Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 32

Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 32

ÔNG GIUỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS

1-Kiến thức: -Hình dung được lớp kịch trên sân khấu.

 -Thấy được Mô-li-e là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch hết sức sinh động, khắc họa tài tình tính cách lố lăng của một tay trưởng giả học đòi làm sang và gây tiếng cười sảng khoái cho khấn giả.

2-Kĩ năng: Thêm hiểu biết về loại hình nghệ thuật kịch

3. Thái độ: Có ý thức sống tốt hơn.

II. CHUẨN BỊ

- GV: sgk, sgv

- HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk

III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng, tái hiện.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.(1)

2-Kiểm tra bài cũ : không

3- Bài mới:

 Ngoài các tác phẩm thơ, truyện , chúng ta còn tìm hiểu một số loại hình nghệ thuật khác như chèo, ca và hôm nay ta đi tìm hiểu hài kịch.

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Từ(12-18/4/10)
Tiết 117-118
ÔNG GIUỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức:	 -Hình dung được lớp kịch trên sân khấu.
	-Thấy được Mô-li-e là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch hết sức sinh động, khắc họa tài tình tính cách lố lăng của một tay trưởng giả học đòi làm sang và gây tiếng cười sảng khoái cho khấn giả.
2-Kĩ năng: Thêm hiểu biết về loại hình nghệ thuật kịch
3. Thái độ: Có ý thức sống tốt hơn.
II. CHUẨN BỊ
GV: sgk, sgv
HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng, tái hiện.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.(1’)
2-Kiểm tra bài cũ : không
3- Bài mới: 
 Ngoài các tác phẩm thơ, truyện , chúng ta còn tìm hiểu một số loại hình nghệ thuật khác như chèo, ca và hôm nay ta đi tìm hiểu hài kịch.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Gọi đọc phân vai.
-G Đ giàu háo danh, ngu ngốc.
-Thợ phụ, phó may khéo léo, chiều khách, nịnh hót nhưng coi thường khác sộp này.
Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm?
Vị trí tác phẩm?
Từ khó sgk
Hài kịch là gì?( vui, cười)
Gồm mấy cảnh?
Aâm thanh, động tác?
Hai người đối thoại xoay quanh việc gì?
G Đ phát hiện điều gì trên bộ lễ phục?
Thể hiện điều gì trong nhận thức của ông?
Lí luận của phó may?) dốt, sơ suất, cố tình)
Thể hiện?
Kịch tính gây cười thể hiện ở chỗ nào?
Phát hiện tiếp theo là gì? Cách đối phó?
Đòn chống đỡ này đánh trúng tâm lí gì của G Đ?
Mặc lễ phục xong, thợ phụ gọi ông là gì?Oâng tưởng gì?
Thay đổi cách gọi mấy lần?
Hắn có thật lòng kính trọng ông chủ không?
Vì sao G Đ hỏi lại thợ phụ, việc thưởng nhiều tiền chứng tỏ ông khao khát điều gì, ông là người như thế nào?
Điểm đáng cười?
Liên tưởng đến chuyện gì?
- 3 Hs dọc
-sgk
-Trưởng giả 5 hồi
-Đoạn trích lớp 5 kết thúc hồi 2.
-Tính cách, tình huống, hoạt động thể hiện dưới dạng buồn cười, ẩn chứa cái hài, nhằm giễu cợt, phê phán cái xấu, cái lố bịch , lỗi thời để tống tiễn nó một cách vui vẻ ra khỏi đời sống xã hội.
- Đối lập với bi kịch
-2 cảnh
-Cảnh 1: 4 người: phó may, thợ phụ, G Đ và phó may.
-Cảnh 2: thêm 4 thợ phụ nữa
-C1 đối thoại kèm theo cử chỉ, động tác.
-C2: ngoài đối thoại còn thợ phụ cởi quần áo cũ, mặc đồ mới-> sôi nổi.
-> Trên sân khấu có nhảy múa, âm nhạc rôn ràng thể hiện sự xây dựng công phu, sk, rạp hát sôi động, náo nhiệt khi hạ màn kết thúc hồi 2.
-Lễ phục, bít tất, tóc giả, lông đính mũ nhưng chủ yếu là bộ lễ phục.
-May hoa ngược chứng tỏ chưa mất hết tỉnh táo.
-Lí luận vớ vẩn: quý tộc dều may hoa ngược, ông tin ngay, rút lui ý kiến của mình.
Hết tiết 117 chuyển tiết 118
-Phó may ( bị động) bị chê trách-> chủ động tấn công bằng 2 nhận định liên tiếp ( xin ngài bảo, Nếu xuôi thôi), thể là G Đ cứ lùi mãi ( không..)
-Phó may ăn bớt vải của mình.
-Chuyển thể chủ động trách phó may, hắn chống đỡ yếu ớt và lảng sang truyện khác , thử lễ phục.
-Muốn học đòi làm sang
-Oâng lớn-> Mặc lễ phục vào là nghiễm nhiên trở nên quý phái.
-3 lần
-Coi thường nhưng để moi tiền ông chủ ngu ngốc.
-Ngu dốt, quê kệch nhưng học đòi làm sang , càng trở nên trơ trẽn, lố bịch.
-G Đ ngu dốt, học đòi bị phó may, thợ phụ kiếm chác, ngớ nhẩn tưởng hoa ngược là sang, moi mãi tiền ra để lấy danh hão.
-4 thợ phụ lột quần áo G Đ theo điệu nhạc, màu sắc vớ vẩn
-Bộ quần áo mới của Hoàng đế.
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc
2. Tác giả- tác phẩm
3.Thể loại: 
Vũ khúc hài kịch.
4. Bố cục.
-G Đ và phó may
-G Đ và thợ phụ.
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN
1. Oâng Giuốc- đanh và bác phó may.
-Phát hiện may hoa ngược
->G Đ tỉnh táo, kém hiểu biết nhưng lại thích danh gia, sang trọng nên dễ bị lừa.
-Phát hiện phó may ăn bớt vải thì phó may ngượng nghịu và dễ dàng chống chế và lảng sang truyện khác.
-Tiếng cười bật ra trước sự ngớ ngẩn vì háo danh ngu ngốc của G Đ.
2. Oâng G Đ và thợ phụ.
-Thợ phụ gọi ông là ông lớn, cụ lớn, đức ông
-Việc lão thưởng nhiều tiền chứng tỏ lão rất sung sướng, khoái chí khi được thợ phụ gọi như vậy.
-> Khao khát được làm quý tộc.
3. Nhân vật hài kịch bất hủ.
III. TỔNG KẾT.
4.Củng cố: Điểm đáng cười ở nhân vật G Đ?
5. Dặn dò: Soạn “ Luyện tập lựa chọn trật tự từ trong câu”.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết `119
LUYỆN TẬP
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Củng cố lại kiến thức trong câu có nhiều cách sắp xếp trật tự từ và mỗi cách có hiệu quả diễn đạt riêng.
2-Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết để phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong một số câu trích từ tác phẩm văn học.
3.Thái độ: Có thể vận dụng viết bài văn, đoạn văn.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGV-SGK.
HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk
III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.(1’)
2-Kiểm tra bài cũ: (5’)
Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu? Ví dụ?
 3- Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu?
Tìm tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu in đậm?
a ?
b ?
Vì sao các cụm từ in đậm đặt ở đầu câu?
Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu in đậm?
a?
b?
So sánh hai câu a,b, chọn câu thích hợp điền vào đoạn văn?
Giống?
Khác?
Liệt kê các cách sắp xếp trật tự từ trong câu in đậm?
Gọi hs đọc ví dụ.
-Trả lời
-2 Hs đọc
-Giải thích( hiểu)- tuyên truyền( hưởng ứng)- tổ chức( làm)-lãnh đạo( làm đúng)-kết quả( thực hành).
-Việc chính diễn ra hàng ngày là bán bóng đèn-> bán thêm vàng hương ở phiên chính.
-Trả lời
-Thảo luận
-Trả lời
-Trả lời
-Độc lập làm bài
I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT.
II. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1
-Thứ tự các khâu từ thấp đến cao, khâu này nối tiếp khâu kia.
-Thứ tự việc chính-> phụ.
2. Bài tập 2
a. Lặp từ: ở tù tạo liên kết câu.
b. Vốn từ vựng ấy
c.Con trâu, thúng gạo.
d. trong 10 năm ấy, sự thắng lợi ấy.
3. Bài tập 3
-Lom khom: nhấn mạnh tư thế gom củi lúc trời chiều.
-Lác đác: Nhấn mạnh sụ thưa thớt dân cư.
-Nhớ, thương: Tâm trạng buồn man mác của tác giả khi nhớ lại triều đại cũ.
-Rất đẹp: Nhấn mạnh hình ảnh.
4. Bài tập 4
-Hai câu có phụ ngữ động từ( thấy) làm cụm C-V.
a. Cụm C-V có CN đứng trước, nêu tên nhân vật và miêu tả hoạt động của nhân vật.
b. Cụm C-V làm phụ ngữ có VN đảo lên trước , từ “trinh trọng” đặt trước Đ T nhấn mạnh sự làm bộ làm tịch của nhân vật.
-Câu b
5. Bài tập 5
Phù hợp , vì :
-Xanh : hình thức dễ thấy
-Nhũn nhặn: khiêm tốn có thời gian tìm hiểu
-Ngay thẳng: phẩm chất tốt đẹp cần có thời gian tìm hiểu.
-Thủy chung: phẩm chất đẹp phải qua thử thách.
-Can đảm: phẩm chất đẹp phải qua thử thách.
4.Củng cố: Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ?
 5.Dặn dò : Làm bài tập 6
 øV. RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 120
LUYỆN TẬP
ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Củng cố và khắc sâu những hiểu biết về các yếu tố tự sụ, miêu tả trong văn nghị luận. 
2-Kĩ năng: Vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa các yếu tố trên vào 1 đoạn văn, 1 bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
3.Thái độ:Viết được bài văn nghị luận có đầy đủ các yếu tố trên.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGV-SGK
HS: Soạn bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ: 
Tác dụng của yếu tố miêu tả và tự sự trong văn nghị luận?
Khi đưa các yếu tố này vào bài văn nghị luận cần chú ý điều gì?
3- Bài mới: 
Tiết trước ta đã tìm hiểu tác dụng của yếu tố miêu tả và tự sự trong văn nghị luận, hôm nay ti đi tìm hiểu làm thế nào đưa 2 yếu tố này vào bài văn.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Chép đề lên bảng
Yêu cầu Hs đọc sgk
Hệ thống luận điểm trên phù hợp với đề bài chưa?
Yêu cầu của việc sắp xếp luận điểm?
Sắp xếp cần bổ xung cho luận điểm nào không?
Sắp xếp?
Ta sẽ đưa yếu tố miêu tả vào luận điểm nào?
Yêu cầu hs đọc đoạn văn mẫu sgk.
Đoạn văn a có yếu tố nào không phù hợp với luận điểm?
-Ghi
-Hs đọc
-Phù hợp trừ luận điểm d
-Hs trả lời
-Hs sắp xếp
-L Đ a
-Hs đọc
-Lại có bạn Quyên điện tử.
I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ.
Đề: Lập dàn ý chi tiết cho đề bài: Trang phục và văn hóa.
II. LUYỆN TẬP TRÊN LỚP
1. Định hướng làm bài
2. Xác lập luận điểm
-Bỏ luận điểm d không phù hợp
3. Sắp xếp luận điểm
Bổ xung cho L Đ 5: các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh và đúng đắn.
1a,2c,3e,4b,5
4. Vận dụng yếu tố miêu tả và tự sự.
Luận điểm
Tự sự
Miêu tả
Sự ăn mặc của các bạn sao lại thay đổi nhều đến thế?
-Có bạn trút bỏ áo sơ mi để thay áo phông
-Có bạn đòi mua chiếc quần bò để diện
-Hôm qua, tôi chút nữa không nhận ra
-Trắng, lòe loẹt, loằng ngoằng
-Đắt tiền, xé gấu, thủng gối
-Mái tóc nhuốm đỏ hoe, đen ,ngắn ngủn,ống rộng thùng thình
Hình như các bạn ấy cho rằng văn minh, sành điệu mốt đâu.
-Nhớ lớp kịch vừa học : mặc lễ phục
-Trưởng giả đặt may lễ phục
-Hãnh diện ngẩng cao đầu, hăm hở đặt may..
-Bo bo giữ quần áo trưởng giả thì đời nào được gọi là ông lớn
Yêu cầu học sinh đưa yếu tố tự sự vào đoạn văn nào?
Mở bài?
-Hs đưa
-Mb: Vai trò của trang phục văn hóa, mốt với đời sống xã hội và học sinh.
-Kl: Nhận xét về trang phục của bản thân, lời khuyên
-Hs thực hành
4.Củng cố: Yêu cầu khi đưa tự sự và miêu tả vào bài nghị luận?
5.Dặn dò : Viết đoạn văn
øV. RÚT KINH NGHIỆM.
KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32.doc