uy nghiêm hùng vĩ. -Khí phách ngang tàng, làm chủ của hổ. -Nỗi nhớ khôn nguôi, nhớ những kỉ niệm đẹp đã lùi sâu vào quá khứ. Nỗi nhớ tiếc xót xa xủa hổ thể hiện khát vọng sống tự do. -Khát vọng được sống một cuộc sống của chính mình trong xứ sở đại ngàn hùng vĩ của núi rừng. III.Tổng kết (5') -Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn. Hình ảnh bài thơ giàu chất tạo hình. Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú. -Diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng, niềm khao khát tự do mãnh liệt. IV.Luyện tập (5') c.Củng cố (2') : GV nhắc lại NDKT của bài. d.Hướng dẫn học ở nhà (1') -Nắm được đặc sắc nghệ thuật của văn bản. -Đọc, soạn bài Câu nghi vấn. Rút kinh nghiệm bài dạy ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ========================================================= Ngày soạn:31.12.2011 Ngày giảng:03.01.2012 8B Tiết 74: ÔNG ĐỒ - Vũ Đình Liên - 1. Mục tiêu: a. Kiến thức - Sự đổi thay trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc đang dần bị mai một. - Lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ. b. Kỹ năng: - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm. - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. c.Giáo dục - Biết tôn trọng nhũng giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc. 2. Chuẩn bị: a. Thầy: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. b. Trò: Học bài, chuẩn bị bài. 3. Phần thể hiện a. Kiểm tra: Em hãy đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ nhớ rừng (5') b. Bài mới: * Vũ Đình Liên là một nhà thơ trong phong trào thơ mới, ông sáng tác không nhiều nhưng chỉ với bài ông đồ, nhà thơ đã tạo được một chỗ đứng đầy ấn tượng trong lòng công chúng ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? G ? ? ? ? ? ? ? ? ? G Em hãy trình bày một vài nét về tác giả Vũ Đình Liên? Thơ Vũ Đình Liên có đặc điểm gì? Nêu vị trí của bài thơ? GV gọi 1 HS đ ... cặp) TL Chọn 1 trong các t/h ( BT3) để viết VB thông báo Đọc Lớp nhận xét Nhận xét II. Luyện tập ( 27’) 1, Btập 1: a. Thông báo - Hiệu trưởng viết thông báo. - CB, GV, HS toàn trường nhận, đọc thông báo. - Nội dung: kế hoạch tổ chức lễ kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ. b. Báo cáo - Chi đội viết báo cáo. - BCH liên đội nhận báo cáo. - Nội dung: tình hình hoạt động của chi đội trong tháng. c. Thông báo - Ban quản lí dự án viết thông báo - Bà con nông dân có đất đai, hoa màu trong phạm vi giải phóng mặt bằng của công trình dự án. - Nội dung thông báo: Chủ trương của ban dự án. 2, Btập 2 * Những lỗi sai: - Không có số công văn thông báo, nơi nhận, nơi lưu viết ở góc trái phía trên và phía dưới bản thông báo. - Nội dung thông báo chưa phù hợp với tên thông báo nên thông báo còn thiếu các mục: + Thời gian kiểm tra + Nội dung kiểm tra + Cách thức kiểm tra. * Chữa lại - Bổ xung những mục còn thiếu, những nội dung còn thiếu - Sắp xếp lại các mục cho đúng với tên bản thông báo. 3, Btập 3: - Thông báo về kế hoạch hoạt động tuần 34 - Thông báo về kế hoạch ngoại khoá của tổ KHXH. - Thông báo tuyển sinh. - Thông báo tìm trẻ lạc. - Thông báo tìm người thân. - Thông báo kế hoạch thu gom phế liệu 4, Btập 4 c. Cñng cè (2'): GV nh¾c l¹i NDKT cña bµi. d. Hướng dẫn học ở nhà ( 2’) Nắm chắc Vb Thông báo + các Vb điều hành đã học. Chọn 1 t/h trong BT3 để viết VB thông báo. - Chuẩn bị ôn tập Tập làm văn. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... =============================== Ngµy so¹n: /05 /2012 Ngµy gi¶ng : 8B: /05 /2012 Tiết 140 : TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP 1. Mục tiêu: a.Kiến thức -Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của Hs qua bài làm tổng hợp về: +Mức độ nhớ kiến thức văn học, TV, vận dụng để làm bài tập phần văn và TLV và ngược lại. b.Kĩ năng +Kĩ năng viết đúng thể loại văn nghị luận . +Kĩ năng trình bày, diễn đạt dùng từ đặt câu. + Hs tự củng cố nhận thức và cách làm bài kiểm tra viết theo hướng tích hợp . c.Thái độ -Hs tự đánh giá, sửa chữa bài làm của mình. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên - Chấm bài, nhận xét b. Chuẩn bị của và học sinh - Đọc kĩ bài, sửa bài 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ : không * Giới thiệu bài (1') : Tiết này chúng ta sẽ trả bài kiểm tra tổng hợp b. Dạy nội dung bài mới: GV Gv đọc đề, chép đề lên bảng GV chữa bài GV nhận xét chung Gv đọc một số bài hay. Lưu ý một số bài kém. Hs xem lại bài, chữa những lỗi mà HS đã mắc phải. I.Nhận xét-đánh giá *Chép đề lên bảng §Ò bµi : §äc kÜ ®o¹n trÝch sau råi tr¶ lêi c¸c c©u hái tõ 1 đến 4 : Níc §¹i ViÖt ta ( TrÝch B×nh Ng« §¹i C¸o) Tõng nghe : " ViÖc nh©n nghÜa cèt ë yªn d©n, Qu©n ®iÕu ph¹t tríc lo trõ b¹o. Nh níc §¹i ViÖt ta tõ tríc, Vèn xng nÒn v¨n hiÕn ®· l©u. Nói s«ng bê câi ®· chia, Phong tôc B¾c Nam còng kh¸c. Tõ TriÖu, §inh,Lý,TrÇn bao ®êi x©y nÒn ®éc lËp, Cïng H¸n, §êng,Tèng, Nguyªn mçi bªn xng ®Õ mét ph¬ng. Tuy m¹nh yÕu tõng lóc kh¸c nhau, Song hµo kiÖt ®êi nµo còng cã. VËy nªn : Lu Cung tham c«ng nªn thÊt b¹i, TriÖu TiÕt thÝch lín ph¶i tiªu vong. Cöa Hµm Tö b¾t sèng Toa §«, S«ng B¹ch §»ng giÕt t¬i « M·. ViÖc xa xem xÐt, Chøng cí cßn ghi. ( NguyÔn Tr·i ) C©u 1: a.§o¹n trÝch trªn ®îc viÕt theo ph¬ng thøc biÓu ®¹t chÝnh nµo ? ( 0,5®) b. Gi¶i thÝch v× sao em x¸c ®Þnh ®îc ph¬ng thøc biÓu ®¹t cña ®o¹n trÝch ? (0,5®) C©u 2: V× sao ®o¹n trÝch" Níc §¹i ViÖt ta " cã ý nghÜa nh lêi tuyªn ng«n ®éc lËp ? C©u 3 : a. H·y kÓ tªn c¸c kiÓu c©u em ®· häc trong ch¬ng tr×nh Ng÷ V¨n häc k× II líp 8? b. C©u :" Lu Cung tham c«ng nªn thÊt b¹i " thuéc kiÓu c©u nµo ? C©u 4 : KiÓu hµnh ®éng nãi nµo ®îc sö dông trong ®o¹n trÝch sau : " Nh níc §¹i ViÖt ta tõ tríc - Vèn xng nÒn v¨n hiÕn ®· l©u - Nói s«ng bê câi ®· chia - Phong tôc B¾c Nam còng kh¸c. " ? C©u 5 :H·y viÕt b¶n têng tr×nh tr×nh bµy víi c« gi¸o vÒ viÖc nghØ häc ®ét xuÊt h«m qua(2®) C©u 6 : H·y viÕt mét bµi nghÞ luËn ®Ó nªu râ t¸c h¹i cña tÖ n¹n ma tuý mµ chóng ta ph¶i kiªn quyÕt vµ nhanh chãng bµi trõ . 3. §¸p ¸n - biÓu ®iÓm a. §¸p ¸n C©u 1 : a. §o¹n trÝch :" Níc §¹i ViÖt ta thuéc ph¬ng thøc biÓu ®¹t : NghÞ luËn. b.Em x¸c ®Þnh ®îc ph¬ng thøc biÓu ®¹t cña ®o¹n trÝch v× ®o¹n trÝch nªu ý kiÕn ®¸nh gi¸, bµn luËn. C©u 2 : §o¹n trÝch" Níc §¹i ViÖt ta " cã ý nghÜa nh lêi tuyªn ng«n ®éc lËp v× : Bµi v¨n tuyªn bè níc ta lµ ®Êt níc ®éc lËp cã nÒn v¨n hiÕn l©u ®êi, cã l·nh thæ riªng, phong tôc riªng, cã chñ quyÒn, cã truyÒn thèng lÞch sö.Ngoµi ra bµi v¨n cßn tuyªn bè kÎ x©m lîc lµ ph¶n nh©n nghÜa, nhÊt ®Þnh sÏ thÊt b¹i. C©u 3 : a.C¸c kiÓu c©u em ®· häc trong ch¬ng tr×nh Ng÷ V¨n häc k× II líp 8 lµ : Nghi vÊn, trÇn thuËt, c¶m th¸n, cÇu khiÕn, phñ ®Þnh. b. C©u :" Lu Cung tham c«ng nªn thÊt b¹i " thuéc kiÓu c©u trÇn thuËt. C©u 4 : KiÓu hµnh ®éng nãi ®îc sö dông trong ®o¹n trÝch : " Nh níc §¹i ViÖt ta tõ tríc - Vèn xng nÒn v¨n hiÕn ®· l©u - Nói s«ng bê câi ®· chia - Phong tôc B¾c Nam còng kh¸c. " lµ : Hµnh ®éng tr×nh bµy. C©u 5 : ViÕt b¶n têng tr×nh tr×nh bµy víi c« gi¸o vÒ viÖc nghØ häc ®ét xuÊt h«m qua. céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc B¶n LÇm, Ngµyth¸ngn¨m b¶n têng tr×nh VÒ viÖc nghØ häc ®ét xuÊt KÝnh göi c« gi¸o : NguyÔn ThÞ A - Gi¸o viªn chñ nhiÖm líp Em tªn lµ : NguyÔn V¨n B , häc sinh lípTrêng THCS B¶n LÇm, xin phÐp ®îc têng tr×nh víi c« mét viªch nh sau : H«m qua ngµyth¸ng n¨mem ®ang chuÈn bÞ ®i häc th× bè em bÞ sèt cao ph¶i ®a ®i viÖn cÊp cøu em kh«ng kÞp viÕt giÊy xin phÐp c« cho em nghØ häc, cho nªn h«m qua em ®· nghØ häc kh«ng cã lÝ do ®· lµm ¶nh hëng tíi líp. Em xin cam ®oan sù viÖc trªn lµ cã thùc, em xin høa sÏ chÐp bµi ®Çy ®ñ. Ngêi lµm têng tr×nh NguyÔn V¨n B C©u 6 : a. Yêu cầu chung * Về nội dung: - HS biết vận dụng phép lập luận chøng minh để giải quyết vấn đề “ nªu râ t¸c h¹i cña tÖ n¹n ma tuý mµ chóng ta ph¶i kiªn quyÕt vµ nhanh chãng bµi trõ ”. Điều quan trọng là HS biết đưa các yếu tố tự sự, biÓu c¶m, miªu tả vào bài viết. - Cần phải nêu rõ tác hại của tệ nạn mà ta cần phải nhanh chóng bài trừ. * Về hình thức: bài viết phải đảm bảo - Thể loại: Nghị luận giải thích + chøng minh . - Bố cục: 3 phần - Diễn đạt: rõ ràng, các luận điểm chặt chẽ, hợp lí, trình bày sạch đẹp, đúng chính tả b. Yêu cầu cụ thể A. Mở bài: - Dẫn dắt vào vấn đề: XH phát triển, đời sống con người được nâng cao m©u thuÉn các tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng. - Nêu vấn đề: Tệ nạn ma tuý đang hoành hành ghê gớm, đục khoét bao gia đình. Nó là con quỷ phá hoại con ngườià ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển XH. B. Thân bài: - Ma tuý là 1 chất gây nghiện cực kì nguy hiểm, nó chia làm nhiều loại: thuốc phiện, bạch phiến, hồng phiến, hểôin - Tác hại của ma tuý: + Huỷ hoại sức khoẻ con người: sức khoẻ giảm sút nhanh chãng àcon người tiều tuỵà dẫn tới mắc AIDS- một căn bệnh thế kỉ- một thảm hoạ của thế giới. + Huỷ hoại giống nòi của dân tộc. + Huỷ hoại nhân cách, đường công danh, sự nghiệp của con người + Huỷ hoại nền kinh tế, huỷ hoại gia đình, người thân - Nhiệm vụ của mỗi chúng ta: + Phải biết tự bảo vệ mình, tránh xa ma tuý, tránh xa các tệ nạn xã hội. + Tuyên truyền cho mọi người biết rõ tác hại cảu ma tuý để cùng nhau ngăn chặn nó. + Đưa cánh tay nhân ái cứu giúp những người trót lầm đường lạc lối C. Kết bài: - Khẳng định lại tác hại của ma tuý. - Kiên quyết bài trừ tệ nạn đó ra khỏi xã hội. b. BiÓu diÓm C©u 1 : a. (0,5 ®iÓm ) b.( 0,5® ) C©u 2: 0,5®iÓm C©u 3 : a. (0,5 ®iÓm ) b.( 0,5®iÓm ) C©u 4: 0,5®iÓm C©u 5 : 2 ®iÓm C©u 6 : 5 điểm * Điểm 8+9: - Nội dung: + Đảm bảo các ý chính như đáp án. + Nội dung bài viết đề cập sâu vào vấn đề cần giải thích, chøng minh. - Hình thức: + Biết cách phát hiện và sắp xếp luận điểm theo trình tự hợp lí. + Biết đưa yếu tố miªu tả ( người nghiện ma tuý), yếu tố tự sự ( kể về 1 trường hợp cụ thể) và yếu tố biểu cảm ( t×nh c¶m của mọi người với người nghiện ma tuý) hợp lí. + Văn phong sáng sủa, chữ viết đẹp, dấu câu hợp lí * Điểm 7: - Nội dung: + Đảm bảo đủ các ý như đáp án + Song nội dung chưa thật sâu, triển khai luận điểm đôi chỗ chưa lôgíc. - Hình thức: + Biết đưa các yếu tố miªu tả, biÓu c¶m, tự sự vào bài song chưa thật nhuần nhuyễn. + Trình bày tương đối sạch sẽ, còn mắc 1 vài lỗi về chính tả, câu, diễn đạt. * Điểm 5+6 - Nội dung: + Đảm bảo các ý cơ bản như đáp án + Nội dung bài viết còn sơ sài. - Hình thức: + các luận điểm sắp xếp chưa thật lôgíc. Yếu tố miªu tả, biÓu c¶m, tự sự còn mờ nhạt chưa thật sát với luận điểm. + Trình bày còn cẩu thả, mắc nhiều lỗi về chtả, câu, * Điểm < 5: - Nội dung: + Quá sơ sài, chưa có sức thuyết phục - Hình thức: + Chưa đảm bảo các điều kiện cần thiết của 1 bài văn nghị luận. + Chưa đưa đước các yếu tố miªu tả, biÓu c¶m, tự sự vào bài viết. + Chữ viết quá cẩu thả, bẩn -Ưu điểm: +Hầu hết các em đã xác định đúng thể loại. +Nêu tương đối đầy đủ về tác hại của ma tuý đối với bản thân, gia đình và xã hội. +Bố cục tương đối rõ ràng, mạch lạc, viết dễ hiểu. -Nhược điểm: +Một số bài trình bày chưa theo bố cục 3 phần +Một số bài chưa thể hiện đầy đủ nội dung cơ bản, sai nhiều lỗi chính tả: II.Đọc một số bài hay của học sinh III.Trả bài IV.Kết quả cụ thể 8A 8B 8C Giỏi 0 1 1 Khá 5 8 7 Trung bình 19 16 14 Yếu 0 0 0 c.Củng cố (1') : GV nhắc lại NDKT đề kiểm tra. d. Hướng dẫn học ở nhà (1'): - Xem lại ND bài kiểm tra. - Ôn lại toàn bộ chương trình Ngữ Văn 8. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... =======================================
Tài liệu đính kèm: