Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 24

Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 24

CÂU CẢM THÁN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS

1-Kiến thức: Hiểu rõ được đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán.

2-Kĩ năng: Nhận diện được và phân biệt loại câu này với loại câu khác.

3. Thái độ: Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp.

II. CHUẨN BỊ

- GV: SGK-SGV

- HS: Soạn bài.

III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, so sánh.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

2-Kiểm tra bài cũ : Thế nào là câu cầu khiến? Lấy ví dụ minh họa?

 

doc 10 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự soạn Ngữ văn 8 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Từ(1-7/2/10)
Tiết 88
CÂU CẢM THÁN Ù 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức:	Hiểu rõ được đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán.. 
2-Kĩ năng: Nhận diện được và phân biệt loại câu này với loại câu khác.
3. Thái độ: Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGK-SGV
HS: Soạn bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, so sánh.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ : Thế nào là câu cầu khiến? Lấy ví dụ minh họa?
3- Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Gọi Hs đọc ví dụ sgk.
Trong ví dụ, câu nào là câu cảm thán?
Tìm đặc điểm hình thức?
Chúng dùng để làm gì?
Nó được sử dụng chủ yếu khi nào?
Thế nào là câu cảm thán?
Khi viết văn bản hợp động có dùng câu cảm thán được không? Vì sao?
Lấy ví dụ?
Phân biệt với các kiểu câu khác?
 Người nói có thể bộc lộ cảm xúc bằng kiểu câu khác được không?
Xác định câu cảm thán và nêu đặc điểm hình thức?
Phân tích tình cảm được thể hiện trong các ví dụ sau và chỉ ra kiểu câu sử dụng?
Đặt hai câu cảm thán?
-2 hs đọc.
-Trả lời
-Có từ ngữ cảm thán và kết thúc bằng dấu !
-Trả lời 
-Ngôn ngữ nói và văn chương
-Trả lời 
-Không
-Là ngôn ngữ “duy lí” của tư duy lô gic không thích hợp với việc sử dụng những yếu tố ngôn ngữ bộc lộ cảm xúc.
-Cô ấy tội nghiệp biết bao!
-Thương thay cũng một kiếp người!
-Có biết bao người đã ra trận và mãi mãi không trở về( số từ)
-Câu NV bộc lộ cảm xúc: Sao cuộc đời lão lại khổ như thế?( từ NV và ?)
-Câu TT không có dấu hiệu
-Câu cầu khiến kết thúc ! nhưng có từ cầu khiến.
-Trả lời
-Thảo luận
-Tự đặt câu.
3. Bài tập 3
a. Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ đã dành cho con thiêng liêng biết bao!
b.Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh!
.I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG
1.Xét ví dụ.
Câu cảm thán:
a. Hỡi ơi lão Hạc!
b.Than ôi!
-Hình thức: có từ cảm thán: hỡi ơi, than ơi kết thúc dấu !
-Chức năng: Bộc lộ cảm xúc trực tiếp.
2.Ghi nhớ : SGK
3. Ví dụ
-Gạo đem vào giã bao đau đớn!/ Gạo giã xong rồi trắng tựa bông.
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1
Câu cảm thán :
a. Than ôi! Nguy thay! Lo thay!
b. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
c. Chao ôi, có biết đâu. thôi.
2. Bài tập 2:
-Tất cả các câu đều bộc lộ cảm xúc
a. (NV) là lời than thở của người nông dân dưới chế độ PK.
b.(NV)là lời than thở của người chinh phụ trước nỗi chuân chuyên do chiến tranh gây ra.
c.(TT) tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống( Trước CM T8)
d.(NV) sự ân hận của Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức của Choắt.
4.Củng cố: Hình thức và chức năng của câu cảm thán?
5. Dặn dò:Làm BT4.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 89
	CÂU TRẦN THUẬT 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Hiểu rõ đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật.
2-Kĩ năng: Nhận diện câu trần thuật và phân bieeth với các kiểu câu khác .
3.Thái độ: Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGV-SGK, bảng phụ.
HS: Soạn bài theo câu hỏi sgk
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận, diễn giảng.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu cảm thán? Lấy ví dụ minh họa?
 3- Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Gọi Hs đọc ví dụ.
Những câu nào không có đặc điểm hình thức câu cầu khiến, cảm thán, nghi vấn?
Chức năng?
Thế nào là câu trần thuật?
Trong các kiểu câu đã học, câu nào dùng phổ biến nhất?
Dấu kết thúc câu?
Lấy ví dụ?
Xác định kiểu câu và chức năng?
So sánh phần dịch thơ và dịch nghĩa bài “ Ngắm trăng”?
Xác định kiểu câu và chức năng?
-4 Hs đọc
-Trả lời
a.- C1,2: Trình bày suy nghĩ người viết về truyền thống của dân tộc.
-C3: Yêu cầu
b.-C1: Kể
-C2: Thông báo
c.Miêu tả hình thức
d.-C2: nhận định
-C3: blcx
-Trả lời
-Câu trần thuật
-Dấu chấm, chấm than, chấm lửng
-cô giáo đang giảng bài
-Thảo luận
-Trả lời 
-Thảo luận
I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG.
1. Xét ví dụ 
Câu : Oâi Tào khê! Là câu cảm thán , còn lại là câu trần thuật.
-Hình thức : Không có đặc điểm giống câu cầu khiến, nghi vấn, cảm thán.
-Chức năng: Miêu tả, thông báo, kể
2. Ghi nhớ : SGK
3. Ví dụ: 
Tôi vừa ăn cơm xong.
II. LUYỆN TẬP
1.Bài tập 1
a. Câu trần thuật
-C1: kể
-C2: bộc lộ tình cảm của Mèn trước cái chết của Choắt.
b.-C1 :trần thuật-> kể
-C2: cảm thán-> bộc lộ cảm xúc.
-C3,4: trần thuật-> bộc lộ cảm xúc.
2. Bài tập 2
-Dịch nghĩa: câu Nv
-Dịch thơ: câu trần thuật.
-> Đêm trăng đẹp quá gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ , khiến Người muốn làm một điều gì đó.
3. Bài tập 3
a. Cầu khiến
b.Nghi vấn
c.Trần thuật
-cả 3 câu đều dùng để cầu khiến.
-Câu b,c thể hiện ý cầu khiến nhẹ nhàng, tế nhị hơn cấu a.
4.Củng cố: Đặc điểm hình thức và chức năng câu trần thuật?
 5.Dặn dò :Làm các bài tập còn lại sgk
 øV. RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 90
CHIẾU DỜI ĐÔ 
(Lí Công Uẩn)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: -Thấy được khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh được phản ánh qua “ Chiếu dời đô”
	-Nắm được đặc điểm cơ bản của chiếu. Và sức thuyets phục to lớn của chiếu là sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm..
2-Kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận cổ, xác định luận điểm.
3.Thái độ: -Tự hào về lịch sử hào hùng của dân tộc. 
	-Biết vận dụng bài học viết văn nghị luận.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGV-SGK
HS: Soạn bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: Tái hiện,.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ: 
3- Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Đọc giọng trang trọng, nhấn mạnh sắc thái biểu cảm.
Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm?
Thể loại?
Kể tên các loại chiếu mà em biết?
Theo suy luận của tác giả, thì việc dời đô của nhà Chu, Thương nhằm mục đích gì?
Kết quả của việc dời đô ấy?
Tác giả nêu việc dời đô của người xưa mục đích gì?
Người xưa coi tiền nhân là đúng( mệnh trời).
So sử sách vào thực tế Lí Công Uẩn phê phán 2 triều đại trước cứ đóng ở Hoa Lư như thế nào?
Hậu quả?
Đặt vào hoàn cảnh lúc đó , tại sao 2 triều Đinh, Lê không dời đô?
Câu “ Trẫm xót” nói lên điều gì?
Vị trí địa lí?
Điều kiện sinh hoạt?
Chính trị, văn hóa?
Nhận xét?
Tại sao kết thúc bài chiếu nhà vua lại ra lệnh hỏi ý kiến quần thần? Tác dụng?
Nghệ thuật nghị luận?
Yù nghĩa?
Vì sao nói : “ Chiếu dời đô” ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của nhân dân Đại Việt?
-4 Hs đọc
-Trả lời
-Chiếu
-Viết dưới hình thức: văn vần, văn xuôi, biền ngẫu( biền: 2 con ngựa kéo xe sóng nhau; ngẫu: từng cặp)
-Lý: Lý Thánh Tông - xá thuế chiếu,Lý Nhân Tông- lâm chung di chiếu, Lý Cao Tông- chung hối quá chiếu.
-Thương 5, Chu 3 lần dời đô nhằm mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh , tính kế lâu dài cho thế hệ mai sau.
-Thuận theo mệnh trời( quy luật khách quan), theo ý dân( hợp với nguyện vọng của nhân dân)
-Đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng.
-Chuẩn bị cho lí lẽ phần sau: Trong ls đã từng có chuyện dời đô đã đem lị kết quả tốt đẹp -> nhà Lý dời đô không khác thường và trái luật.
-Mệnh trời ở đây như là một quy luật khách quan.
-Theo ý riêng mình.
-Khinh thường mệnh trời.
-Không noi theo dấu cú người Thương.
-Triều đại ngắn ngủi.
-ND khổ sở.
-Vạn vật không thích nghi
-Không thể phát triển thịnh vượng trong vùng đất chật chội.
-Chưa có điều kiện và khả năng( chưa đủ mạnh để ra đồng bằng, phải dựa vào địa thế hiểm trở_
-Đến thời Lý đất nước phát triển nên kinh đô cũ không còn phù hợp nữa.
-Tâm trạng của nhà vua trước tình hình đất nước , tác động tình cảm người đọc( BC trong NL)
-Trả lời
-> đủ điều kiện trở thành kinh đô của đất nước.
-Người mong ý kiến của mình trở thành ý kiến chung của thần dân trăm họ -> tính chất mệnh lệnh nghiêm khắc, từ độc thoại trở thành đối thoại thẻ hiện dân chủ, cởi mở tạo sự đồng cảm giữa vua- dân- bề tôi.
-Trình tự lập luận chặt chẽ:
+ Nêu sử sách làm tiền đề, chỗ dựa cho lí lẽ.
+ Soi sáng tiền đề vào thực tế Đinh. Lê, chỉ rõ thực tế ấy không còn thích hợp phải dời đô.
+ Đại La là nơi tốt nhất.
- Dời từ Hoa Lư đến Đại La đất rộng chứng tỏ nhà Lý đủ sức mạnh chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng với phơng bắc. Định đô ơ Đại La( TL) là thực hiện nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối, nguyện vọng xây dựng đất nước độc lập, tự cường.û 
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc
2.Tác giả- tác phẩm
3. Thể loại: chiếu
- 
.
II. TÌM HIỂU NỘI DUNG CHÍNH VĂN BẢN.
1. Tiền đề, cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô.
-Trong lịch sử: Nhà Thương, Chu dời đô nhiều lần -> hưng thịnh.
-Nhà Đinh, Lê không dời đô cứ đóng yên ở Hoa Lư không theo mệnh trời -> đất nước suy yếu.
2.Lí do chọn thành Đại La là kinh đô mới của Đại Việt.
-Vị trí địa lí: Nơi trung tâm, mở ra 4 hướng , bằng phẳng, rộng, thoáng, cao
-Điều kện sinh hoạt: Tránh lụt và chật chội, muôn vaath tốt tươi.
-Chính trị, văn hóa: Đầu mối giao thông, chốn hội tụ của 4 phương.
3. Người mong ý kiến cá nhân trở thành ý kiến chung của trăm họ.
III. TỔNG KẾT.
.
4.Củng cố: Nội dung và nghệ thuật văn bản?
 5.Dặn dò :Soạn “ Câu phủ định”.
 øV. RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 91
CÂU PHỦ ĐỊNH 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS
1-Kiến thức: Hiểu rõ đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định.
2-Kĩ năng: Nhận diện, đặt được câu phủ định. 
3.Thái độ: Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ
GV: SGV-SGK
HS: Chuẩn bị bài.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận, diễn giảng.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
1-Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là câu trần thuật? Lấy ví dụ minh họa?
3- Bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
TG
Gọi Hs đọc ví dụ.
Chép ví dụ lên bảng.
Các câu b,c,d có đặc điểm hình thức gì khác câu a?
Chức năng khác câu a như thế nào?
Gọi Hs đọc ví dụ 2.
Tìm câu có từ ngữ phủ định?
Chúng dùng để làm gì?
Xác định nội dung bị phủ định ở câu 1 và 2?
 Kết luận?
Thế nào là câu phủ định?
Ví dụ?
Tìm câu phủ định bác bỏ? Vì sao?
Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao?
Đặt câu có ý nghĩa tương đương?
So sánh?
-Hs đọc
-Có từ phủ định.
-a. Thông báo, khẳng định Nam đi Huế.
-b,c,d: phủ định sự việc( phủ định miêu tả)
-Hs đọc
-Trả lời
-Câu nói thầy sờ vòi.
-Cả 2 thầy.
-Câu phủ định thứ nhất phủ định một ý kiến, câu thứ 2 phủ định ý kiến cả 2 người mà chủ yếu là thầy sờ ngà.( phủ định bác bỏ), không xuất hiện đầu văn bản hay cuộc thoại.
-Trả lời
-Cô ấy đẹp quá
->Tôi không thấy điều đó.
-Trông nó giống vũ nữ nhỉ?
-> Không phải, giống chú chim hơn.
-Trả lời
-a, b2 là phủ định miêu tả.
-Thảo luận
-Câu chuyện  song có ý nghĩa.
-.vàng, ai cũng
-Nội, ai cũng
-Câu 2 lần phủ định nhấn mạnh hơn câu khẳng định.
I.ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG.
 1. Xét ví dụ 1:
Câu phủ định: b,c,d
-Hình thức: Có từ phủ định: chưa, chẳng, không
-Chức năng: Thông báo không có sự việc.
2. Xét ví dụ 2:
Câu có từ ngữ phủ định: 
-Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
-Đâu có!
*Hình thức: có từ phủ định
*Chức năng: Phản bác ý kiến.
3. Ghi nhớ :sgk
4. Ví dụ
Tôi chả làm gì cả.
II. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1: 
b. Cụ tưởng thế chứ nó chả hiểu gì đâu!
c.Không, chúng con không đói nữa đâu.
-> Vì nó phản bác 1 ý kiến trước đó.
2. Bài tập 2: 
-Tất cả các câu đều là câu phủ định vì đều có từ phủ định.
-Nhưng những câu phủ định này có điểm đặc biệt là có một từ phủ định kết hợp với một từ phủ định khác( a-không phải là không) hay kết hợp với từ nghi vấn(c- ai chẳng) hoặc kết hợp với 1 từ phủ định khác và một từ bất định (b-không ai không) .Khi đó ý nghĩa cả câu phủ định là khẳng định .
4.Củng cố: Hình thức và chức năng câu phủ định?
 5.Dặn dò : Làm Bt còn lại.
øV. RÚT KINH NGHIỆM.
KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24.doc