ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về tập làm văn học kì II.
2-Kĩ năng: Biết cách làm văn thuyết minh, nghị luận.
3. Thái độ: Viết tốt hai iểu bài này.
II. CHUẨN BỊ
- GV: sgk, sgv
- HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng, tái hiện.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.(1)
2-Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3- Bài mới:
Chúng ta đã học xong cách làm của văn thuyết minh, nghị luận, hôm nay để chuẩn bị cho kì thi học kì, chúng ta ôn tập lại cách làm hai kiểu văn bản này.
Tuần 35 Từ(3-9/5/10) Tiết 129 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1-Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về tập làm văn học kì II. 2-Kĩ năng: Biết cách làm văn thuyết minh, nghị luận. 3. Thái độ: Viết tốt hai iểu bài này. II. CHUẨN BỊ GV: sgk, sgv HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng, tái hiện. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.(1’) 2-Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3- Bài mới: Chúng ta đã học xong cách làm của văn thuyết minh, nghị luận, hôm nay để chuẩn bị cho kì thi học kì, chúng ta ôn tập lại cách làm hai kiểu văn bản này. HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG TG Chủ đề văn bản là gì? Tính thống nhất chủ đề văn bản thể hiện ở những mặt nào? Có những cách trình bày đoạn văn nào? Đoạn 1 viết theo cách nào? Đoạn 2? Vì sao phải tóm tắt văn bản? Ví dụ? Cách tóm tắt? Khi đưa các yếu tố này vào cần chú ý điều gì? Vd cho câu: thêm yếu tố nào vào để câu văn hay hơn? Tính chất của VBTM? Lợi ích? Các văn bản thuyết minh? Muốn làm được VBTM trước tiên cần phải làm gì? phương pháp thuyết minh? Các kiểu bài thuyết minh? -Vấn đề chính mà văn bản nêu ra -Mạch lạc giữa các phần, các đoạn. -> sáng tỏ chủ đề. - 3 cách - Diễn dịch - Quy nạp - Để giới thiệu, sử dụng làm dẫn chứng. -Chuyện nàng Han, chàng Trăng. -Đọc kĩ, hiểu đúng chủ đề. - Xác định nội dung chính. - Sắp xếp. - Viết thành văn bản tóm tắt. -Ít khi tác giả chỉ đơn thuần kể, mà thường đan xên các yếu tố khác-> chuyện sinh động, sâu sắc hơn. - Không phá vỡ mạch kể -Thế là Thương đã đi xa -Một người đàn ông bước vào - Tổng hợp: NL, MT, TS. - Giúp ta hình dung được đối tượng. -Giới thiệu sản phẩm, hướng dẫn sử dụng.. -Tìm hiểu đối tượng để có tri thức về đối tượng. -DN,GT, LK, NÊU VÍ DỤ -Đồ dùng -Cách làm -Di tích, danh lam -Thể loại văn học -Một hiện tượng tự nhiên -Một loài động, thực vật. 1. CHỦ ĐỀ VĂN BẢN. -K/n : SGK 2.VIẾT ĐOẠN VĂN. 3.VĂN BẢN TỰ SỰ. 4.VĂN BẢN THUYẾT MINH. 4.Củng cố: Khái niệm văn bản thuyết minh? 5. Dặn dò: Soạn “Tổng kết văn”. V. RÚT KINH NGHIỆM Tiết `130 TỔNG KẾT PHẦN VĂN ( TT) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1-Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiens thức văn học nước ngoài, văn nhật dụng lớp 8 2-Kĩ năng: Tóm tắt được văn bản, khai thác được nội dung và nghệ thuạt văn bản. 3.Thái độ: Aùp dụng viết tốt bài kiểm tr học kì. II. CHUẨN BỊ GV: SGV-SGK. HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk III. PHƯƠNG PHÁP: IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.(1’) 2-Kiểm tra bài cũ: (5’)Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3- Bài mới: Tiết trước ta đã tổng kết văn học VN, tiết này ta sẽ đi ôn tập văn nhật dụng và văn bản nước ngoài. I. THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN NƯỚC NGOÀI. Tên văn bản Tác giả Thể loại Nội dung Nghệ thuật Cô bé bán diêm (XIX) An- đéc- xen Đan Mạch Truyện cổ Truyền cho ta lòng thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh. -Thực, ảo xen kẽ -Đối lập Đánh nhau với cố xay gió (XVI) Xéc –van- tét Tây Ban Nha Tiểu thuyết Cặp nhân vật bất hủ trong VHTG. Đôn nực cười nhưng có phẩm chất đáng quý, Xan có mặt tốt nhưng có nhiều điểm đáng chê trách -Đối lập Chiếc lá cuối cùng ( XIX) O. Hen –ri Mĩ Truyện ngắn Ta rung cảm trước tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ Đảo ngược tình huống 2 lần Hai cây phong (XX) Ai- ma- tốp Liên Xô cũ Truyện Lòng yêu quê hương da diết đặc biệt gắn với thầu Đuy- sen , người vun ước mơ cho những học trò nhỏ. Miêu tả mang đậm nét hội họa Đi bộ ngao du (XVIII) Ru- xô Pháp Luận văn tiểu thuyết -Tác ụng của đi bộ -Con người Ru- xô Lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục, dẫn chứng phong phú Oâng Giuốc – đanh mặc lễ phục (XVII) Mô- li-e Pháp Hài kịch Khắc họa tính cách lố lăng của tay trưởng giả học làm sang. Gây cười Hs chọn và học thuộc lòng hai đoạn văn hay nhất ở sgk. II. VĂN BẢN NHẬT DỤNG. Chủ đề: Bảo vệ môi trường, gia tăng dân số, sức khỏa cộng đồng. Các phương thức biểu đạt: Thuyết minh: Oân dịch thuốc lá, một ngày không dùng bao bì ni lông Nghị luận: Bài toán dân số( có yếu tố thuyết minh -> nhẹ nhàng, sinh động, gây thuyết phục..) 4.Củng cố: Nội dung, nghệ thuật các văn bản? 5.Dặn dò : øTóm tắt được các văn bản. V. RÚT KINH NGHIỆM. Tiết 132-132 KIỂM TRA HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1-Kiến thức: Đánh giá khả năng tiếp nhận tri thức của các em trong học kì II, làm cơ sở đánh giá năm học. 2-Kĩ năng: Phân biệt được các kiểu câu, viết được bài văn nghị luận. 3.Thái độ: Tự đánh giá được sự nỗ lực của bản thân trong suốt năm học. II. CHUẨN BỊ GV: 2 đề kiểm tra HS: Soạn bài. III. PHƯƠNG PHÁP: Trắc nghiêm, tự luận. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2-Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: 4.Củng cố: Nhắc nhở Hs xem lại bài 5.Dặn dò : Soạn “ Văn bản tường trình”. øV. RÚT KINH NGHIỆM. KÝ DUYỆT
Tài liệu đính kèm: