Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 29

Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 29

HỘI THOẠI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS

1-Kiến thức: Nắm được vai xã hội và vị trí của vai xã hội

2-Kĩ năng: Xac định được vai xã họi trong giao tiếp.

3. Thái độ: vận dụng hiểu biết về vai xã hội vào quá trình hội thạo để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.

II. CHUẨN BỊ

- GV: sgk, sgv

- HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk

III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.(1)

2-Kiểm tra bài cũ (5)

 Có mấy cách thực hiện hành động nói? Mỗi cách cho ví dụ?

 

doc 9 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Từ(22-28/3/10)
Tiết 107
HỘI THOẠI 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức:	 Nắm được vai xã hội và vị trí của vai xã hội
2-Kĩ năng: Xacù định được vai xã họi trong giao tiếp. 
3. Thái độ: vận dụng hiểu biết về vai xã hội vào quá trình hội thạo để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ
GV: sgk, sgv
HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.(1’)
2-Kiểm tra bài cũ (5’)
 Có mấy cách thực hiện hành động nói? Mỗi cách cho ví dụ?
3- Bài mới: 
 Trong khi giao tiếp, chúng ta thường xác định vị trí của bản thân với người đối diện, vậy việc xác định đó chính là xác định vai xã hội, thế nào là vai xã hội, chúng ta cùng tìm hiểu bài học học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Gọi hs đọc đoạn trích sgk.
Nhân vật tham gia hội thoại có quan hệ gì?
Cách xử sự của cô có gì đáng chê trách ?
Tìm chi tiết cho biết Hồng nén sự bất bình ..? 
Vì sao Hồng phải làm như vậy?
Thế nào là vai xã hội?
Nó được xác định bằng mối quan hệ nào?
Ví dụ?
Một người có phải chỉ có một vai xã hội không?
Gọi 2 em đọc lại ghi nhớ.
Tìm chi tiết trong bài“ Hịch tướng sĩ” thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của TQT đối với binh sĩ dưới quyền?
Xác định vai xã hội của hai nhân vật tham gia hội thoại?
Tìm lời lẽ thể hiện thái độ của ông giáo với lão Hạc?
Tìm lời lẽ thể hiện thái độ của lão Hạc với ông giáo ?
-2 hs đọc
-Cô: vai trên
-Hồng: vai dưới
Không đúng mực với người dưới
-Cúi đầu không đáp , im lặng, cười dài, cổ họng tôi
-Vai dưới bổn phận phải tôn trong người trên.
- Trả lời
-2 quan hệ
-Bản thân em ở lớp: 
+ vai dưới: cô giáo
+ngang hàng: bạn bè
+vai trên: hs lớp 6,7
-Bản thân ở nhà
+ vai dưới : ông, bà cha, anh, chị
+vai trên: em
-Không, đảm nhận nhiều vai .
-2 hs đọc ghi nhớ.
-Quan hệ trên dưới( chủ tướng)
-Nghiêm khắc
-Khoan dung
-Trả lời
-Kính trọng:.
-Thân tình:
.-Quý trọng
.
-Thân tình: 
I. VAI XÃ HỘI TRONG HỘI THOẠI.
1. Xét ví dụ
-Quan hệ gia tộc
-Cô xử sự thiếu thiện chí, không đúng mực với người dưới.
-Hồng biết được bổn phận người vai dưới phải tôn trọng người trên.
.
2. Ghi nhớ : sgk
II. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1
-Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo,thấy nước nhục mà không biết thẹn
-Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta thì mới phải đạo thần chủ
bụng ta.
2. Bài tập 2
a. 
-Địa vị xã hội: ông giáo có địa vị cao hơn.
-Tuổi tác: Lão hạc có vị trí cao hơn.
b.
-Trong lời lẽ gọi lão Hạc là cụ xưng hô gộp hai người là ông con mình, xưng tôi thể hiện sự bình đẳng
- Oâng giáo nói với lão Hạc vằng lời lẽ ôn tồn, thân mật nắm lấy vai lão, mời lão hút thuốc, ăn khoai.
c.
- Gọi là ông giáo , dùng từ dạy thay từ nói
-Xưng hô gộp là chúng mình, cách nói xuề xòa.
20’
15’
4.Củng cố: Thế nào là vai xã hội ?(3’)
5. Dặn dò: Làm BT3 (2’)
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết `108
	TÌM HIỂU YÊU TỐ BIỂU CẢM
TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Thấy được biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay, có sức lay động người đọc, người nghe
2-Kĩ năng: Nhận biết được yếu tố biểu cảm trong bài viết.
3.Thái độ: Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận , để sự nghị luận có thể đạt được hiệu quả thuyết phục cao hơn.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGV-SGK.
HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk
III. PHƯƠNG PHÁP: 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Tái hiện, nêu vấn đề, diễn giảng.
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.(1’)
2-Kiểm tra bài cũ: Không
 3- Bài mới: Văn nghị luận vốn đã rất khô khan khó tiế nhận, vậy làm thế nào để lay động lòng người đọc đó là sự tham gia của yếu tố biểu cảm, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Gọi hs đọc ví dụ.
Tìm từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả?
Tìm câu có yếu tố biểu cảm trong bài hịch?
Hai văn bản có già giống nhau?
Nó có phải là văn biểu cảm không?
Vai trò của yếu tố biểu cảm?
Nhận xét?
Gọi hs đọc ghi nhớ.
Thiếu YTBC văn sẽ giảm hay , có phải cho nó vào chỗ nào cũng được không?
Muốn bộc lộ tình cảm thì bản thân như thế nào?
Làm thế nào người nghe biết được?
Tìm YTBC trong bài “ Chiếu dời đô”?
 Tìm biện pháp và yếu tố biểu cảm trong “ Thuế máu”?
Tác dụng?
Những cảm xức gì được biểu hiện qua đoạn văn?
Tác giả làm tế nào để văn không chỉ thuyết phục lí trí mà còn gợi cảm?
-2 Hs đọc
-Trả lời
-Đều có YTBC
-Không, mục đích là nghị luận , BC không đóng vai trò chủ đạo mà chỉ là yếu tố phụ trợ cho quá trình nghị luận.
-Bài văn hay hơn
-Cột 2 hay hơn vì có YTBC
-BC có khả năng gây được hứng thú hoặc cảm xúc đẹp đẽ, mãnh liệt hoặc sâu lắng nhiều nhất( có khả năng nhiều nhất trong việc làm nên cái hay của văn bản)
-HS đọc
-Trả lời
-Trẫm rất đau xót về việc đo
-Những ngôn từ mĩ miều không che đậy được thực tế phũ phàng .Lời mỉa mai thể hiện thái độ khinh bỉ sâu sắc đối với giọng điệu tuyên truyền của bọn thực dân, và cả sự chế nhạo, cười cợt , tạo tiếng cười châm biếm sâu cay.
- Trước miệt thị, sau đề cao một cách bịp bợm-> đối lập tạo hiệu quả mỉa mai.
-Tác giả không chỉ điều hay lẽ thiệt cho hs để họ thấy được tác hại của việc học tủ và học vẹt . Người thầy còn bộc bạch nỗi buồn và sự khổ tâm của nhà giáo chân chính trước sự “ xuống cấp” trong lối học văn và làm văn của hs mà ông thật lòng yêu mến.
I. YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGỊ LUẬN.
1. Tìm hiểu đoạn văn
a. Tìm yếu tố biểu cảm
-Hỡi đồng bào toàn quốc.
-Hỡi đồng bào
-Ngó thấy sứ giặc
-Đau xót biết chừng nào.
-> Có yếu tố biểu cảm nhưng không là VBBC vì mục đích là nghị luận.
b. Tác dụng:
gây hứng thú, cảm xúc làm cho văn bản hay hơn.
2.Nguyên tắc đưa yếu tố biểu cảm vào bài NL
-Không làm bài văn bị phá vỡ mạch, không quẩn quanh.
-Người viết thật sự có tình cảm, chân thành.
-Tình cảm được diễn tả bằng ngôn ngữ thành thạo.
* Ghi nhớ: sgk
II. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1.
-Dùng hình ảnh mỉa mai bằng giọng điệu tuyên truyền của bọn thực dân: nhiều người bản xứ đã chứng kiếnngư lôibảo vệ tổ quốc, chiến trường 
-Nhại: tên da den bẩn thỉu bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ..
2.Bài tập 2
-Hs dễ dàng nhận ra tình cảm ấy qua : từ ngữ, câu văn, giọng điệu.
25’
15’
4.Củng cố: Vai trò của YTBC trong văn nghị luận? (3’)
 5.Dặn dò : Làm BT3 (1’)
 øV. RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết
109-110
ĐI BỘ NGAO DU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Nhận ra tác dụng của việc đi bộ và cách nghị luận chặt chẽ có sức thuyết phục.
2-Kĩ năng: Rèn năng lực viết văn nghị luận sinh động không nhàm chán.
3.Thái độ: Thấy được ông là con người giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGV-SGK
HS: Soạn bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: Tái hiện, nêu vâùn đề, diễn giảng.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ: 
Thủ đoạn bắt lính và lời lẽ của bọn cầm quyền pháp?
Sau khi người bản xứ hi sinh, kết quả họ được gì?
 3- Bài mới: 
Trong thực tế khi cuộc sống càng hiện đại thì người ta càng giảm đi bộ, và hiện nay để rèn luyện sức khỏe người ta lại trở lại với đi bộ, vậy nó có tác dụng gì?
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Đọc rõ ràng, dứt khoát, thân mật .
Nêu vài nét về nhà văn Ru- xô? 
Vị trí tác phẩm?
Các giai đoạn của giáo dục?
Giải thích chú thích sgk.
Tác dụng của việc đi bộ?
 Chi tiết chứng minh?
Em nhận xét gì về luận cứ?
Tác giả xưng hô như thế nào?Vì sao?
Gọi hs đọc đoạn 2
Đi bộ có thể trau dồi kiến thức gì?
Dẫn chứng thể hiện?
Nhận xét gì về cách nêu luận cứ và dẫn chứng?
Gọi hs đọc đoạn3
Tác dụng của việc đi bộ?
Cách chứng minh có gì đặc biệt?
Nội dung?
Trật tự các luận điểm có hợp lí không?Vì sao?
Qua văn bản , ta thấy tác giả là người như thế nào?
Em có thể đặt nhan đề khác sát luận điểm hơn?
-2 Hs đọc bài.
-Đi học được vài năm , mẹ mất, cha là thợ đồng hồ
-Quyển V: Ê- min hay về giáo dục.
-GD 1 em bé qua 5 giai đoạn
+ Q 1: 3t: phát triển tự nhiên.
+Q 2: 12t: GD một số nhận thức bước đầu nhẹ nhàng không gò bó.
+ Q3: 15t: trng bị kiến thức khoa học.
+Q4:20t :GD đạo đức và tôn giáo
+Q5: E-min gặp Xô-phi, 2 người yêu nhau, trước khi cưới E-min đi du lịch 2 năm để mở rộng hiểu biết và thử thách đạo đức, nghị lực.
-Nghe
-Trả lời
-Quan sát khắp nơi, quy phải, trái... chán bỏ đi.
-Phu trạm, lối đi sãn cóxe ngựa.
-Học nghề vận động đoi tay và nghỉ ngơi..
Luận cứ phong phú, lí lẽ dẫn chứng xen kẽ tự nhiên.
-Ta, tôi
-Tôi( cá nhân), ta( lí luận chung),em-> sinh động , riêng gắn với chung tạo sự thân mật gần gũi.
Hết tiết 190 chuyển tiết 110
-Trả lời
Dẫn chứng, lí lẽ dồn dập liên tiếp .
-So sánh với Pitago.
-Nêu cảm xúc bằng các kiểu câu khác nhau : Tôi khó lòng hiểu nổi, câu hỏi tu từ( Ai là người mà lại có thể ..), chú học trò Ê-min.
-Hs đọc
-So sánh đi bộ sảng khoái với đi phương tiện buồn bã, cáu kỉnh.
-Tác dụng của đi bộ
-Hợp lí: Ru-xô thì tự do là quan trọng nhất ( từ nhỏ bị chủ đánh đập), suốt đời dấu tramh cho tự do)-> không được học hành nên ông khao khát kiến thức và cả đời nỗ lực tự học.
-Lập luận chặt chẽ , sinh động.
-Giản dị.
-Quý trọng tự do.
-Yêu thiên nhiên
-Lợi ích của việc đi bộ ngao du.
-
I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc
2. Tác giả- tác phẩm
3. Thể loại: Luận văn- tiểu thuyết.
4. Bố cục: 3 đoạn
II. NỘI DUNG CHÍNH CỦA VĂN BẢN.
1. Đoạn 1: Đi bộ ngao du là hoàn toàn tự do.
-Muốn đi, dừng tùy ý
-Không phụ thuộc vào phương tiện, lối đi mà phụ thuộc vào bản thân.
-Có thể giải trí, học hỏi, làm việc.
2. Đoạn 2: Đi bộ ngao du ta sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức.
-Đi bộ như Ta- lét
-Có thể xem xét được tài nguyên phong phú trên mặt đất.
-Tìm hiểu các sản vật nông nghiệp và cách trồng trọt .
-Sưu tầm các mẫu vật phong phú.
3. Đoạn 3: Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khỏe và tinh thần.
III. TỔNG KẾT
*ghi nhớ : sgk
4.Củng cố: Tác dụng của việc đi bộ?
 5.Dặn dò : Soạn bài” Hội thoại” (tt)
øV. RÚT KINH NGHIỆM.
KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29.doc