TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(Trích : Tắt đèn)
Ngô Tất Tố
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đương thời và tình cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ trong xã hội ấy . Cảm nhận được quy luật của hiên thực có áp bức có đấu tranh , thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn.
2-Kĩ năng: -Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả.
- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật.
3-Thái độ: Cảm thông sâu sắc với người lao động trong xã hội cũ.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK,SGV,TLTK
- HS: Soạn bài
III. PHƯƠNG PHÁP: Đọc sáng tạo, tái hiện, nêu vấn đề, gợi mở, giảng bình.
Tuần 3 Từ(7-13/9/09 ) Tiết 9 TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích : Tắt đèn) Ngô Tất Tố I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1-Kiến thức: Thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đương thời và tình cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ trong xã hội ấy . Cảm nhận được quy luật của hiên thực có áp bức có đấu tranh , thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn. 2-Kĩ năng: -Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả. - Rèn kĩ năng phân tích nhân vật. 3-Thái độ: Cảm thông sâu sắc với người lao động trong xã hội cũ. II. CHUẨN BỊ GV: SGK,SGV,TLTK HS: Soạn bài III. PHƯƠNG PHÁP: Đọc sáng tạo, tái hiện, nêu vấn đề, gợi mở, giảng bình. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Ổn định tổ chức. 2-Kiểm tra bài cũ. Tóm tắt đoạn trích và cho biết tình cảm của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh? 3- Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG TG GVHDHS đọc: chị Dậu van xin rồi mạnh mẽ, cai lệ hầøm hè. Vài nét về tác giả tác phẩm? GV tóm tát tác phẩm “Tắt Đèn” Nêu các sự kiện chính trong đoạn trích, sau đó tóm tắt đoạn trích. Thể loại? Chú ý chú thích 3,4,6,9. Tình thế làng Đông xá vào mùa sưu thuế như thế nào? Tình thế gia đình chị Dậu? Nhiệm vụ của chị Dậu? Cai lệ là chức danh gì? Vai trò của hắn ở làng Đông Xá? Yù ù định của hắn khi vào nhà anh Dậu? Ngôn ngữ cai lệ Hành động? Ngoại hình? Trước tình thế đó chị Dậu đã làm gì? Chi tiết “ cai lệ ngãthiếu sưu” chứng tỏ điều gì? Vì sao hắn là tên tay sai mạt hạng lại có quyền như vậy? Hắn là hiện thân của ai? “ Con ơi nhớ lấy câu này Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan” GV diễn giảng lại tình thế chị Dậu rón rén bưng bát cháo cho chồng anh Dậu lăn đùng ra để mình chị đối phó. Chị Dậu đối phó với bọn tay sai như thế nào? Em hãy phân tích diễn biến tâm lí chị Dậu lúc đó? Gv diễn giảng vì sao chị Dậu lại chống trả chúng do cai lệ đã ra tay trước. Tìm động từ thể hiện sự thắng thế của chị Dậu? Nghệ thuật về từ ngữ, cảnh tượng? Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh lạ lùng quật ngã 2 tên tay sai như vậy? Lời can của anh Dậu thể hiện điều gì? Tính chất hành động của chị Dậu? Tố cáo điều gì? ND và NT đoạn trích? Em hiểu nhan đề ấy như thế nào? - HS đọc phân vai đoạn trích - Trả lời theo chú thích sgk - Nghe -Trả lời theo đoạn tríchsau đó tóm tắt. - HS trả lời -Theo dõi sgk - Vụ thuế trong thời điểm gay gắt : quan sắp về tận làng để đốc thuế -Bọn tay sai hung hăng vào nhà đốc thuế, bắt trói, cùm kẹp những ai thiếu thuế. - Bán chó, bán khoai, bán cả con đóng sưu cho anh Dậu, còn nợ sưu của anh Hợi chết hơn 1 năm nay. - Anh Dậu bị chúng tra tấn ngất xỉu. - Làm sao bảo vệ mạng sống cho chồng trong tình thế nguy ngập này. - Chú thích sgk - Đốc thuế - Thu sưu anh Hợi(nếu không được thì đánh, trói, và bắt người) -Thét, quát, hầm hè, nham nhảm, như thú dữ. -Sầm sập tiến vào, trợn ngược hai mắt, đùng đùng giật phắt cái thừng, bịch vào ngực chị Dậu, sấn đến, nhảy vào trói anh Dậu, tát vào mặt chị Dậu - Oám yếu, lẻo khẻo. -Ra tay cứu chồng bằng cách đánh nhau với tên cai lệ. - Ngoài bản chất tàn ác, đểu cáng, phũ phàng đến cùng còn thể hiện bản chất : quen bắt nạt, đe dọa,áp bức những người nhút nhát, cam chịu còn thực lực yếu ớt, hèn kém, đáng cười. - Được quan ra lệnh che chở tha hồ tác oai tác quái, mục tiêu thu được tiền sưu không quan tâm đến mạng sống của người khác. - Trật tự thực dân PK đương thời( tàn bạo, bất công, chuyên ăn thịt người) - Nghe - Chị van xin, năn nỉ (xưng hô: ông-con), nói lí ( tôi –ông) nhưng cai lệ vẫn không tha vẫn xông vào trói anh Dậu, chị lập tức thay đổi thái độ(bà- mày) và xông vào ẩu đả với chúng( HS phân tích vì sao chị Dậu thay đổi cách xưng hô) -Túm cổ, ấn dúi, xô đẩy, ngã chỏng quèo..(cai lệ) - Nắm gậy, giằng co,du đẩy, vật nhau, túm tóc, lẳng ngã nhào ( người nhà lí trưởng) - Đối lập( lúc vào hung hăng giờ đây thảm hại, tàn tạ) - Lòng yêu thương chồng( bưng cháo, run run van xin, nghiến răng quật ngã) - Lúc bấy giờ có lí nhưng chị Dậu không chấp nhận, tinh thần phản kháng tiềm tàng. - Bột phát, chưa giải quyết được gì nhưng đó là ánh sáng cách mang rọi tới, chị sẽ đi đầu trong cuộc đấu tranh. - Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của XHTDPK đương thời, đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng khổ cực ,khiến họ phải liều mạng chống lại. -Hiện thực sinh động, khắc họa nhân vật - Có áp bức có đấu tranh( Con đường sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đường tự đấu tranh để tự giải phóng không có con đường nào khác) TÌM HIỂU CHUNG 1.Đọc 2.Tác giả – tác phẩm 3.Thể loại : Tiểu thuyết II. TÌM HIỂU VĂN BẢN Tình thế gia đình chị Dậu. - C.Dậu phải bán chó, khoai, cả con để lấy tiền đóng sưu cho chồng. - Còn nợ sưu của em chồng chết hơn 1 năm nay, nên anh Dậu bị tra tấn, C.Dậu phải tìm mọi cách bảo vệ chồng. 2. Nhân vật cai lệ - Vô danh - Tàn bạo, độc ác - Không chút tình người ( thú tính),đểu cáng,phũ phàng. - Oám yếu, lẻo khoẻo Hắn là hiện thân của giai cấp thống trị đương thời. 3.Diễn biến tâm lí chị Dậu - Hiền dịu, khiêm nhường, đầy vị tha. -Biết nhẫn nhục, chịu đựng. - Mạnh mẽ, tháo vát, cần cù , thông minh. - Yêu thương chồng con Là người phụ nữ nông dân vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. III. TỔNG KẾT * ghi nhớ( Sgk) 4.Củng cố: Giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm? 5. Dặn dò:Soạn “Xây dựng đoạn văn trong văn bản” và viết đoạn văn. V. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 10 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1-Kiến thức: Hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn và cách trình bày nội dung đoạn văn. 2-Kĩ năng: Viết được các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một chủ đề nhất định. 3-Thái độ: Biết viết đoạn văn tốt thì bài văn mới hay.. II. CHUẨN BỊ GV: SGK,SGV,TLTK HS: Soạn bài III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích mẫu, gơi mở, đàm thoại.. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Ổn định tổ chức. 2-Kiểm tra bài cũ. Thế nào là bố cục trong văn bản ? Nhiệm vụ từng phần ? Cách sắp xếp nội dung phần thân bài? 3- Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG TG Gọi HS đọc GV đặt câu hỏi theo sgk Thế nào là đoạn văn? GV chốt: Đoạn văn là đơn vị cấu tạo trên câu, có vai trò quan trọng trong việc tạo lập văn bản. Đọc đoạn 1 và tìm từ ngữ chủ đề có tác dụng duy trì đối tượng?( lặp lại nhiều lần, đồng nghĩa) Từ ngữ chủ đề là gì? Yù ù khái quát bao trùm cả đoạn văn? Yù khái quát đó biểu thị tương đối đầy đủ ở câu nào? Nhận xét nội dung câu chủ đề? Hình thức? Vị trí? GV chốt: Câu chủ đề thường định hướng nội dung cho cả đoạn văn . Câu chủ đề là gì? Đoạn 1 phần I có câu chủ đề không? Yếu tố nào duy trì dối tượng trong đoạn văn ? Quan hệ ý nghĩa giữa các câu như thế nào ? ND triển khai theo thứ tự nào? Tìm câu chủ đề, vị trí? Nội dung triển khai theo thứ tự? Nhiệm vụ của các câu trong đoạn văn ? Tìm câu chủ đề đoạn văn 2b? vị trí ? Nội dung được trình bày theo thứ tự nào? VB sau có mấy ý, mỗi ý diễn đạt bằng mấy đoạn văn? Phân tích cách trình bày ND trong các đoạn văn? Câu chủ đề? Từ ngữ chủ đề? Từ ngữ chủ đề? Gợi ý: -2 HS đọc -2 ý, mỗi ý viết thành 1 đoạn văn. -Viết hoa lùi đầu dòng, và chấm xuống dòng. -Đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản -HT: ND: biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh. - dựa vào ý 1 ghi nhớ trả lời. - nêu vd về đoạn văn -Ngô Tất Tố, ông, nhà văn( chỉ từ, đại từ, từ định nghĩa) - Trả lời -Đánh giá những thành công xuất sắc của Ngô Tất Tố trong việc tái hiện thực trạng nông thôn VN trước CMT8 và khẳng định phẩm chất tốt đẹp của những người lao động chân chính. -Trả lời -Mang ý nghĩa khái quát của đoạn văn. -Lời lẽ ngắn gọn, đủ 2 thành phần chính. -Có thể đứng đầu hoặc cuối đoạn. - kn sgk - Không có câu chủ đề, từ ngữ chủ đề duy trì đối tượng, các câu có quan hệ bình đẳng với nhau. -Câu chủ đề nằm đầu đoạn văn - diễn dịch - các câu tiếp theo cụ thể hóa ý chính. -Như vậy, lá cây có màu xanh bào, cuối đoạn. - Quy nạp -Trả lời -HS tự làm bài độc lập - Thảo luận - TDK rất biết thương yêu -Ngớt, rạng dần,tạnh -Nguyên Hồng, ông -HS tự làm. I. THẾ NÀO LÀ ĐOẠN VĂN? 1 Đọc đoạn văn 2. Trả lời câu hỏi. Văn bản gồm 2 ý, mỗi ý một đoạn - HT: Viết hoa lùi đầu dòng và chấm xuống dòng. -ND: Biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh. II. TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG ĐOẠN VĂN 1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn. a.Từ ngữ chủ đề: Là từ được dùng làm đề mục, lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng biểu đạt. b. Câu chủ đề: Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố. c. Định hướng nội dung cho đoạn văn. 2. Cách trình bày nội dung đoạn văn. a. -Đoạn 1 mục I : song hành ( các câu có quan hệ bình đẳng) -Đoạn 2 mục I : Diễn dịch ( các câu có quan hệ chính phụ) b.Cách quy nạp, câu chủ đề nằm cuối đoạn văn. ghi nhớ : sgk III. LUYỆN TẬP Bài tập 1. Gồm 2 ý mỗi ý trình bày một đoạn văn. Bài tập 2. Diễn dịch Song hành Song hành Bài tập 3 Câu khai triển: -Khởi nghĩa hai bà trưng - Ngô Quyền -Mông Nguyên 4.Củng cố: Khái niệm đoạn văn? Cách trình bày? 5.Dặn dò: làm BT4,3 V. RÚT KINH NGHIỆM. Tiết 11- 12 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 – VĂN TỰ SỰ MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS 1-Kiến thức: Oân lại kiến thức viết đoạn văn và làm bài văn tự sự có yếu tố biểu cảm. Đánh giá khả năng tiếp nhận kiến thức của HS qua các bài học . 2-Kĩ năng:Rèn kĩ năng viết đoạn văn và bố cục mạch lạc. 3-Thái độ: Có thái độ viết đúng thể loại. II. CHUẨN BỊ GV: Đề KT HS: Oân bài III. PHƯƠNG PHÁP : tự luận IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1-Ổn định tổ chức. 2-Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới Đề bài: HS chọn 1 trong 2 đề sau để làm bài: a.Đề 1: Hãy kể lại một kỉ niệm mà qua đó em thấy mình đã khôn lớn ( trước ham muốn : bỏ học đi chơi,thái độ thiếu thiện chí của bạn khác tôi đã không chấp nhận,không văng tục mà ứng xử như một người có văn hóa) b.Đề 2: Người ấy sống mãi trong lòng tôi( cha mẹ, thầy cô, bạn bè, người thân) Yêu cầu :- Kể theo ngôi 1 có tự sự, miêu tả và biểu cảm. -Rõ ràng, sạch đẹp, không sai chính tả -Bố cục đủ 3 phần: MB: Giới thiệu chủ đề( 1.5 đ) TB: Diễn biến sự việc có miêu tả, tự sự và biểu cảm.(6 đ) KL: Tổng kết chủ đề (1.5 đ) 4. Củng cố : Xác định đúng yêu cầu đề KÝ DUYỆT 5. Dặn dò: Soạn bài “ Lão Hạc” V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: