HỘI THOẠI (TT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Giúp Hs nắm lượt lời là gì?
2-Kĩ năng: Xác định lượt lời và nắm được quy tác trong hội thoại.
3. Thái độ: Biết tôn trọng lượt lời của người khác khi tham gia giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ
- GV: sgk, sgv
- HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.(1)
2-Kiểm tra bài cũ (5)
Thế nào là vai xã hội? Nó được xác định trên các quan hệ nào?
Làm Bt 2
3- Bài mới:
Trong hội thoại có một số quy tắc ngầm cần tuân thủ, một trong những quy tắc đó là lượt lời, vậy thế nào là lượt lời, chúng ta cùng tìm hểu bài học hôm nay.
Tuần 30 Từ(29-4/4/10) Tiết 111 HỘI THOẠI (TT) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1-Kiến thức: Giúp Hs nắm lượt lời là gì? 2-Kĩ năng: Xác định lượt lời và nắm được quy tác trong hội thoại. 3. Thái độ: Biết tôn trọng lượt lời của người khác khi tham gia giao tiếp. II. CHUẨN BỊ GV: sgk, sgv HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.(1’) 2-Kiểm tra bài cũ (5’) Thế nào là vai xã hội? Nó được xác định trên các quan hệ nào? Làm Bt 2 3- Bài mới: Trong hội thoại có một số quy tắc ngầm cần tuân thủ, một trong những quy tắc đó là lượt lời, vậy thế nào là lượt lời, chúng ta cùng tìm hểu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG TG Gọi hs đọc đoạn trích sgk, trang 92,93. Mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt? Bao nhiêu lượt lẽ ra Hồng được nói nhưng không nói? Sự im lặng đó nói lên điều gì? Vì sao Hồng không ngắt lời người cô khi Hồng không muốn nghe? Thế nào là lượt lời? Quy tắc trong giao tiếp? Lấy ví dụ? Tìm lượt lời của các nhân vật trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” ? Ai cắt lời người khác? Chị Dậu đảm nhiệm những vai nào? Tính cách của mỗi nhân vật được thể hiện như thế nào? Tìm lượt lời của mỗi nhân vật? -2 hs đọc -Cô: 5 lượt -Hồng: 2 lượt -3 lần -Thái độ bất bình với những lời người cô nói. -Hồng là vai dưới không được xúc phạm người trên. -Trả lời -2 hs đọc ghi nhớ. -A: Em có thể vào xem phim này được không? -B: Em đến 18 tuổi chưa? -A: Chưa -B: Thế thì không được. -> A-2 lượt, B-3 lượt -Trả lời -Cai lệ -Trả lời -Chị Dậu: 10 lượt -Tí: 14 lượt -Dần: 4 lượt I. LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI. 1. Xét ví dụ -Cô: 5 lượt lời -Hồng: 2 lượt -Hồng im lặng 3 lần thể hiện sự bất bình với cô. ->Im lặng cũng là một cách biểu thị thái độ. 2. Ghi nhớ : sgk II. LUYỆN TẬP 1. Bài tập 1 -Chị Dậu: 9 lượt -Anh Dậu: 1 lượt -Cai lệ: 6 lượt -Người nhà lí trưởng: 1 lượt -Bà lão: 3 lượt -Cai lệ cướp lời của người khác. -Đảm nhiệm cùng lúc 3 vai: cháu- ông ( van vỉ thiết tha),, tao- mày( vùng lên kháng cự), mày –bà ( đe dọa)-> Mạnh mẽ -Cai lệ hống hách không tình người. -Ngươiø nhà lí trưởng có phần giữ gìn nhưng cũng hùa theo cai lệ. -Anh Dậu yếu đuối, bạc nhược. 15’ 20’ 4.Củng cố: Lượt lời trong hội thoại(3’) 5. Dặn dò: Làm bài tập còn lại (1’) V. RÚT KINH NGHIỆM Tiết `112* LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1-Kiến thức: Khắc sâu những yếu tố biểu cảm thêm vào văn bản nghị luận để cho bài văn hay hơn, thuyết phục hơn. 2-Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết đó để tập đưa yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn , một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc. 3.Thái độ: Viết được bài văn nghị luận có yếu tố biểu cảm. II. CHUẨN BỊ GV: SGV-SGK. HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk III. PHƯƠNG PHÁP: IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Tái hiện, nêu vấn đề, diễn giảng. 1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.(1’) 2-Kiểm tra bài cũ: (5’) Tác dụng của yếu tố biểu cảm? Những nguyên tắc khi đưa yếu tố biểu cảm vào bài nghị luận? 3- Bài mới: Văn nghị luận vốn đã rất khô khan khó tiếp á nhận, vậy làm thế nào để lay động lòng người đọc đó là sự tham gia của yếu tố biểu cảm, làm sao để đưa chúng vào bài văn chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG TG Gọi hs đọc đề bài. Bài cần làm sáng tỏ vấn đề gì? Cho ai? Kiểu bài? Nghị luận chứng minh yếu tố nào là chủ yếu? Yêu cầu luận điểm? Cách sắp xếp luận điểm trên có phù hợp không? Nên sửa như thế nào? Yêu cầu hs lập dàn ý cho đề bài. Gọi hs đọc đoạn văn tham khảo của Ru- xô. Vị trí đoạn văn trong bài? Trong đoạn văn ấy em muốn biểu hiện tình cảm gì? Đoạn 2b thật đúng, đủ chưa? Tăng cường từ ngữ như thế nào để đạt yêu cầu? Yêu cầu hs kiểm tra. Gọi hs đọc đoạn văn em vừa viết. Gv chốt. - Hs đọc -Sự bổ ích của các chuyến tham quan. -Cho hs -Nghị luận chứng minh -Dẫn chứng nhưng không phải là liệt kê dẫn chứng mà phải làm rõ đúng sai, người chứng minh phải nêu ra ý kiến, quan điểm( L Đ) -Xác đáng rõ ràng, đầy đủ, rành mạch và hợp lí. -Lộn xộn, chưa gọn gàng. -Thảo luận Hết tiết 102 chuyển tiết * -HS đọc -Ý 1 đoạn 2 của TB -Có niềm vui cho bản thân -Chưa -Biết bao nhiêu, diệu kì thay, có ai, làm sao có được -Có yếu tố biểu cảm chưa? -Tình cảm chân thành chưa? -Diễn đạt rõ ràng, trong sáng chưa? -Hs đoc I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ. Đề bài: Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch đối với học sinh. II.LUYỆN TẬP TRÊN LỚP 1. Tìm hiểu đề 2. Lập dàn ý *MB: Nêu lợi ích của việc tham quan *TB:Nêu lợi ích cụ thể -Thể chất: khỏe mạnh hơn -Tình cảm: thêm vui, thêm yêu thiên nhiên, đất nước -Kiến thức: hiểu cụ thể sâu sắc hơn những điều học ở trường, đưa lại những bài học có thể chưa có trong sách vở *KL: Khẳng đinh tác dụng của hoạt động tham quan. 3. Viết bài -B1: Xác định đoạn văn cần viết -B2: Tình cảm biểu hiện -B3: Viết đoạn văn -B4: Gọi hs đọc bài 4. Kiểm tra bài viết 5’ 7’ 27’ 30’ 10’ 4.Củng cố: Cách đưa YTBC vào bài nghị luận?(3’) 5.Dặn dò : Làm Bt3(2’) øV. RÚT KINH NGHIỆM. Tiết * ÔN TẬP VĂN HỌC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1-Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức về văn trữ tình và văn nghị luận được học từ HKII. 2-Kĩ năng: Phââân tích được nội dung cũng như nhân vật được học qua các tác phẩm ấy. 3.Thái độ: Có thể nắm được ưu và nhược điểm của bản thân, có kế hoạch ôn tập cho HKII. II. CHUẨN BỊ GV: Hệ thống kiến thức HS: Xem lại nội dung các bài đã học. III. PHƯƠNG PHÁP: Tái hiện, nêu vâùn đề, diễn giảng. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.(1’) 2-Kiểm tra bài cũ: không 3- Bài mới: Chuẩn bị cho tiết kểm tra, chúng ta cần ôn tập lại một số kiến thức văn học. HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG TG Nội dung của bài “ Khi con tu hú”? So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 tiếng chim tu hú ở đầu và cuối bài thơ? Giống? Khác nhau? Nghệ thuật? Thế nào là hịch? Nội dung của bài hịch? Nghệ thuật bài hịch? Mục đích chân chính của việc học? Oâng đưa ra những phương pháp học tập đúng đắn nào? Tác dụng của đi bộ? Cách sắp xếp luận điểm như vậy có phù hợp không? -Cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng. -Tâm trạng của người tù cách mạng -Trả lời -Tả cảnh ngụ tình -Hoán dụ -Nhịp điệu thay đổ đột ngột -Giọng nhanh mạnh, sô nổi, dồn dập. -Trả lời -Nêu gương trung thần trong sử sách -Sự ngang ngược, tội ác của kẻ thù và lòng căm thù giặc. -Phân tích phải trái làm rõ đúng sai. -Nhiệm vụ cấp bách. -Nghị luận chặt chẽ sắc bén -Giọng điệu thay đổi, lúc chửi thẳng, lúc lại mỉa mai.. -Đối lập -Học để làm người -Từ thấp đến cao -Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược điều cơ bản cốt yếu. -Học kết hợp với hành, học không chỉ biết mà còn để làm. -Hoàn toàn tự do -Mở mang kiến thức -Tăng cường sức khỏe và tinh thần. -Phù hợp với bản thân tác giả. -Lập luận chặt chẽ, sinh động 1. Khi con tu hú của Tố Hữu -Đều là tiếng gọi tha thiết của tự do của thế giới sự sống đầy quyến rũ với nhân vật trữ tình- người tù cách mạng trẻ tuổi. -Khổ 1: Tiếng tu hú kêu báo hiệu trời đất bao la, tưng bừng sự sống lúc vào hè. -Khổ cuối: Cuộc sống bực bội đau khổ, uất ức muốn tìm cuộc sống tự do. 2. Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn. Là thể nghị luận do vua, tướng lĩnh viết để cổ động , thuyết phục binh lính. 3. Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp. 4. Đi bộ ngao du của Ru- xô 10’ 10’ 10’ 10’ 4.Củng cố: Nôïi dung và nghệ thuật của tác phẩm?(3’) 5.Dặn dò : Học thuộc các bài thơ.(1’) øV. RÚT KINH NGHIỆM. KÝ DUYỆT
Tài liệu đính kèm: