VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Nắm được đặc điểm của văn bản và tình huống nào cần viết văn bản tường trình.
2-Kĩ năng: Nắm được các mục chính không thể thiếu khi viết văn bản.
3. Thái độ: Biết cách giao tiếp bằng loại văn bản hành chính công vụ.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK - SGV
- HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk
- III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng, nêu vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ : Không
3- Bài mới:
Ngoài việc giao tiếp bằng lời nói trực tiếp, chúng ta còn giao tiếp bằng văn bản hành chính, hôm nay ta đi tìm hiểu cách viết văn bản tường trình.
Tuần 36 Từ(10-16/5/10) Tiết 133 VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1-Kiến thức: Nắm được đặc điểm của văn bản và tình huống nào cần viết văn bản tường trình. 2-Kĩ năng: Nắm được các mục chính không thể thiếu khi viết văn bản. 3. Thái độ: Biết cách giao tiếp bằng loại văn bản hành chính công vụ. II. CHUẨN BỊ GV: SGK - SGV HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng, nêu vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2-Kiểm tra bài cũ : Không 3- Bài mới: Ngoài việc giao tiếp bằng lời nói trực tiếp, chúng ta còn giao tiếp bằng văn bản hành chính, hôm nay ta đi tìm hiểu cách viết văn bản tường trình. HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG TG Gọi 2 hs đọc văn bản sgk. Ai là người viết bản tường trình? Viết cho ai? Mục đích viết? Nội dung? Hình thức? Thái độ của người viết đối với bản tường trình? Kể một số trường hợp viết bản tường trình? Tình huống nào cần viết? Vì sao? Gv nhắc lại 2 văn bản sgk. Viết VBTT khi sự việc đã xảy ra chưa? So sánh sự khác nhau với các văn bản đã học? Gồm mấy phần? Mở đầu gồm những mục nào? Nội dung? Kết luận? -2 HS đọc -Người có liên quan. -Người, cơ quan có thẩm quyền giải quyết. -Trình bày cho người, cơ quan có thẩm quyền biết về sự việc có liên quan . -Đầy đủ, chính xác -Theo khuôn mẫu, trang trong, nghiêm túc. -Rõ ràng, khách quan. -HS đánh lộn. -Vô lễ với giáo viên. -Ý1 phần ghi nhớ. -a, b -c không cần viết - d mất nhỏ không nên, chỉ khi nào mất phần tài sản lớn. -Đã xảy ra. -Đơn: Trình bày nguyện vọng cá nhân để cấp trên giải quyết. -Đề nghị: Trình bày ý kiến, giải pháp do cá nhân, tập thể đề xuất. -Tường trình: Trình bày khách quan, chính xác sự việc đã xảy ra để người có trách nhiệm giải quyết và nắm bản chất sự việc để kết luận và sử lí đúng. -3 phần -Quốc hiệu, tiêu ngữ. -Địa điểu, thời gian. -Tên văn bản. -Nơi nhận, nơi gửi. -Diễn biến sự việc -Lời đề nghị, cam đoan, chữ kí, họ tên người tường trình. ơng.I I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VBTT. Xét ví dụ. - Văn bản 1: Về việc nộp bài chậm. -Văn bản 2: Về việc mất xe đạp. 2.Ghi nhớ / SGK II. CÁCH LÀM VBTT. Tình huống cần viết. a, b -Viết khi sự việc đã xảy ra giúp cấp trên hiểu rõ sự thật. 2. Cách làm: sgk 3. Lưu ý. 4.Củng cố: Mục đích, nội dung, hình thức viết VBTT? 5. Dặn dò: Tập viết ở nhà 1 văn bản. V. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 134 LUYỆN TẬP VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1-Kiến thức: Củng cố lại cách làm văn bản tường trình. 2-Kĩ năng: Thực hành viết văn bản. 3.Thái độ: Biết cách viết đúng văn bản khi giao tiếp. II. CHUẨN BỊ GV: Tình huống. HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2-Kiểm tra bài cũ: Mục đích của VBTT? Cách viết? 3- Bài mới Ở tiết trước, chúng ta đã học viết văn bản, hôm nay chúng ta tiến hành thực hành viết. HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG TG Mục đích viết tường trình là gì? So sánh với văn bản báo cáo? Giống nhau? Khác nhau? Bố cục phổ biến của VBTT? Yêu cầu về nội dung? Chỉ ra những chỗ sai trong việc sử dụng các văn bản trên? Mỗi loại văn bản, gv cần hỏi ai viết, ai nhận, nội dung chính? Nêu tình huống thường gặp ngoài sgk? Yêu cầu Hs viết. Tình huống nào viết VBTT? -Trả lời -Hình thức không thể thiếu ( quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản, thời gian và địa điểm, nơi nhận, nơi gửi, nội dung, chữ kí người viết) TƯỜNG TRÌNH -Mục đích: trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người viết trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần xem xét. -Người viết: Người tham gia, chứng kiến các vụ việc, cá nhân, tập thể. - Người nhận: Cấp trên, cơ quan NN. -sgk - Cụ thể, khách quan, chính xác diễn biến và kết quả sự việc, mức độ trách nhiệm, người chịu trách nhiệm, những đề nghị nếu có. -3 Hs làm bài. a. Không viết tường trình mà viết tờ tự kiểm nhận thức rõ khuyết điểm và quyết tâm sửa chữa./ chưa phân biệt được mục đích của các văn bản. . - 2 em làm bài giống nhau nhiều nhưng không hề chép của nhau. -Hs độc lập viết bài. a. Hôm qua, thứ 3, em không làm vệ sinh lớp. b. Nhà em bị mất con gà vừa mua. c. Oâng em bị ngã khi lên gác. d. Nhà láng giềng lấn đất sang nhà em. e. Một tháng nay, thư gửi cho em đều bị mất. I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT. -Mục đích -So sánh với VBBC. BÁO CÁO - Công việc, công tác trong kế hoạch nhất định, kết quả, bài học để sơ kết, tổng kết trước cấp trên. -Người tham gia, người phụ trách công việc, tổ chức, tập thể. -Cấp trên, cơ quan NN. II. LUYỆN TẬP 1.Bài tập 1 b.Viết văn bản thông báo cho các bạn học sinh cùng biết để thực hiện/ chưa nắm được khi nào cần viết VB thông báo. c. VBBC 2. Bài tập 2. -Trình bày với công an vụ tai nạn xe em vừa chứng kiến. -Với GVBM vì sao em không hoàn thành bài tả mẹ. 3. Viết văn bản. 4. Bài tập 4. -a, d,e . 4.Củng cố: Cách viết VBTT? 5.Dặn dò : Hoàn thành Bt3. øV. RÚT KINH NGHIỆM. Tiết 135 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1-Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về cách làm văn nghị luận. 2-Kĩ năng: Rèn cách trình bày luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng. 3.Thái độ: Có ý thức sửa chữa hạn chế. II. CHUẨN BỊ GV: Bài kiểm tra đã chấm. HS : Sửa lỗi chính tả. III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2-Kiểm tra bài cũ: không 3- Bài mới Đề bài : Sự bổ ích của ngững chuyến tham quan đối với các bạn học sinh. HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG TG Gv nhận xét ưu và nhược. Ưu ? Nhược? Gv trả bài. Gọi hs lên bảng lập dàn ý? Yêu cầu Hs có điểm G đọc bài cho cả lớp cùng nghe. -Bài làm sạch sẽ. -Một số em biết thiết lập luận điểm. -Đa số viết chưa có luận điển. -Không đọc kĩ đề, lạc đề,. -Điểm yếu > 70% - Dẫn chứng chưa xác thực. -Sai chính tả. -Nhận bài -Hs lên bảng lập dàn ý. -Nghe -Bổ sung, nhận xét. I. ƯU VÀ NHƯỢC. II. TRẢ BÀI III. SỬA BÀI. *MB. Giới thiệu việc tham quan đem lại nhiều lợi ích, đặc biệt với học sinh, sinh viên. *TB. Chứng minh + Tình cảm: -Bồi dưỡng thêm tình yêu quê hương, đất nước. -Thêm niềm vui cho bản thân. + Kiến thức: -Thêm những bài học chưa có trong sách vở. -Hiểu sâu hơn bài học đã có trong sách vở. + Tăng cường sức khỏe. *KL. Khẳng định lại tác dụng của tham quan du lịch. IV. ĐỌC BÀI MẪU. 4.Củng cố: Những lõi cần tránh? 5.Dặn dò : Tập viết lại bài văn øV. RÚT KINH NGHIỆM. Tiết 136 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1-Kiến thức: Vận dụng các kiến thức về các chủ đề của văn bản nhật dụng lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương. 2-Kĩ năng: Sưu tầm và tìm hiểu những vấn đề ở địa phương. 3.Thái độ: Biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng những văn bản ngắn. II. CHUẨN BỊ GV: Vấn đề nống hổi ( DS, MT, TN) HS: Viết bài văn ngắn về vấn đề em tìm hiểu. III. PHƯƠNG PHÁP: Tự luận. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2-Kiểm tra bài cũ: không 3- Bài mới HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG TG VBND lớp 8 đã đề cập đến những vấn đề gì? Trong những vấn đề đó, quê em đã mắc phải những vấn đề nào/ Viết một bài thu hoạch theo các thể loại để báo cáo/ Gv nhận xét. Tệ nạn thuốc lá. Gia tăng DS Ô nhiễm môi trường Cờ bạc, đá gà, nhậu nhẹt. Tgtrong tương lai. Thuốc lá, đá gà, nhậu nhẹt, ô nhiễm môi trường. Tranh, thơ, truyện, văn xuôi, vè, phóng sự, biểu cảm Thảo luận nhóm Chọn 1 bài hay nhất bao cáo trước lớp. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ. II. LUYỆN TẬP. 4.Củng cố: Nhắc nhở các vấn đề tệ nạn ở địa phương. 5.Dặn dò : Hoàn thành bài viết. øV. RÚT KINH NGHIỆM. KÝ DUYỆT
Tài liệu đính kèm: