VĂN BẢN THÔNG BÁO
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Nắm được đặc điểm, mục đích của văn bản thông báo.
2-Kĩ năng: Nắm được cách thức làm văn bản thông báo.
3. Thái độ: Biết cách làm một văn bản thông báo đúng quy cách.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK - SGV
- HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk
- III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng, nêu vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ : Không
3- Bài mới:
Ngoài việc giao tiếp bằng lời nói trực tiếp, chúng ta còn giao tiếp bằng văn bản hành chính, hôm nay ta đi tìm hiểu cách viết văn bản thông báo.
Tuần 37 Từ(17-23/5/10) Tiết 137 VĂN BẢN THÔNG BÁO I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1-Kiến thức: Nắm được đặc điểm, mục đích của văn bản thông báo. 2-Kĩ năng: Nắm được cách thức làm văn bản thông báo. 3. Thái độ: Biết cách làm một văn bản thông báo đúng quy cách. II. CHUẨN BỊ GV: SGK - SGV HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng, nêu vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2-Kiểm tra bài cũ : Không 3- Bài mới: Ngoài việc giao tiếp bằng lời nói trực tiếp, chúng ta còn giao tiếp bằng văn bản hành chính, hôm nay ta đi tìm hiểu cách viết văn bản thông báo. HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG TG Gọi 2 hs đọc văn bản sgk. Ai là người thông báo, ai là người nhận thông báo/ Mục đích của thông báo là gì/ Nội dung thông báo/ Nhận xét về thể thức của văn bản thông báo/ Hình thức/ Văn bản thông báo là gì/ Kể tên một số trường hợp viết văn bản thông báo ở trường/ Tình huống nào cần viết văn bản thông báo? Ai thông báo và thông báo cho ai ? Gv nhắc lại 2 văn bản sgk. Gồm mấy phần? Mở đầu gồm những mục nào? Nội dung? Kết luận? Khi viết văn bản cần chú ý điều gì/ -2 HS đọc -P. hiệu trưởng, liên đội trưởng -GVCN, lớp trưởng, chi đội -Truyền đạt thông tin cụ thể từ cấp trên xuống người dưới quyền để thực hiện, tham gia -Thông tin, tác động hành động. -Ai là người viết thông báo. -Viết thông báo cho ai/ Trang trọng, rõ ràng -Cơ quan, số công văn, người nhận, người thông báo, chức vụ... - Trang trọng, rõ ràng -Ý1 phần ghi nhớ. -Toàn trường dự mít tinh. -TT lớp lao động -Họp các chi đội của Liên đội trưởng -a/ Tờ có, bản tường trình -b/ Thông báo -c/ Có thể thông báo hoặc giấy mời/ giấy triệu tập là hình thức mời bắt buộc. -Đã xảy ra. -3 phần -Quốc hiệu, tiêu ngữ. -Tên cơ quan chủ quản, đơn vị trực thuộc. -Địa điểu, thời gian. -Tên văn bản. -Nội dung thông báo. -Nơi nhận -Kí, họ tên, chức vụ của người thông báo. -Trả lời ơng.I I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VBTT. Xét ví dụ. - Văn bản 1: -Văn bản 2: 2.Ghi nhớ / SGK II. CÁCH LÀM VBTT. Tình huống cần viết/ c 2. Cách làm: sgk 3. Lưu ý. 4.Củng cố: Mục đích, nội dung, hình thức viết VBTT? 5. Dặn dò: Tập viết ở nhà 1 văn bản. V. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 138 LUYỆN TẬP VĂN BẢN THÔNG BÁO I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1-Kiến thức: Củng cố lại cách làm văn bản thông báo. 2-Kĩ năng: Thực hành viết văn bản. 3.Thái độ: Biết cách viết đúng văn bản khi giao tiếp. II. CHUẨN BỊ GV: Tình huống. HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2-Kiểm tra bài cũ: Mục đích của VBTT? Cách viết? 3- Bài mới Ở tiết trước, chúng ta đã học viết văn bản, hôm nay chúng ta tiến hành thực hành viết. HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG TG Tình huống nào cần viết văn bản thông báo/ Ai thông báo và thông báo cho ai/ Nội dung thông báo/ Nhận xét về thể thức của văn bản thông báo/ Hình thức/ So sánh với văn bản tường trình, báo cáo, đề nghị/ Giống / Khác/ Lựa chọn loại văn bản thích hợp trong các trường hợp sau/ Người viết/ Người nhận/ Nội dung/ Người viết/ Người nhận/ Nội dung Người viết/ Người nhận/ Nội dung Chỉ ra những chỗ sai trong văn bản thông báo sau đây và chữa lại cho đúng/ Kể một số tình huống viết thông báo ngoài sgk/ - uyền đạt thông tin cụ thể từ cấp trên xuống người dưới quyền để thực hiện, tham gia -Thông tin, tác động hành động. -Ai là người viết thông báo. -Viết thông báo cho ai/ Trang trọng, rõ ràng -Cơ quan, số công văn, người nhận, người thông báo, chức vụ... - Trang trọng, rõ ràng -TT/ Cấp dưới, cá nhân làm rõ một vấn đề , sự việc để cấp trên, cơ quan, tổ chức liên quan có trách nhiệm xem xét. -Báo cáo/ Cấp dưới, cá nhân trình bày lại kết quả công việc nhiệm vụ được giao trước cấp trên , tổ chức có liên quan phụ trách -Đề nghị/ Cấp dưới, cá nhân trình bày rõ những yêu cầu đề nghị của bản thân , tổ chức để cấp trên có liên quan trách nhiệm xem xét -Hình thức -Nội dung, người thông báo, người tường trình -Trả lời -Hiệu trưởng -GV, HS, CBNV -Tổ chức lễ kỉ niệm sinh nhật Bác. -Chi đội trưởng -Ban chỉ huy liên đội -Tình hình hoạt động chi đội trong tháng. -Ban quản lí dự án. -Bà con -Chủ trương của ban dự án. -Thảo luận GVCN thông báo thu các khoản tiền Bí thư đoàn phổ biến kế hoạch hè Hiệu trưởng có kế hoạch cho hs đi tham quan I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT. -Mục đích -So sánh với VBBC. II. LUYỆN TẬP 1.Bài tập 1 a. Thông báo b. Báo cáo c. Thông báo 2. Bài tập 2. -Thiếu các mục Số công văn Nơi gửi Nội dung và tên không hợp nhau./ tên là kế hoạch mà nội dung lại yêu cầu sắp xếp kế hoach../ - 3. Viết văn bản. 4.Củng cố: Cách viết VBTT? 5.Dặn dò : Hoàn thành Bt4 øV. RÚT KINH NGHIỆM. Tiết 139 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1-Kiến thức: Cung cấp thêm một số từ ngữ địa phương khác cho các em. 2-Kĩ năng: Biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở các địa phương khác. 3.Thái độ: Có ý thức điều chỉnh cách xưng hô ở địa phương theo cách xưng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức. II. CHUẨN BỊ GV: SGK-SGV HS : Sưu tầm từ ngữ xưng hô III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2-Kiểm tra bài cũ: không 3- Bài mới Gv vào bài mới HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG TG Xác định từ địa phương/ Nơi em ở gọi mẹ là gì/ Từ nào là từ toàn dân/ Liệt kê một số từ toàn dân/ Từ nào không phải toàn dân, cũng không phải địa phương/ Tìm BNXH/ Xưng/ Hô/ Xưng hô chịu sự chi phối của 3 mối tương quan chính/ Nhân tố khác/ Nghi thức/ Từ địa phương dùng trong hoàn cảnh giao tiếp nào/ Tìm cách xưng hô ở địa phương/ -U –mẹ -Má, bủ, bầm, mệ -Bố, thầy cô giáo -Thiếp, chàng - Người nói tự gọi mình -Người nói gọi người đối thoại, người nghe. -Ngang hàng -Người nói vai trên -Người nói vai dưới. -Hoàn cảnh giao tiếp/ sinh hoạt, nghi thức. -Xưng hô tuân thủ nguyên tắc cơ bản người tự xưng mình một cách khiêm nhường nhưng gọi người đối thoại một cách tôn kính./xưng khiêm, hô tôn/ -Giao tiếp sinh hoạt -Hs THCS xưng hô với thầy cô giáo/ em, con -Chị của mẹ/ cháu- dì, bá -Chồng của cô/ cháu- chú, con- dượng -Oâng nội/ cháu- nội, cháu- ông. 1. Bài tập 1 -Từ địa phương/ u -Từ toàn dân/ mẹ -BNXH/ mợ 2. Bài tập 2 -Đại từ trỏ người/ tui, choa, qua, tau, bầy tui, mi, hấn -Đại từ chỉ người có quan hệ thân thuộc dùng để xưng hô/ bọ, thầy, tía, ba, u, bầm, đẻ, mạ, má, cố, eng, bá, 3. Bài tập 3 4. Bài tập 4 -Người ngoài gia đình có tuổi gần với cha mẹ mình/ cháu- chú, cháu – cậu, con- cậu -Em gái bố/ cháu- cô, cháu-o, con- cô 4.Củng cố: Chọn cách xưng hô phù hợp 5.Dặn dò : Sưu tầm thêm cách xưng hô khác. øV. RÚT KINH NGHIỆM. Tiết 140 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1-Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức văn nghị luận, các kiểu câu thao mục đích nói, kiến thức văn học. 2-Kĩ năng: Trình bày luận điểm, một vấn đề, cách làm văn nghị luận. 3.Thái độ: Nâng cao năng lực viết văn nghị luận. II. CHUẨN BỊ GV: Bài kiểm tra đã chấm HS: Xem bài. III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2-Kiểm tra bài cũ: không 3- Bài mới HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG TG Ưu và nhược Ưu điểm/ Nhược điểm/ Trả bài Gọi hs lên bảng sửa bài/ Gọi hs đọc bài văn mẫu. - Xác định đúng kiểu câu và chức năng các kiểu câu. -Nắm bài tốt phần khái niệm trong hội thoại -Nắm bài tốt về nội dung chính của văn học. -Trình bày rõ ràng. -Chưa biết làm văn nghị luận -Sai chính tả rất nhiều. -Lời văn lủng củng -Dẫn chứng sai. -Nhận bài -Lên bảng sửa bài. I. ƯU VÀ NHƯỢC II. TRẢ BÀI III. SỬA BÀI *MB: Giới thiệu chung về tình yêu thiên nhiên, đất nước trong thơ ca Việt Nam. *TB: Chứng minh -Tình yêu thiên nhiên gắn liền vận mệnh của dân tộc trong bài “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. -Tình yêu thiên nhiên, đất nước gắn với cảnh tù đầy của người chiến sĩ Cách mạng trẻ tuổi trong bài “Khi con tu hú” của Tố Hữu. -Tình yêu quê hương, đất nước gắn với người dân chài vùng biển trong bài “ Quê hương” của Tế Hanh. *KL: Khẳng định lại tình yêu thiên nhiên, đất nước trong thơ ca. IV. ĐỌC MẪU. 4.Củng cố: Những lỗi cần tránh khi làm bài/ 5.Dặn dò : Sửa lỗi chính tả. øV. RÚT KINH NGHIỆM. KÝ DUYỆT
Tài liệu đính kèm: